Về kiến thức:
- Giúp người học nắm vững kiến thức cơ bản về quản lý nhân sự, tầm quan trọng của quản lý nhân sự, vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý nhân sự
Về kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ trong công tác quản lý nhân sự trường phổ thông
Về thái độ:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng quản lý nhân sự vào thực tiễn công tác quản lý phù hợp tình hình nhà trường, địa phương.
71 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhân sự trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH`NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRƯỜNG PHỔ THÔNGVũ Thị Thu Huyền0983.855972thuhuyen03@yahoo.com*MỤC ĐÍCH YÊU CẦUVề kiến thức: - Giúp người học nắm vững kiến thức cơ bản về quản lý nhân sự, tầm quan trọng của quản lý nhân sự, vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý nhân sựVề kỹ năng:- Phát triển kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ trong công tác quản lý nhân sự trường phổ thôngVề thái độ:- Vận dụng kiến thức, kỹ năng quản lý nhân sự vào thực tiễn công tác quản lý phù hợp tình hình nhà trường, địa phương.*NỘI DUNG CHÍNH Một số vấn đề chung (3t)Phân tích công việc (3t)Xây dựng kế hoạch phát triển nhân sự (4t)Tuyển dụng nhân sự (4t)Phân công nhân sự (3t)Đào tạo bồi dưỡng, phát triển nhân sự (3t)Đánh giá nhân sự (4t)Duy trì nhân sự (6t)2t)*Phương phápThời gianTài liệu tham khảoBài thu hoạch*Khởi động 1. Viết tên một người mà Anh/Chị ngưỡng mộ nhất 2. Cho biết Anh/Chị ngưỡng mộ nhất điều gì ở người này?*Cho thấy tầm quan trọng của thái độ:Thái độ tạo nên sự khác biệt trong lãnh đạo/đánh giá người khácThái độ của con người sẽ góp phần xây dựng hoặc phá hủy tổ chức mà người đó làm việcThái độ là tài sản quý giá của con người*NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ I. Quản lý nhân sự Theo Anh/Chị trong 1 tổ chức gồm các nguồn lực nào?*Các nguồn lực trong tổ chứcNguồn lực con ngườiNguồn lực vật chấtNguồn lực khácTất cả các nguồn lực trên đều là phương tiện để thực hiện mục tiêu.* Đặc trưng cơ bản của nguồn lực con người Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác ở điểm nào?Vừa là phương tiện vừa là mục tiêuTương tác với các nguồn lực khác (tác động)Là con người có trí tuệ, có đặc điểm nhân cách riêng biệt*Nhân sự có vai trò như thế nào đối với tổ chức?*Vai trò nguồn lực con người đối với tổ chứcMọi sự thành công hay thất bại của tổ chức đều do con ngườiVô luận việc gì đều do người làm ra Rủi ro của mọi rủi ro là yếu tố con ngườiAnh/Chị hiểu như thế nào về những phát biểu trên?*Xây dựng và phát triển văn hoá nhà trườngTham gia huy động và sử dụng các nguồn lựcTham gia xây dựng, thực hiện kế hoạch phát triển nhà trườngHưởng ứng các chủ trương phát triển nhà trườngChúng tôi là lực lượng tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục học sinhVAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG*Khái niệm về quản lý nhân sựNhân sự là gì? Nhân sự là nguồn nhân lực của một tổ chức, một cơ quan được hình thành trên cơ sở các cá nhân có vai trò khác nhau được liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định.Quản lý nhân sự trong nhà trường là hoạt động gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên, tạo những điều kiện thuận lợi để các cá nhân và nhóm hoạt động có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức với sự bất mãn ít nhất của cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.*Tầm quan trọng của quản lý nhân sựQuản lý nhân sự là chức năng cơ bản của người lãnh đạoQuản lý nhân sự là điều kiện quan trọng để lãnh đạo có hiệu quảQuản lý nhân sự là nhân tố then chốt thành bại của người lãnh đạoYếu tố QĐ sự thành công của GD là đội ngũ, do đó QLNS hướng tới:Về mặt xã hộiVề mặt kinh tế Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, Khai thác khả năng tiềm ẩn, Nâng cao năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh của đội ngũ. Quan điểm nhân văn về quyền lợi, vị thế và giá trị của người lao động, Hài hoà quan hệ lợi ích của tổ chức và người lao động.- Hiểu, lôi kéo, động viên, phát triển con người, hạn chế sai lầm sử dụng con người*Một số thuyết/quan điểm về quản lý nhân sựThuyết Nhu cầu của Abraham Maslow;Thuyết X, Y của Douglas McGregor;Thuyết Z của William OuchiThuyết Hai nhân tố của Frederick Herzberg;Thuyết Kỳ vọng của Victor Vroom;Quan điểm của Hackman và Oldham * Thuyết Nhu cầu của Abraham Maslow*Thuyết X giả định:+ Con người bản chất không thích làm việc và luôn trốn tránh khi có thể.+ Con người thích bị kiểm soát, nếu bị kiểm soát mới làm việc tốt.+ Chỉ làm việc khi có sự ép buộc, trừng phạt.+ Họ thụ động, trốn tránh trách nhiệm khi trốn tránh được.+ Ích kỷ, nghĩ về mình trước, không có hoài bão, ước vọng tiến lên.Như vậy, Thuyết X coi con người vốn dĩ là tiêu cực, do đó phương thức quản lý theo giả định này là: cần phải thưởng nếu muốn họ làm việc và trừng phạt khi họ không làm việc.*Thuyết Y coi bản chất con người là tích cực, cho rằng:+ Con người bản chất thích làm việc và coi việc làm là nhu cầu.+ Có ý thức tự kiểm tra, tự rèn luyện, tự điều chỉnh khi được giao việc rõ ràng.+ Dù là người bình thường, cũng có ý thức trách nhiệm, có lòng tự trọng, biết nhận trách nhiệm trong công việc.+ Người nào cũng có khả năng sáng tạo, dù sáng tạo nhỏ và hăng hái thực hiện sự giao việc có sáng tạo.* Thuyết Z của William Ouchi Chế độ làm việc suốt đời Trách nhiệm tập thể Đánh giá rõ ràng, kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, Ra quyết định tập thểĐánh giá, đề bạt thận trọng Quan tâm vấn đề liên quan đến nhân viên*Thuyết Hai nhân tố Frederick HerzbergNhân tố không hài lòng (demotivate factor) là tác nhân của sự không hài lòng của nhân viên trong công việc tại một tổ chức bất kỳ Nhân tố hài lòng (motivator factor) là tác nhân của sự hài lòng trong công việc *Thuyết Kỳ vọng của Victor VroomTrong quá trình hình thành và thúc đẩy động lực làm việc, có bốn yếu tố cơ bản: động viên, nỗ lực, hiệu quả và khen thưởng. Người quản lý luôn kỳ vọng rằng chu trình trên luôn diễn ra liên tục và không muốn xảy ra bất kỳ một biến cố nào khiến chu trình trên bị cắt đứt. *Quan điểm của Hackman và Oldham Bản thân công việc có thể tồn tại động lực nội tại, người lao động sẽ được kích thích tăng năng suất làm việc tùy theo mỗi công việc. Vì vậy, để làm tăng ý nghĩa của công việc, cần phải: Làm tăng sự đa dạng của công việc và nâng cao tầm quan trọng của công việcBiến nhiệm vụ thành cơ hội cho người lao độngTrao quyền tự chủ cho người lao độngCơ chế thông tin phản hồi nhanh chóng và trực tiếp cho người lao động *Câu hỏi: trên cơ sở các học thuyết/quan điểm về QLNS nêu trên, Anh/Chị có thể vận dụng như thế nào/ được những gì vào công tác quản lý nhân sự trong nhà trường phổ thông?Tình huống Để cắt giảm chi tiêu và tiết kiệm nguồn quỹ cho nhà trường, có một số ý kiến đề nghị không nên tổ chức các chuyến đi tham quan du lịch, sinh hoạt hàng năm dành cho đội ngũ CBVC của nhà trường. Là Hiệu trưởng, Anh/Chị có đồng tình ý kiến trên không? Tại sao? Điều gì sẽ xảy ra nếu nhu cầu của nhân viên không được đáp ứng?*Nguồn nhân lựcchất lượng caoNhà trườngcần có đội ngũ là những ai?Nhà trường tìmnguồn nhân lựcnày ở đâu và bằngcách nào?Làm thế nào đểduy trì nguồn nhân lực?Nhà trường pháttriển nguồn nhân lựcnhư thế nào, bằng cách nào?Chức năngHoạch địnhNguồn nhân lựcChức năng tuyển dụngChức năng đào tạovà phát triển nguồn nhân lực Chức năngduy trìnguồn nhân lựcCác chức năng cơ bản của quản lý nhân sự* I. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC * 1. Khái niệmlà quá trình nghiên cứu nội dung công việc xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn các phẩm chất, kỹ năng cần thiết phải có để thực hiện công việc. *TÌNH HUỐNG Được điều động về làm hiệu trưởng trường mới, sau một thời gian HT phát hiện thái độ làm việc của cô P - giáo viên của trường chưa tốt. Cụ thể là mỗi khi giao việc cho cô P, Hiệu trưởng phải nhắc nhở nhiều lần. Có lần cô P tỏ vẻ khó chịu cho rằng: trước đây cô P không làm những việc lặt vặt như vậy. Câu hỏi: 1. Anh/Chị hãy phân tích nguyên nhân của thực trạng trên? 2. Chia sẻ cách giải quyết, và phân tích lý do?*Công việc cụ thểQuyền hạnTrách nhiệmMô tả công việcBản tiêu chuẩn công việcPhân tích công việcKế hoạch nhân lựcTuyển chọnĐào tạo, BDPhân công, sử dụngĐánh giáKiến thứcKỹ năngThái độSƠ ĐỒ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆCLương & phúc lợi*THÔNG TIN VỀ CÔNG VIỆC- Nhiệm vụ- Tiêu chuẩn thực hiện- Trách nhiệm- Kiến thức cần thiết- Kỹ năng cần thiết- Kinh nghiệm cần thiết- Bối cảnh thực hiện- Quyền hạn- Phương tiệnNGUỒN THÔNG TIN-Người phân tích công việc-Người thực hiện công việc-Người quản lý trực tiếpPHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN-Qua công việc-Phỏng vấn-Bảng câu hỏi-Quan sát-Nhật ký công việcMÔ TẢ- Nhiệm vụ cụ thể- Trách nhiệm- Quyền hạnTIÊU CHUẨN- Kiến thức- Kỹ năng- Thể chất- Phẩm chấtQUẢN LÝ -Tuyển dụng-Lựa chọn-Đào tạo và phát triển-Đánh giá -Lương, thưởngQuy trình phân tích công việc* Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn công việc - liệt kê chức năng, nhiệm vụ,- mối quan hệ, - điều kiện làm việc, - yêu cầu kiểm tra giám sát- các tiêu chuẩn cần đạt - Bản mô tả công việc giúp nhà quản lý hiểu được nội dung, yêu cầu của công việc và hiểu được quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc- liệt kê những yêu cầu về năng lực, trình độ,- kinh nghiệm công tác, - khả năng giải quyết vấn đề, - kỹ năng nghề nghiệp và - đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc. - Bản tiêu chuẩn công việc giúp nhà quản lý hiểu được nhà trường cần có đội ngũ như thế nào để thực hiện công việc tốt nhất.Mối quan hệ giữa mô tả công việc và tiêu chuẩn công việcBản mô tả công việcCấu trúcMục tiêu thiết kế Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chức danh công việcGiúp đội ngũ biết rõ trách nhiệm, công việcCơ sở tuyển dụng, phân công, bồi dưỡngCơ sở kiểm tra, giám sát công việc Cơ sở đánh giá kết quả công việc, trả lương, thưởng, đãi ngộ...Thông tin chung (tên công việc, bộ phận) Mục đích của công việc Những trách nhiệm chính Kết quả công việc cần đạt được Trách nhiệm quản lý, giám sát Yêu cầu đối với người thực hiện Điều kiện, môi trường làm việcPhần xác nhận *Thực hành: viết bản mô tả công việc sau:Hiệu trưởngPhó hiệu trưởngBảo vệNhân viên y tế/ thiết bịPhụ trách thí nghiệmThủ thư (nhân viên thư viện)Tổ trưởng chuyên mônGiáo viên giảng dạy/chủ nhiệm*Bản tiêu chuẩn công việc Nêu yêu cầu về tiêu chuẩn nghề nghiệp mà người thực hiện công việc cần có, cụ thể là: + Phẩm chất chính trị, đạo đức + Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ + Trình độ ngoại ngữ, tin học + Các khóa đã được đào tạo, bồi dưỡng + Các kỹ năng hỗ trợ cho công việc + Kinh nghiệm công tác, các thành tích đã đạt được + Tuổi đời, sức khỏe, khả năng thích ứng đối với điều kiện làm việc + Hoàn cảnh gia đìnhYêu cầu nghề nghiệp đòi hỏi GV ngày nay:trình độ học vấn và tầm văn hóanăng lực và kinh nghiệm năng lực tổ chức, lãnh đạo và quản lý khả năng giao tiếp, tuyên truyền, vận động, thuyết phục và nghệ thuật giáo dụcphẩm chất, đạo đức và sự tận tâm.*YÊU CẦU TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC GVKIẾN THỨC- Đạt trình độ chuẩn - Nắm vững hệ thống PPDH,GD- Các quy định chỉ đạo của bộ GD- Các kiến thức về TLH, GDH- Vốn VH chung- Vốn VHSP- Kiến thức pháp luật- Ngoại ngữ, tin học KỸ NĂNG- NL chẩn đoán nhu cầu và hiểu tâm lý HS NL Thiết kế và lập KH DH/GD NL tổ chức thực hiện bài giảng, KH NL giám sát, đánh giá kết quả DH, GD Kỹ năng GQVÐ, năng lực giao tiếp SP NL tự hoàn thiệnPHẨM CHẤT- Phẩm chất chính trị của công dân gương mẫu Đạo đức nghề nghiệp Lối sống, tác phong Ứng xử với học sinh, đồng nghiệpTích cực đổi mới và thích ứng caoIII. PHÂN CÔNG NHÂN SỰ *1. Khái niệmPhân công là giao cho công việc gì hoặc giao cho làm một phần việc nhất định nào đó. (Từ điển tiếng Việt)Nhiệm vụ là công việc phải làm vì một mục đích và trong một thời gian nhất định.Sử dụng là đem dùng vào một công việc cụ thể. *Phân công nhân sự là quá trình giao công việc, nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. *2. Ý nghĩaViệc phân công, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên hợp lý, đúng việc, đúng người sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. *3.Nguyên TắcPhân Công4. Đúng chuyên môn đào tạo, chức danh tuyển dụng 3. Hướng tới mục tiêu chiến lược:Xây dựng đội ngũ ổn định, lâu dài1. Kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng 2. Đảm bảo chất lượng GD, hài hòa các lợi ích của nhà trường, HS, GV5. Vừa sức, đồng đều, công bằng *Suy ngẫmPhó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc:“30% số công chức sáng cắp ô đi, tối cắp về”50% công chức làm việc, 50% chỉ “giữ chỗ ăn lương”*Phân côngcho P.Hiệu trưởngPhân công các P.HT phụtrách các mảng công việc: Giao nhiệm vụ cụ thể, chú ý phát huy sở trường, hạn chế sở đoản;-Thông báo công khai trong nhà trường bằng VB;- Ủy quyền cụ thể khi HT vắng mặt.*Hoạt độngThầy H được bổ nhiệm Hiệu trưởng trường X. Do bất đồng với cô T, là phó HT, nên thầy H không giao nhiệm vụ cụ thể và tự mình giải quyết tất cả mọi công việc trong nhà trường. Do không được phân công nhiệm vụ cụ thể, cô T ngày càng lơ là, xao nhãng công việc. Vì thế, kết quả nhìn chung của nhà trường cũng bị ảnh hưởng. Kết thúc năm học, thầy H báo cáo với cấp trên về kết quả công tác của cô T và đề nghị chuyển cô T sang nơi khác.Câu hỏi: - Anh/Chị hãy nhận xét về cách làm của thầy H.- Theo Anh/Chị, việc chọn lựa và phân công nhiệm vụ cho các phó hiệu trưởng được thực hiện như thế nào?*Phân côngcho Tổ trưởng CMTiêu chí chọn TTCM: Tư tưởng chính trị vững vàngChuyên mônTrung thực, dũng cảm, uy tínCó năng lực quản lýCó sức khỏe, điều kiện ...*Nhiệm vụ của Tổ chuyên môn (Đ.16. Điều lệ trường trung học 2011) a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hiện hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.HT ra quyết định bổ nhiệm TTCM(Điều lệ trường Trung học) *Phân côngcho Giáo viên CNGVCN có vai trò quan trọng trong việc xây dựng tập thể lớp Nhiệm vụ của GVCN(Điều lệ trường Trung học) *Phân côngGiáo viên Giảng dạyNhiệm vụ của GV(Đ.31 - Điều lệ trường Trung học 2011)Căn cứ để phân công1. Đặc điểm tình hình cụ thể của từng lớp học, đối tượng HS;2. Năng lực, trình độ,phẩm chất của GV;3. Kết quả giảng dạy của GV năm học trước;4. Sức khoẻ, hoàn cảnh,nguyện vọng của GV;5. Nguyện vọng của HS, CMHS.Cách thức phân công giảng dạyPhân tích đặc điểmhọc sinh các khối/lớpXác định yêu cầuđối với giáo viên Đánh giá trình độ, năng lực giáo viên Xác định khối/lớp phù hợpQuy trình phân côngPhân tíchChỉ địnhChỉ dẫnKiểm soátĐánh giáPhân loạicông việc cầnphân côngXác định ngườicó năng lựcquy định,Hướng dẫn nội dung công việcGiám sát vàđộng viênTổng kết vàrút kinh nghiệm* IV. BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ Có 4 nhóm người:luôn làm ít hơn yêu cầu công việcchỉ làm những việc được yêu cầulàm thêm việc mà không cần yêu cầulàm tốt công việc của bản thân và khuyến khích động viên người khác làm việc tốt (theo John Maxwell)*Mục đích ĐT, BD Đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường;Đạt chuẩn nghề nghiệp, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ;Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ tiếp cận, thích ứng với sự thay đổi;Xây dựng tinh thần làm việc theo tổ, nhóm;Khuyến khích đội ngũ làm việc chủ động, sáng tạo, thực hiện tốt nhiệm vụ;Nâng cao ý thức, hình thành phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học.*Nguyên tắc ĐT, BD (theo NĐ 29/2012)a) Đào tạo, bồi dưỡng căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đơn vị;b) Bảo đảm tính tự chủ của đơn vị trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng;c) Khuyến khích học tập, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ;d) Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả.*Tổ chức bồi dưỡng, phát triển nhân sự- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phát triển đội ngũ- Tiến hành hoạt động bồi dưỡng đội ngũXác định đối tượng bồi dưỡng Xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng Xác định nội dung bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng và phát triển đội ngũ - Đánh giá hiệu quả bồi dưỡng, phát triển nhân sự *Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡngTrình độ hiện có của giáo viên, nhân viênTrình độcần đạttrong tương laicủa giáo viên,NVKỹ năngcông việcmong muốncủa giáo viên,NVKỹ năng thực hiện công việc thực tế của giáo viên, NVKiến thức,kỹ năng,thái độcần bồi dưỡngcho đội ngũ *Yêu cầu đào tạo bồi dưỡngBồi dưỡng phù hợp với đối tượngBồi dưỡng giúp cho đội ngũCó khả năng thích nghi với đổi mới giáo dục; Có khả năng vượt qua khó khăn, thách thức;Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong công việc.*Một số lưu ý về học tập của người lớn Có xu hướng tự kiểm soát caoKinh nghiệm dồi dào, phong phú Tác động bởi nhu cầu hiểu biết hoặc muốn làm điều gì đóThường cân nhắc đến cuộc sống, nhiệm vụ hay khó khăn trong công việc sau này.Thường tự bản thân động viên thúc đẩy mình chứ không cần người khác bắt buộc hay nhắc nhở.(Imel, Susan, Hướng dẫn khi dạy người đã có tuổi.ERIC Digest No. 154 ERIC Identifier: ED377313, 1994-00-00)*Vì vậy, việc học sẽ thành công nếu người học:Chủ động trong việc lên kế hoạch, giám sát và đánh giá quá trình học Bỏ qua những định kiến Luôn sẵn sàng tiếp thu cái mớiChọn những nội dung học tập và khóa họcliên quan đến công việc, phù hợp với yêu cầu thực tiễn.*Nội dung và biện pháp tổ chức BDNội dung bồi dưỡngKiến thức chuyên môn Kỹ năng sư phạm+ Kiến thức khoa học cơ bản+ Kiến thức KH sư phạm+ Kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội+ Tin học, ngoại ngữ+ Kỹ năng dạy học+ Kỹ năng giáo dục+ Kỹ năng tự học, tự BD+ Kỹ năng NCKH+ Kỹ năng khác+ Phẩm chất đạo đức, thái độ+ Sức khỏeThảo luận Xuất phát từ thực trạng đội ngũ, Anh/Chị hãy đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ về: Nhóm 1, 2: Đề xuất biện pháp chỉ đạo công tác BD tư tưởng chính trị, đạo đức, pháp luật; Nhóm 3, 4: Đề xuất biện pháp chỉ đạo công tác BD kiến thức chuyên môn (tùy chọn); Nhóm 5, 6: Đề xuất biện pháp chỉ đạo công tác BD kỹ năng sư phạm; (tùy chọn) Nhóm 7, 8: Đề xuất biện pháp chỉ đạo công tác BD sức khỏe;*Biện pháp tổ chức bồi dưỡng chính trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật+ Cử CB, GV, NV tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị + Tổ chức học tập Nghị quyết của Đảng, Luật, văn bản chỉ đạo của Bộ về đạo đức nhà giáo+ Triển khai các cuộc vận động:Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhNhà trường thân thiện, học sinh tích cựcMỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo+ Tổ chức cho GV tự nghiên cứu tài liệu sách báo, rèn luyện đạo đức nhà giáo.*Biện pháp tổ chức ĐTBD những hiểu biết về thực tiễn KT-XH, đất nước con người Việt Nam và thế giới+ Tổ chức đọc báo, điểm báo+ Phát động cuộc thi tìm hiểu nhân dịp các ngày lễ, tìm hiểu về các danh nhân, danh lam thắng cảnh+ Khuyến khích hoạt động phong trào văn nghệ+ Tổ chức tham quan dã ngoại, nghiên cứu thực tế+ Tổ chức các hoạt động thông qua: hội họp, sinh hoạt chuyên môn, lồng ghép trong chương trình giáo dục địa phương*Biện pháp ĐTBD chuyên môn nghiệp vụ+ Chọn, cử GV đi học (ĐH, Sau ĐH)+ Cử GV tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ+ Cử GV tham gia Hội thảo ngoài trường+ Tổ chức Hội thảo tại trường+ Tổ chức thao giảng dự giờ+ Tổ chức sinh hoạt chuyên đề+ Tổ chức tham quan học tập+ Tổ chức cho GV giỏi kèm cặp GV trẻ, GV yếu tay nghề+ Tổ chức việc tự học, tự bồi dưỡng.*Biện pháp ĐT, BD tin học, ngoại ngữ + Hỗ trợ kinh phí cho GV, NV đi học tại các trung tâm+ Tổ chức tại trường, phân công GV tin học, ngoại ngữ giảng dạy+ Tổ chức hoạt động tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tin học, ngoại ngữ+ Xây dựng chế độ khen thưởng phù hợp*Biện pháp tổ chức BD sức khỏe + Phân công công tác hợp lý+ Phát động phong trào thể dục thể thao+ Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần (đảm bảo chế độ chính sách, khám sức khỏe)+ Đảm bảo điều kiện làm việc, phòng chống bệnh nghề nghiệp+ Xây dựng môi trường lành mạnh, an toàn.*Đánh giá hiệu quả công tác BDĐánh giá hiệu quả công tác bồi dưỡng là đo lường kết quả công việc thực hiện so với chỉ tiêu đề ra Đánh giá hiệu quả công tác BDGiai đoạn 2Giai đoạn 1xem đội ngũ tiếp thu, học hỏi được gì sau khi tham gia bồi dưỡngsau khóa bồi dưỡng, người tham gia vận dụng kiến thức, kỹ năng được học vào thực tiễn công việc như thế nào, đạt được lợi ích gì*Một số cách thức đánh giá hiệu quả bồi dưỡng:+ Phân tích thực nghiệm+ Đánh giá thay đổi của đối tượng tham gia bồi dưỡng+ Đánh giá định lượng hiệu quả bồi dưỡngSo sánh, phân tích tổng chi phí và tổng lợi ích do hoạt động bồi dưỡng mang lại.*9 giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhân sự1. Phát triển và chia sẻ mục tiêu của nhà trường với từng thành viên2. Vạch rõ vai trò và công việc cho các thành viên3. Phát triển chương trình vì cộng đồng4. Gần gũi với GV, NV5. Xác định rõ nguyên nhân tiềm tàng có thể làm nhà trường không thành công6. Huy động mọi người cùng tham gia vào kế hoạch đổi mới của nhà trường7. Khen thưởng xứng đáng GV, NV đạt thành tích cao8. Phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng hiệu quả9. Giao lưu tập thể định kỳ.Xin chân thành cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nangcaonlqlns2013huyen_9495.ppt