Một số vấn đề lý thuyết về tranh luận ở nghị trường của các cơ quan dân cử

Mục đích và ý nghĩa của tranh luận nói chung:

 + Làm sáng tỏ một sự thật khách quan;

 + Tìm ra chân lý “chân lý sinh ra trong tranh luận”;

 + Tranh luận để bảo vệ chính kién của cá nhân;

Mục đích và ý nghĩa của tranh luận ở Nghị trường:

 + Làm sáng tỏ, minh bạch chính sách;

 + Tìm ra phương án, quyết sách hợp lý, hợp lòng dân.

 + Tạo ra sự đồng thuận, thuyết phục người khác;

 + Có thông tin để tổ chức thực hiện sau khi quyết định;

 + Giúp cho công chúng có thêm thông tin để am hiểu sâu sắc hơn vấn đề;

 

ppt16 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Một số vấn đề lý thuyết về tranh luận ở nghị trường của các cơ quan dân cử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬGS.TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNGVIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁPNỘI DUNG TRÌNH BÀYMỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNGTHẾ NÀO LÀ TRANH LUẬNTRANH LUẬN-PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬTRANH LUẬN PHẢI TUÂN THEO NHỮNG QUY TẮC NÀONHỮNG PHẨM CHẤT VĂN HÓA TRONG TRANH LUẬNCẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ TRONG TRANH LUẬNNHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI TRANH LUẬNMỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNGMục đích và ý nghĩa của tranh luận nói chung: + Làm sáng tỏ một sự thật khách quan; + Tìm ra chân lý “chân lý sinh ra trong tranh luận”; + Tranh luận để bảo vệ chính kién của cá nhân;Mục đích và ý nghĩa của tranh luận ở Nghị trường: + Làm sáng tỏ, minh bạch chính sách; + Tìm ra phương án, quyết sách hợp lý, hợp lòng dân. + Tạo ra sự đồng thuận, thuyết phục người khác; + Có thông tin để tổ chức thực hiện sau khi quyết định; + Giúp cho công chúng có thêm thông tin để am hiểu sâu sắc hơn vấn đề;MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG (TT) Góp phần làm phong phú thêm đời sống chính trị;- Xuất phát từ đặc thù về tổ chức và hoạt động, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan dân cử, tranh luận là một phương thức hoạt động cơ bản, chủ yếu tại Nghị trường, là biểu hiện của một cơ quan dân cử thật sự dân chủ, có năng lực làm sáng tỏ vấn đề để đưa ra quyết sách đạt đến độ anh minh cần thiết thể hiện ý chí đa số.THẾ NÀO LÀ TRANH LUẬN- Thuật ngữ tranh luận theo nguyên nghĩa là bàn cãi để tìm ra lẽ phải (từ điển tiếng Việt). - Tranh luận ở Nghị trường là: + Bàn cãi để làm sáng tỏ minh bạch chính sách; tìm ra phương án, quyết sách hợp lý, tối ưu, hợp lòng dân; tạo ra sự đồng thuận; + Tuân theo quy tắc tranh luận, quy tắc Nghị trường (gọi chung là Luật chơi); + Dựa trên những phẩm chất văn hoá trong tranh luận. TRANH LUẬN-PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA CÁC CQDC Tranh luận là phương thức làm việc của cơ quan dân cử; - Tranh luận được dành một thời lượng chủ yếu ở các kỳ họp của các cơ quan dân cử - diễn đàn quan trọng nhất trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (từ giám sát cho tới hoạt động lập pháp và lập quy); - Tranh luận là phương thức quan trọng nhất để đại biểu dân cử thể hiện quan điểm, phẩm chất trình độ của mình. Năng lực của một đại biểu thường được cử tri đánh giá, nhận xét thông qua các cuộc tranh luận của đại biểu tại kỳ họp; - Tranh luận thường được nhân dân và báo chí quan tâm nên có tác dụng sâu rộng đến đông đảo cử tri. Tranh luận đối lập với ngụy biện:TRANH LUẬN-PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA CÁC CQDC + Ngụy biện là sự nhầm lẫn trong lý luận và suy luận, nấp dưới hình thức khoa học nhưng thực ra là sai lầm. Tranh luận phải là lập luận khoa học, logíc; + Ngụy biện mang tính chất công kích cá nhân người tranh luận mà tránh đi sâu vào phân tích, tranh luận trực diện về nội dung của vấn đề đưa ra tranh luận; + Ngụy biện nhiều khi lợi dụng quyền lực, lợi dụng những người có uy tín về chính trị, về khoa học để tranh luận, mượn tiếng nói của người khác chứ không phải của mình nhằm hù doạ người khác; + Đưa ra lập luận, đưa ra sự kiện đánh lạc hướng vấn đề đang tranh luận; + Quy nạp vội vã: đã số nước thế này, đa số ý kiến thế kia Tranh luận khác với phát biểu tham luậnTRANH LUẬN PHẢI TUÂN THEO NHỮNG QUY TẮC NÀOPhải tuân theo các quy tắc tranh luận: + Phải dựa trên những tư liệu chứng cứ xác thực (lòng dân, quan điểm đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước); + Tranh luận phải bằng lập luận logíc, lý lẽ chặt chẽ có sức thuyết phục (đối lập với nguỵ biện, nhất là ngụy biện núp dưới danh nghĩa khoa học); + Đối tượng của tranh luận không phải là cá nhân con ngườiTRANH LUẬN PHẢI TUÂN THEO NHỮNG QUY TẮC NÀO (TT) + Đối tượng của tranh luận chính là quan điểm lý lẽ của họ về vấn đề đang tranh luận (tấn công quan điểm chứ không tấn công con người); Phải tuân theo quy tắc Nghị trường (nội quy kỳ họp) như về thời gian phát biểu, về đăng ký phát biểu, về điều khiển của chủ toạ kỳ họp, về số lần tranh luận.NHỮNG PHẨM CHẤT VĂN HÓA TRONG TRANH LUẬN- Tôn trọng ý kiến của người khác; - Đặt mình vào hoàn cảnh người khác;- Biết thừa nhận sai lầm trong tranh luận;- Cởi mở và chân thành khi tranh luận;- Cảm thông với những mong muốn của người tranh luận với mình; không bực tức, nóng nảy với những ý kiến ngược với mình;- Biết thoả hiệp đúng lúc CẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ TRONG TRANH LUẬNKỹ năng lập luận là yếu tố quan trọng nhất trong tranh luận: Có thể có ba cách lập luận chủ yếu sau đây: + Lập luận dựa vào hệ thống các giá trị chung như kinh nghiệm phổ quát của nhân loại, của khoa học, của thực tiễn đã được kiểm nghiệm; + Lập luận dựa vào chứng cứ và logíc: Đây là những lập luận có chứng cứ rõ ràng, xác thực, được dẫn dắt một cách logíc chặt chẽ; + Lập luận theo lối ngụy biện (nhầm lẫn trong lý luận và suy luận, mang tính công kích cá nhân, lợi dụng quyền thế, uy tín của người khác, quy nạp vội vã); CẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ TRONG TRANH LUẬN (TT)Trong ba cách lập luận nói trên thì lập luận dựa vào chứng cứ và logíc là thích hợp nhất trong tranh luận tại Nghị trường bởi vì: + Dễ thuyết phục người khác, tạo sự đồng thuận rộng rãi; + Tiết kiệm được thời gian, tránh được công kích lẫn nhau; + Tìm ra được giải pháp hợp lý, phù hợp lòng dân.Để tranh luận dựa vào chứng cứ và logíc cần phải: + Thu thập thông tin, sử dụng thông tin khoa học; + Tìm hiểu thực tiễn, nắm bắt ý nguyện của nhân dân; + Nghiên cứu, tìm tòi, chuẩn bị trước.CẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ TRONG TRANH LUẬN (TT)Kỹ năng sử dụng thông tin: + Nắm chắc thông tin: lắng nghe cử tri, phân tích đánh giá độ chính xác của thông tin trước khi nói; + Nắm chắc cơ sở lý luận và thực tiễn của thông tin; + Biết lắng nghe để sử dụng thông tin của người tranh luận với mình.CẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ TRONG TRANH LUẬN (TT)Kỹ năng trình bày: + Mở đầu tranh luận nhẹ nhàng, điềm tĩnh và kiểm soát được giọng nói của mình; + Nói thẳng vào vấn đề, không vòng vo, đúng sự thật; + Nói đủ ý, đủ thông tin không thừa, không lặp. + Không nói những điều mình không biết, hay phỏng đoán, không nắm vững; + Nói chính xác, tránh câu tối nghĩa, rườm rà, không logíc; + Biết cách dẫn dắt đối phương đồng ý với một trong các quan điểm của mình; + Biết thiết lập các luận cứ vững chắc; + Biết dừng đúng lúc.NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI TRANH LUẬN- Không được công kích cá nhân;- Không phát biểu chỉ để phát biểu;- Không nói những điều mình không biết;- Không lợi dụng quyền lực trong tranh luận;- Không lý lẽ quanh co dài dòng, mơ hồ, tối nghĩa thao thao bất tuyệt;Xin trân trọng cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt35_tnduong_ky_nang_tranh_luan_1577.ppt