Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục
Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.
Nội dung “Tìm hiểu đối tượng giáo dục” bao gồm 4 mức đánh giá với các minh chứng đi kèm
74 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Năng lực tìm hiểu học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, cần trang bị cho những trẻ này các giá trị sống, kĩ năng sống như: kĩ năng bộc lộ, kiềm chế cảm xúc; kĩ năng quản lí cảm xúc; kĩ năng tư duy tích cực trong những tình huống khó khăn, nghịch cảnh; kĩ năng xác định giá trị bản thân. Chỉ bản thân trẻ có thể tự cứu mình bằng cách cởi mở tâm sự với người thân, với bạn bè và những người xung quanh.Dấu hiệu nhận biết:Ở trường:Học lực sa sút Không ham thích các hoạt động trong trường học. Trốn học Ăn cắp ở trong trường Tập trung kém, thờ ơ Thay đổi thái độ sau khi ra chơi hay sau khi vào nhà vệ sinh. Ở nhà: Chán ăn Ði, về không đúng giờ giấc Thường hay đi ra khỏi nhà Thay đổi thái độDẤU HIỆU NHẬN BiẾT:Không thích giao tiếpKhông để ý đến bề ngoài: quần, áo...Quan trọng hóa qui chế xã hội.Thay đổi bạn. Thay đổi nhiều về cảm xúc (trầm nhược, hung hãn..)Mất hứng thú đối với thể thao. Thay đổi tính tình. Cười vô cớ. Hành vi dễ thương, nói dối. Mùi thơm khác thường, dấu vết trên thân thể, quần áo...Tiếp xúc lần đầu: Ở đây vấn đề khoái cảm giữ vai trò quan trọng. Trên thực tế phần lớn các em ít khi thích thú ly bia, điếu thuốc hay liều thuốc đầu tiên. Giai đoạn này không có vấn đề gì đặc biệt khó khăn.Thử nghiệm: Các em chọn lựa giữa hai con đường tạm ngưng hay tiếp tục sử dụng chất gây nghiện. Phần lớn các em bỏ việc làm quen với các chất bị cấm. Giai đoạn này chưa có vấn đề gì trầm trọng.Sử dụng thường xuyên: Việc sử dụng ma túy nhiều lần với một mức độ thấp thì chưa thể đưa đến những hậu quả nghiêm trọng. Giai đoạn này các em còn có thể quyết định từ bỏ hẳn được. Sự lệ thuộc: Ðến giai đoạn này, muốn cứu vãn tình hình cần phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia y tế, tâm lý, xã hội. Trẻ đang phải đối mặt với những vấn đề mới về thể chất, tâm lý, xã hội, kinh tế hay luật pháp.Nghiện ngập: Các em lao vào một cuộc sống đầy kịch tính và rơi vào một vòng lẫn quẩn, tìm cách thoát khỏi những khó khăn, những xung đột nội tâm bằng con đường sử dụng ma túy. Ðây là mức nặng nhất của nghiện ngập.Rối loạn cư xử: là một thuật ngữ rộng dành cho một nhóm có sự phức tạp về các vấn đề hành vi khiêu khích và cảm xúc ở trẻ. Những điểm chính yếu của rối loạn này là sự thờ ơ đối với người khác, tính xung động, và không ổn định về cảm xúc.Gây hấn với người và thú vật (đe dọa người khác, tấn công, sử dụng vũ khí có khả năng gây hại nghiêm trọng, ví dụ như dùng dao, gạch đá, chai vỡ.., ăn cắp khi có mặt người khác, hay ép buộc ai đó có hoạt động tình dục.Hủy hoại tài sản (vẽ bậy lên nhà, hủy hoại xe, đốt lửa nhằm hủy hoại tài sản của người khác).Nói dối để lừa người khác, hay ăn cắp ( đột nhập vào nhà ai đó, nói dối để có được đồ hay những thứ ưa thích, hoặc để tránh bị bắt buộc, ăn cắp đồ khi không có mặt người khác).Vi phạm nghiêm trọng các luật lệ (trẻ đi khỏi nhà vào ban đêm mặc dù cha mẹ có nhà, chạy khỏi nhà, trốn học). Khoảng 5-15% / tổng số học sinh được chẩn đoán là có rối loạn thách thức chống đối. Ở tuổi tiền dậy thì, hành vi thách thức và chống đối thường gặp ở học sinh nam hơn ở học sinh nữ. Ở tuổi dậy thì, học sinh nam và học sinh nữ có hành vi thách thức và chống đối ngang bằng nhau.Đằng sau những gây rối công khai của trẻ có thách thức chống đối là những cảm nhận phi đạo đức, oán trách, tự nghi ngờ bản thân, căm ghét.Hầu hết những học sinh này luôn luôn cảm thấy mình ít được mọi người hiểu và thông cảm. Trạng thái kịch tính và tính cảnh giác cao độ, khuynh hướng bảo vệ giá trị của mình được biểu hiện ở những trẻ dạng này. Nỗ lực của trẻ nhằm duy trì lòng tự trọng có thể thấy thông qua biểu hiện kích thích và hưng phấn nhiều hơn là lo âu. Quan sát Phỏng vấn Điều tra Test (phần tài liệu tham khảo có cung cấp cho các thầy cô một số thang đo tâm lý, nhằm trợ giúp các thầy cô tìm hiểu, nhận biết các rối nhiễu tâm lý, hành vi ở học sinh, trang 121-128).Nguyên nhân của hành vi thách thức chống đối(NLĐO) – Một nữ sinh đã túm tóc, đánh cô giáo của mình ngay trên bục giảng chỉ bởi giáo viên này ghi tên nữ sinh vào cuốn sổ đầu bài.Ngày 20-1, thầy giáo Nguyễn Nhật Lệ - Hiệu trưởng Trường THPT Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình) - cho biết Ban giám hiệu nhà trường vừa tiến hành kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường, buộc nghỉ học 1 tháng đối với học sinh Nguyễn Ngọc Huyền lớp 11A2, Trường THPT Đồng Hới vì có thái độ và lời lẽ xúc phạm đến nhân phẩm giáo viên.Trước đó, vào ngày 12-1, trong giờ học môn vật lý, giáo viên Lê Thị Hiền yêu cầu học sinh Huyền (Lớp 11A2, Trường THPT Đồng Hới) đứng dậy đọc bài trước lớp. Tuy nhiên, Huyền không những không nghe mà còn nói trước lớp những lời lẻ xúc phạm đến danh dự của cô giáo Hiền.Thế nên, cô Hiền đã ghi tên Huyền vào sổ đầu bài của lớp để cảnh cáo. Bực tức trước việc bị cô giáo ghi tên mình vào sổ đầu bài, nữ sinh này đã lên bục giảng, túm tóc và đánh cô giáo ngay trong lớp học.Theo thầy Nguyễn Nhật Lệ, Huyền là một nữ học sinh cá biệt của trường. Trong quá trình học, nữ sinh này đã nhiều lần có thái độ vô lễ với giáo viên .Hoàng Phúc Khi học sinh có các biểu hiện rối nhiễu hành vi, cần tiếp cận các đối tượng nào để nhận được sự trợ giúp cần thiết? -Giáo viên - Phụ huynh - Các bác sỹ chuyên khoa - Các nhà tâm lý học đường, các nhà tham vấn, trị liệu tâm lý. Các phòng tâm lý học đường ở một số trường học Các trung tâm tâm lý ứng dụng của các khoa tâm lý học ở các trường đại học Các bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố (khoa tâm thần); các trung tâm phòng chống các bệnh xã hội; các bệnh viện tâm thần v.v.Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến các đặc điểm tâm-sinh lý của học sinh trung học.- Theo quý thầy/cô, những nhân tố nào ảnh hưởng đến các đặc điểm tâm - sinh lí của học sinh trung học?- Trong thực tế dạy-học, thầy/cô đã tiến hành tìm hiểu các nhân tố tác động đến đặc điểm tâm - sinh lí của các em như thế nào? Dẫn chứng cụ thể.- Các nhóm cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận của nhóm và cử người lên trình bày trong vòng 5 phút.Hoàn cảnh xã hội của sự phát triển: toàn bộ những điều kiện về xã hội, các quan hệ, tính chất của các quan hệ và sự tác động qua lại giữa các yếu tố.Giao tiếp: giao tiếp với bạn và nhóm bạn.Hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống.Quan hệ với những người khác.Giao tiếp là một dạng hoạt động đặc biệt của học sinh, có đối tượng là con người – một chủ thể xã hội khác. Quá trình xã hội hóa cá nhân diễn ra trong giao tiếp. Các nét, các đặc điểm và các phẩm chất nhân cách đang được hình thành và phát triển được bộc lộ trong giao tiếp.Tìm hiểu tâm lý học sinh không thể bỏ qua hoạt động giao tiếp.“Khung các mối quan hệ” trong đó diễn ra giao tiếp: - Giao tiếp với bạn bè - Giao tiếp với người lớn ( phụ huynh, thầy cô).Học sinh THPT có thể tham gia vào nhiều nhóm bạn đa dạng. Nhóm bạn có các định hướng giá trị rõ rệt hơn và có điều kiện tồn tại lâu dài hơn Các nhóm thường xuyên có sự phân hóa vai trò ổn định hơn và một số trường hợp có sự cố kết rất mạnh.Yếu tố vị thế trong nhóm có ảnh hưởng nhiều đến học sinh. Tình bạn ở tuổi THPT phát triển mạnh ở cả 3 dấu hiệu: mức độ lựa chọn, độ bền vững và độ thân. Các quan hệ bạn bè càng được lựa chọn bao nhiêu thì càng bền vững bấy nhiêu, mức độ hiểu nhau càng cao (độ thân về tâm lý), độ bền vững càng cao. Tình yêuĐây là dạng tình cảm nam - nữ lần đầu xuất hiện theo đúng nghĩa của nó ở lứa tuổi học sinh THPT.Tính chất của tình yêu, cách thức ứng xử của học sinh đang yêu phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh xã hội mà học sinh đang sống. Là phương pháp nghiên cứu để xác định các mối liên hệ trong nhóm, dựa trên sự lựa chọn, khước từ hoặc bỏ mặc của các thành viên trong nhóm với các thành viên khác của nhóm trong hoạt động chung. Mục tiêu của trắc đạc Xác định vị thế của học sinh trong nhóm bạn. Phát hiện các quan hệ không chính thức trong nhóm. Lưu ý các kết quảHọc sinh có vị thế ngôi saoHọc sinh có vị thế bị lãng quên (Quý thầy cô tham khảo tài liệu trang 62,63)Mục tiêu của bảng kiểmXác định các vấn đề tâm lý của học sinh:- Khả năng nhận thức.- Các rối nhiễu về xúc cảm, hành vi- Các vấn đề gia đình,- Bạn bè, kỹ năng xã hộiLưu ý các kết quảMỗi thang đo cho kết quả về một vấn đề.Kết hợp các thang đo để nhận định về vấn đề nổi bật ở học sinh.(Quý thầy cô tham khảo tài liệu trang 148-169)Quan hệ giữa học sinh và phụ huynh.Hoàn cảnh gia đình.Tình trạng quan hệ hôn nhân giữa vợ chồng Tình yêu thương của người mẹ và uy quyền của người chaĐiều kiện sống của gia đình: về vật chất, kinh tếQuan hệ giữa các thành viên trong gia đình.Bầu không khí tâm lý gia đình.Môi trường xã hội trực tiếp – học tập xã hội, đồng nhất hóa, an toàn tâm lý..Học sinh THPT với quan hệ có tính mở và sự chuyển đổi vai trò và vị thế xã hội. Quan hệ với phụ huynh: tương đối dân chủ hơn, được tôn trọng và lắng nghe. Học sinh có thể tự quyết định một số vấn đề của bản thân hoặc được tham gia vào việc ra các quyết định đó như lựa chọn nghề nghiệp, học hành, tình cảm. Việc can thiệp trực tiếp theo kiểu “ra lệnh”, “ép buộc” của cha mẹ với trẻ không phù hợp và cũng không thể hiệu quả nữaThiết kế một phiếu điều tra về sự tham gia của học sinh vào các nhóm bạn trên mạng - “Nhóm ảo”.Đề xuất một số hoạt động ngoại khóa với mục đích giúp học sinh có điều kiện bộc lộ năng lực, sở thích của bản thân.Các bài luận theo chủ đề. Thiết kế một số chủ đề. Yêu cầu học sinh viết các bài luận để học sinh bộc lộ suy nghĩ, quan điểm của bản thân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- modul_nang_luc_tim_hieu_hs_9666.ppt