Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
-Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
-Thấy được sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thức này.
-Nhận diện được những đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
-Biết được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu MỘT SỐ HÌNH THÚC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ HÌNH THÚC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Thấy được sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thức này.
- Nhận diện được những đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Biết được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam.
B. Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ phóng to trong sgk.
- Các tranh ảnh, băng hình của các hình thức thế giới và Việt Nam.
C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Khởi động.
GV yêu cầu HS nêu tên các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, sau đó
hỏi HS: Công nghiệp có các hình thức tổ chức lãnh thổ nào? Việc tổ chức sản xuất
trong công nghiệp có giống nông nghiệp không?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
HS dựa vào kênh chữ và hình SGK
trang
- Nêu khái niệm của điểm công
nghiệp?
- Đặc điểm như thế nào?
- Có quy mô ra sao?
HĐ 2: Cặp/nhóm.
Bước 1: Dựa vào kênh chữ và hình
46.2 SGK trả lời:
1. Điểm công nghiệp.
- Khái niệm: là hình thức tổ chức đơn giản
nhất, trên đó có một hoặc hai, ba xí nghiệp
phân bố ở nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu
với chức năng khai thác hãy sơ chế nguyên liệu
hoặc ở những điểm dân cư nằm trong vùng
nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản.
- Đặc điểm:
+ Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán,
giữa các xí nghiệp ít hoặc không có mối liên hệ
sản xuất.
+ Phân công lao động về mặt địa lý, các xí
nghiệp độc lập về kinh tế có công nghệ sản
phẩm hoàn chỉnh.
- Quy mô: Vài chục hoặc vài trăm, hàng nghìn
công nhân tuỳ thuộc tính chất từng xí nghiệp.
2. Khu công nghiệp.
- Khái niệm: Khu vực đất đai có ranhgiới nhất
định, có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và khả
- Khái niệm khu công nghiẹp?
- Đặc điểm?
- Quy mô?
- Việt Nam có khu công nghiệp và
khu chế xuất nào?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức.
Liên hệ Việt Nam: Đến tháng
7/2002: có 68 khu công nghiệp và 4
khu chế xuất (khu chế xuất Tân
Thuận, Linh Trang 1, Linh Trang 2,
Đà Nẵng), có khu công nghiệp cao
(Hoà Lạc).
HĐ 3: Cặp/nhóm.
Bước 1: Cả lớp.
HS dựa vào kênh chữ và hình 46.3
năng cạnh tranh thị trường trên thế giới.
- Đặc điểm:
+ Không có dân sinh sống, vị trí địa lí thuận
lợi.
+ Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp,
hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
+ Chi phí sản xuất thấp.
+ Dịch vụ trọn gói.
+ Môi trường chính trị và luật pháp ổn định.
- Quy mô: Từ 50 ha trở lên vài trăm ha.
3. Trung tâm công nghiệp.
- Khái niệm: là hình thức tổ chức công nghiệp
ở trình độ cao, là khu vực tập trung công
nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
- Đặc điểm:
+ Gồm nhiều xí nghiệp lớn, có thể xí nghiệp
SGK để trả lời câu hỏi:
- Khái niệm trung tâm công nghiệp?
- Đặc điểm?
- Quy mô?
- Liên hệ với Việt Nam có các trung
tâm công nghiệp nào?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức.
- Liên hệ với Việt Nam: Trung tâm
công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh, hà Nội, Hải Phòng…
HĐ 4: Cặp/nhóm.
Bước 1: HS dựa vào kênh chữ và
hình 46.4 SGK để trả lời câu hỏi:
- Khái niệm vùng công nghiệp?
- Đặc điểm?
- Trên thế giới có vùng công nghiệp
nổi tiếng nào?
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV
liên hợp, hướng chuyên môn hoá của Trung
tâm công nghiệp do xí nghiệp này quyết định.
+ Các xí nghiệp này dựa trên thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, vị trí
thuận lợi…
- Quy mô: Gồm các khu công nghiệp và nhiều
xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ
thuật, kinh tế và quy trình công nghệ.
4. Vùng công nghiệp.
- Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh
thổ công nghiệp.
- Vùng công nghiệp ngành: là tập hợp về lãnh
thổ các xí nghiệp cùng loại.
- Vùng công nghiệp tổng hợp: thường gọi là
vùng công nghiệp.
+ Có không gian rộng lớn gồm nhiều xí
nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp,
trung tâm công nghiệp có mối liên hệ với nhau.
+ Có một số nhân tố tương đồng (sử dụng
giúp HS chuẩn kiến thức.
chung một vài loại về tài nguyên, có vị trí địa lí
thuận lợi, cùng sử dụng nhiều lao động, cùng
sử dụng chung hệ thống năng lượng, giao
thông vận tải).
+ Có một vài ngành chủ đạo tạo hướng chuyên
môn hoá.
- Vùng công nghiệp nổi tiếng trên thế giới
như: Vùng Loren ở Pháp, vùng Rua ở CHLB
Đức
Đánh giá.
HS phân biệt được điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công
nghiệp, vùng công nghiệp.
Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy...........................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26_966.pdf