Một số khái niệm chung về bảo hộ lao động

Bảo hộ lao động là một ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề về hệ thống các văn bản pháp luật an toàn vệ sinh lao động và các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tế, xã hội, kỹ thuật

 

ppt46 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Một số khái niệm chung về bảo hộ lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP. HỒ CHÍ MINHTRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TP.HCMGiảng viên: Nguyễn Văn Lộc 0988.221198 – 0943.221198Email: lockiemdinh@gmail.comWebsite: huanluyenkiemdinh.comGIỚI THIỆUSở Lao động Thương binh và Xã hội TP.HCMTrung tâm Kiểm định và Huấn luyện Kỹ thuật An toàn Lao động153A, XVNT, P17, Q. Bình Thạnh, TP. HCMVPĐD: 09, Huỳnh Văn Nghệ, P. Phú Lợi, TP. TDM, Bình DươngWebsite: huanluyenkiemdinh.com Chức năng:- Kiểm định kỹ thuật an toàn. - Huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ an toàn – bảo hộ lao động - Đào tạo nghề cho công nhân vận hành thiết bị nghiêm ngặt. -  Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa. - Cung cấp cán bộ giám sát an toàn lao động. - Kiểm định an toàn các loại thiết bị chứa gas (LPG). - Đo, kiểm tra điện trở tiếp đất của hệ thống chống sét và hệ thống thiết bị điện. - Kiểm định, cân chỉnh các loại van an toàn, áp kế. - Tư vấn kỹ thuật an toàn cho các doanh nghiệp. Nhận đào tạo tại chỗ theo nhu cầu doanh nghiệp.NỘI DUNG HUẤN LUYỆNMỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG1CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP2CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG THEO WISE3AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 4PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNGBảo hộ lao động – Mục đích – Ý nghĩa Bảo hộ lao động là một ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề về hệ thống các văn bản pháp luật an toàn vệ sinh lao động và các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tế, xã hội, kỹ thuậtGiaûm tieâu hao söùc khoûe, naâng cao ngaøy coâng, giôø coâng lao ñoäng, giöõ vöõng vaø duy trì söùc khoûe laâu daøi, laøm vieäc coù naêng suaát, chaát löôïng lao ñoäng caoBaûo ñaûm söï toaøn veïn thaân theå cuûa ngöôøi lao ñoäng khoâng bò tai naïn lao ñoäng, haïn cheá bò beänh ngheà nghieäpMục đích công tác Bảo hộ lao độngXã hộiChính trịKinh tếÝ nghĩa công tác Bảo hộ lao độngTính chất của công tác bảo hộ lao động1Tính pháp lý2Tính khoa học3Tính quần chúngHệ thống pháp luật Việt Nam về Bảo hộ lao độngHiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)Bộ Luật lao động (18/6/2012 có hiệu lực từ 01/5/2013)Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (11/7/1989)Luật Bảo vệ môi trường (12/12/2005)Nghị định 45/2013/CP (10/5/2013) quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao độngThông tư 27/2013 của BLĐTBXH, thông tư 01/2011, thông tư 04/2014 của BLĐTBXH – BYT.Nghĩa vụ của người sử dụng lao động (điều 138) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng;Nghĩa vụ của người sử dụng lao động (điều 138) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.Nghĩa vụ của người lao động (điều 138) Chaáp haønh caùc quy ñònh, noäi quy veà an toaøn lao ñoäng, veä sinh lao ñoäng coù lieân quan ñeán coâng vieäc, nhieäm vuï ñöôïc giao. Phaûi söû duïng vaø baûo quaûn caùc phöông tieän baûo veä caù nhaân ñaõ ñöôïc trang caáp, caùc thieát bò an toaøn, veä sinh nôi laøm vieäc. Phaûi baùo caùo kòp thôøi vôùi ngöôøi coù traùch nhieäm khi phaùt hieän nguy cô gaây tai naïn lao ñoäng, beänh ngheà nghieäp, gaây ñoäc haïi hoaëc söï coá nguy hieåm, tham gia caáp cöùu vaø khaéc phuïc haäu quaû tai naïn lao ñoäng khi coù leänh cuûa NSDLĐ.Quyền của người lao động (điều 140) Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục.Yếu tố nguy hiểm – Yếu tố có hại Yếu tố nguy hiểm là các yếu tố có thể tác động một cách bất ngờ lên cơ thể người lao động gây chết người hoặc gây chấn thương. Yếu tố có hại là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, không đảm bảo các giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp.Yếu tốNguyhiểmCơ cấu truyền động, chuyển độngNguồn điệnVật văng bắnNổhoá họcNguồnnhiệtVật rơi,đổ, sậpNổvật lýĐặc điểm xuất hiện mối nguy hiểmThường xuyên xuất hiện: là mối nguy hiểm hiển hiện thường xuyên như: dây điện trần, điện từ trường, phóng xạ, bức xạ, làm việc trên cao, làm việc trong môi trường có áp suất caoTiềm ẩn và xuất hiện khi có điều kiện: bị hỏng cách điện, vật liệu nổ, bình áp lực, vật liệu cháy, hơi khí độc, vật rơi đổXuất hiện theo chu kỳ thời gian: thiết bị đột dập, phay bào, thiết bị nâng hạXuất hiện không theo chu kỳ: vật văng bắn, vận chuyển, chuyển độngMÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC KHÔNG GỌN GÀNGMÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CHẬT HẸP VÀ THIẾU ÁNH SÁNGTai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp Tai nạn lao động là những tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể người lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất. TNLĐ nhẹTNLĐ nặngTNLĐ chết ngườiCác trường hợp tai nạn lao động Tai nạn trong giờ làm việc, khi chuẩn bị làm việc hoặc dọn vệ sinh sau khi làm việc, làm việc ngoài giờ do yêu cầu của NSDLĐ. Từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại, vào thời gian và địa điểm hợp lý. Khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết như: giải lao, ăn cơm, vệ sinh cá nhânSOÁ NGÖÔØI CHEÁT VÌ TAI NAÏN LAO ÑOÄNG TREÂN CAÛ NÖÔÙCNgöôøi NaêmSOÁ NGÖÔØI CHEÁTHơn 10 năm qua, trung bình mỗi năm cả nước có gần 6.000 vụ tai nạn lao động làm khoảng 600 người chết. Tuy nhiên, thống kê tại các bệnh viện, cơ sở y tế về số người nhập viện do tai nạn lao động thường nhiều gấp 3 lần số liệu được báo cáo về Bộ, ước tính mỗi năm có khoảng 1.700 người chết vì tai nạn lao động. TOÅNG HÔÏP TAI NAÏN LAO ÑOÄNG XAÛY RA TREÂN CAÛ NÖÔÙC TRONG NAÊM 2012 SO VỚI 2011TTChỉ tiêu thống kêNăm 2011Năm 2012Tăng/giảm1Số vụ58966777881 (14,9 %)2Số nạn nhân61546967813 (13,2 %)3Số vụ có người chết50455248 (9,5%)4Số người chết57460632 (5,6%)5Số người bị thương nặng13141470156 (11,9 %)6Số lao động nữ13631842479 (35,1%)7Số vụ có 2 người bị nạn trở lên90955 (5,5%)TTChỉ tiêu thống kêNăm 2010Năm2011Năm 20121Số vụ5125589667772Số nạn nhân5307615469673Số vụ có người chết5545045524Số người chết6015746065Số người bị thương nặng1260131414706Số lao động nữ944136318427Số vụ có 2 người bị nạn trở lên1059095Baûng so saùnh tình hình TNLÑ từ naêm 2010 đến 201210 Địa phương xảy ra nhiều TNLĐ chết người nhất năm 2012 TTĐịa phươngSố vụSố vụ chết ngườiSoá ngöôøi bò naïnSố người chếtSoá ngöôøi bò thöông naëng1TP. Hồ Chí Minh15689815831061602Quảng Ninh45433515392733Hà Nội1523111737804Bình Dương4462945033345Đồng Nai1624251658271476Hà Tĩnh89239423717Bà Rịa – Vũng Tàu3022030922998Long An63166316159Đà Nẵng48154815410Bình Thuận371240135TTĐịa phươngTổng số vụSố vụ chết ngườiSố người chết20112012Tăng/ giảm20112012Tăng/ giảm20112012Tăng/ giảm1Tp. HCM1056156851281981782106242Quảng Ninh484454- 302233112539143Hà Nội123152293431- 3353724Bình Dương370446764029- 114033- 75Đồng Nai1453162417124251252726Hà Tĩnh38895115238152387BR-VTàu192302110122081222108Long An8863- 25816881689Đà Nẵng6848- 20151501515010Bình Thuận3837- 1312931310So sánh tình hình TNLĐ năm 2012 với năm 2011 của 10 địa phươngBiểu đồ so sánh số vụ người chết do TNLĐ ở 5 tỉnh/TP từ năm 2009 đến 2012TTNguyên nhân về phía người sử dụng lao độngSố vụTỷ lệ/ Tổng số vụ báo cáoTỷ lệ Năm 20111Không huấn luyện về an toàn lao động cho người lao động1231,81%7,8%2Không có quy trình, biện pháp an toàn lao động2804,13%3,49%3Do tổ chức lao động chưa hợp lý911,34%3,37%4Không có thiết bị an toàn hoặc thiết bị không đảm bảo an toàn1462,15%5,47%5Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động1141,68%1,39%Phân tích theo nguyên nhân xảy ra các vụ TNLĐ năm 2012TTNguyên nhân về phía người lao độngSố vụTỷ lệ/ Tổng số vụ báo cáoNăm 20111Vi phạm các quy trình, biện pháp làm việc an toàn về an toàn lao động2261(+449)33,36%30,73%2Không sử dụng các trang thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân342(+60)5,05%4,78%Các nguyên nhân xảy ra TNLĐ về phía người lao động chiếm tỷ lệ cao hơn so với năm 2011. Theo Bà Phạm Thị Hải Chuyền, nguyên nhân tai nạn lao động tăng cao là do:Người sử dụng lao động chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động. 2. Bản thân người lao động hiểu biết về pháp luật an toàn còn hạn chế. 3. Nhà nước chưa xử lý nghiêm những đơn vị, cá nhân không làm tốt các quy định về an toàn, vệ sinh lao động, từ đó họ xem nhẹ hoặc chưa nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về lĩnh vực này.Vào 8h30 phút ngày 29/4/2012, vụ tai nạn do ngạt khí độc dưới hầm lò làm chết 04 người, tại Công ty cổ phần Sinh Phát Lộc, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh BìnhMỘT SỐ VỤ TNLĐ NGHIÊM TRỌNG 2012Vào sáng ngày 21/5/2012, vụ TNLĐ do sạt lở đá làm chết 03 người tại Công ty Tân Hoàng An, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải PhòngMỘT SỐ VỤ TNLĐ NGHIÊM TRỌNG 2012Vào 10h sáng ngày 21/5/2012, vụ tai nạn do sét đánh gây nổ mìn tại khai trường của Hợp tác xã Cường Thịnh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng làm 06 người chết và 04 người bị thương.MỘT SỐ VỤ TNLĐ NGHIÊM TRỌNG 2012Vào 11h20 phút ngày 23/7/2012 tại Xí nghiệp than Uông Bí, Quảng Ninh xảy ra vụ tai nạn lao động do bục nước tại lò thượng làm 03 người chết, 04 người bị thương.MỘT SỐ VỤ TNLĐ NGHIÊM TRỌNG 2012TOÅNG HÔÏP TAI NAÏN LAO ÑOÄNG XAÛY RA TREÂN CAÛ NÖÔÙC TRONG 6 THAÙNG NAÊM 2013TTChỉ tiêu thống kê1Số vụ3322 2Số nạn nhân3431 3Số vụ có người chết305 4Số người chết323 5Số người bị thương nặng759 6Số lao động nữ1.027 7Số vụ có 2 người bị nạn trở lên62 10 Địa phương xảy ra nhiều TNLĐ chết người nhấtTTĐịa phươngSố vụSố người bị nạnSố vụ chết ngườiSố người chếtSố người bị thương nặng1TP. Hồ Chí Minh4204485456742Hà Nội57742323183Quảng Ninh26426517171594Đồng Nai100110021214815Đà Nẵng4141101056Bình Dương1991999977Thanh Hoá2327911168Bắc Giang555577199An Giang16216778410Bình Thuận2122672Ánh sángYếu tốcó hạiHóa chất độcVisinh vậtVi khí hậuTiếng ồnBụi Rung và chấn độngLàm việc quá sứcCAÙC YEÁU TOÁ COÙ HAÏI Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động và các yếu tố có hại đối với người lao động. Hiện nay có 28 bệnh nghề nghiệp nằm trong danh mục được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, trong đó có các bệnh phổ biến như:Bệnh bụi phổi nghề nghiệpBệnh điếc nghề nghiệpNhiễm độc hóa chất nghề nghiệp Bụi phổi nghề nghiệp:Bụi phổi Silic (chiếm khoảng 65% - năm 2012).Bụi phổi amiăng.Bụi phổi bông.Bệnh điếc nghề nghiệpCác chuyên gia y tế cho rằng, con người có thể nghe được âm thanh có tần số từ 16 Hec đến 22.000 Hec (Hz) và nghe tốt nhất là từ 500 đến 4.000 Hz. Trong môi trường lao động công nghiệp, người công nhân phải làm việc khi tiếng ồn cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép 85 dB trong 8 giờ/ngày và kéo dài trên 3 tháng thì có nguy cơ bị ĐNN. Cường độ âm thanh cho phép trong công nghiệp là từ 70 – 80dBBệnh nhiễm độc hóa chất nghề nghiệp Nhiễm độc chì và các hợp chất chì. Nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen. Nhiễm độc Thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân. Nhiễm độc Mangan và các hợp chất của Mangan. Nhiễm độc Asen và các chất asen nghề nghiệp. Nhiễm độc TNT. Nhiễm độc Nicotin. Nhiễm độc hoá chất trừ sâu. Nhiễm độc CO ( Cacbonmonoxit ). Nhiễm độc Cadimi.Phương tiện bảo vệ cá nhânPhương tiện bảo vệ cá nhân là những phương tiện dùng để phòng ngừa hoặc giảm tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất đối với người lao động.Yêu cầu:Khả năng bảo vệ.Yêu cầu vệ sinh.Tính tiện lợi khi sử dụng.Tính thẩm mỹ.Hãy sử dụng PTBVCN đúng cách để bảo vệ mình khỏi tai nạn, bệnh tật và mang lại hạnh phúc cho gia đình cũng như xã hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthuan_luyen_an_toan_chung_1_6041.ppt
Tài liệu liên quan