Bất cứ nền Giáo dục nào cũng dựa trên yêu cầu đòi hỏi của xã hội. xã hội càng phát triển thì yêu cầu của sản phẩm của nền Giáo dục ngày càng cao về chất lượng. Nhất là trong xã hội loài người, Giáo dục là quá trình truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội từ các thế hệ khác, là một quá trình tác động để hình thành nhân cách con người.
Giáo dục có một vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội .
Là đỉnh điểm của ý thức con người,được tiến hành trên cơ sở khoa học . Giáo dục không chỉ là sản phẩm của xã hội mà đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc sự phát triển của xã hội. có thể nói, giáo dục chính là chìa khóa mở đường cho sự phát triển của kinh tế, khoa học- công nghệ, văn học- chính trị của mỗi quốc gia.
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển trong đó ngành Giáo dục và đào tạo không nằm ngoài quỹ đạo ấy.
Nghị quyết của ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứVIII có đề cập đến vấn đề giáo dục với nội dung định hướng chỉ đạo đối với công tác Giáo dục và Đào tạo là: “ Đổi mới phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp sống tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến . bảo đảm thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.”
21 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Một số biện pháp nhằm nang cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc – Phân môn hát ở trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V minh hoạ 1 vài câu trong các bài hát (VD) bài Gà gáy: dân ca Coống; bài ca đi học (Phan Trần Bảng); khăn quàng thắp sáng bình minh (Trịng Công Sơn); trời đã sáng rồi (Nhạc Pháp); nắng sơm (Hàn Ngọc Bích)...
- Lớp hát bài (1 lần)
- Dặn dò: Học thuộc bài hát "Reo vang bình minh".
- Một số điểm lưu ý khi thực hiện tiến trỡnh dạy hỏt trờn lớp.
- Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi thoải mỏi, tập chung nghe giảng, mắt nhỡn thẳng về phớa trước theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.
Bước hỏt mẫu, giỏo viờn cú thể mở băng catsset hoặc dựng đàn đỏnh giai điệu ( kết hợp lời ca ).
Khi trong tiến trỡnh dạy bài mới, tuyệt đối khụng cho cỏc em thực hiện cựng lỳc hai động tỏc như: vừa hỏt vừa vỗ tiết tấu.
Giỏo viờn cần phõn chia cõu, đoạn thật hợp lớ đảm bảo phự hợp với hơi thở của học sinh.việc phõn chia, đoạn nhạc phải được thực hiện nghiờn cứu kỹ cỏc nột nhạc trong từng bài hỏt.
Khi nối cỏc cõu nhạc, đoạn nhạc ( theo lối múc xớch ) giỏo viờn cần thực hiện vịờc hỏt mẫu ở cõu nhạc, đoạn nhạc đú thờm một lần nữa.
Để cỏc em thể hiện bài hỏt một cỏch sinh động, đầy cảm xỳc và cú sỏng tạo. khi huớng dẫn học hỏt, giỏo viờn cần chỳ ý thờm cỏc điểm sau:
- Kết hợp chặt chẽ kỹ năng ca hỏt với yờu cầu của tỏc phẩm nghệ thuật để thể hiện một cỏch sõu sắc hỡnh tượng nghệ thuật đú.
- Khụng ngừng chỳ trọng đến kỹ năng hỏt tập thể, chuẩn xỏc, diễn cảm, rừ lời, hoà giọng.
- Duy trỡ thường xuyờn sự hứng thỳ của cỏc em khi tham gia tập hỏt.
Trong quỏ trỡnh học hỏt, việc hỏt sai là điều khụng thể trỏnh khỏi đối với cỏc em học sinh tiểu học. thực tế, trong khi đứng lớp cú vài khụng phỏt hiện việc học sinh hỏt sai hoặc khi phỏt hiện điểm sai ấy lại khụng cú phuơng phỏp sửa chữa, điều chỉnh kịp thời. chớnh điều đú đó tạo ra một khoảng trống một lối mũn khú khắc phục. đõy là một vấn đề khú nan giải đối với hội đồng sư phạm và giỏo viờn phụ trỏch bộ mụn Âm nhạc.
* Để nâng cao hiệu quả khi giảng dạy hát :
1. Vẫn xem phương pháp dạy truyền khẩu là phương pháp tối u nhất trong điều hiện hiện nay. Nhưng đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ năng khiếu tối thiểu nhất ( hát chuẩn xác ).
2. Giáo viên cần phải chủ động xây dựng, phân bố thời gian tiết học một cách hợp lý. Nắm rõ tâm sinh lý từng độ tuổi, từng khối lớp, bao quát các hoạt động trên lớp ( tập chung nghe giảng, t thế, hơi thở ....) sao cho hiệu quả.
3. Các kỹ năng thực hành bao quát như : ngắt hơi, lấy hơi, luyến láy. mạnh nhẹ, to nhỏ.
4. Trong quá trình dạy phải hạn chế tối đa việc lặp lại câu hát quá nhiều lần sẽ làm vụ bài hát và dễ gây cảm giác nhàm chán .
5. Giáo viên lên chú ý sửa sai ngay những câu, đoạn khó hát, tuyệt đối không để hát tràn câu khác khi câu trớc vẫn cha điều chỉnh.
6. Ở những trường đạt chuẩn quốc gia, được đầu tư phòng chúc năng nghệ thuật riêng biệt, giáo viên lên tách những bạn hát yếu lên ngồi ở dãy bên trên để dễ dàng theo dõi, quán xuyến, nhắc nhở, động viên,v.v....Điều đó cũng tránh làm ảnh hưởng dây chuyền ở các bạn xung quanh.
7. Để cho lớp tập trung và mau thuộc bài hơn. giáo viên cần phải biết thay đổi bầu không khí lớp học bằng cách tổ chức những trò chơi âm nhạc, câu đố dí dỏm như :
+ Hát đối, đáp.
+ Hát đuổi.
+ Hát bè ( đơn giản).
+ Nghe tiết tấu quen thuộc để đoán tên bài hát, tên tác giả.
+ Pha trộn giữa hát thành tiếng và hát thầm trong một bài ( nhng giữ đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm của bài). Tôi cho rằng đó là những thủ pháp vô cùng cần thiết và quan trọng, để tạo ra một hiệu quả trong tiết dạy hát. Nếu làm được những điều lưu ý trên cũng sẽ chứng minh được ít nhiều bản lĩnh, trình độ s phạm của giáo viên đứng lớp.
III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
Đối với mụn Âm nhạc, kết quả học tập của cỏc em là qua rốn luyện và thực hành. Vỡ vậy, việc tổ chức thi,kiểm tra, đỏnh gia kết quả ở bộ mụn này được xem như là việc để kiểm tra truyền thụ kiến thức của giỏo viờn đạt đến mức độ nào? cũng như khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh đạt đến đõu?
Cũng như bộ mụn khỏc bộ mụn Âm nhạc được tổ chức thi, kiểm tra đỳng chu kỳ, thời điểm đó quy định với nhiều hỡnh thức.chủ yếu được tập trung trong 2 phõn mụn: Hỏt và tập đọc nhạc.
Kết quả học tập của học sinh được đỏnh giỏ theo mức độ:
KỲI
KỲ II
CẢ NĂM
Hoàn thành tốt
A+
A+
A+
Hoàn thành
A
A
A
Kết quả khảo sỏt thực tế
LỚP
SĨ SỐ
A+
%
Nữ
A
%
Nữ
3A
32
11
34
9
21
66
6
3B
30
7
23
3
23
77
7
3C
28
14
50
9
14
50
6
3D
23
9
39
6
14
61
1
4B
35
14
40
14
21
60
0
5A
35
11
31
10
24
69
8
5B
35
19
54
14
16
46
5
5C
22
11
50
6
11
50
2
5D
23
12
52
9
11
48
2
IV. KẾT LUẬN
Để cú thể đào tạo được một con người toàn diện về năng lực, nhõn cỏch đỏp ứng đũi hỏi của xó hội, chỳng ta những nhà Giỏo Dục cần phải nắm vững cụng cụ đào tạo chớnh xỏc và đạt hiệu quả cao.
Phương phỏp dạy học cũng như hỡnh thức tổ chức dạy học dần dần nõng cao phự hợp với nội dung đào tạo trong điều kiện mới. Phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh với sự đa dạng của cuộc sống. Đổi mới phương phỏp dạy học,phỏt huy tư duy sỏng tạo và năng lực đào tạo của học sinh, trỏnh nhồi nhột, học vẹt, học chay...
Mặt khỏc nhà sư phạm, nhà giỏo dục phải nắm chắc mục đớch của dạy học là truyền tri thức, kỹ năng cho người học, trờn cơ sở đú giỳp học sinh hỡnh thành nhõn cỏch phỏt triển con người toàn diện thụng qua cỏc mụn họ nay đó làm giảm bớt sự căng thẳng trong quỏ trỡnh học tập, dung hũa cường độ học tập của cỏc em. Thực hiện được quan điểm đỳng đắn của Đảng và nhà nước ta, nú cũng tạo ra một sõn chơi vụ cựng bổ ớch cho cỏc em, mang lại một nguồn sinh khớ mới trong học đường.
Đồng thời ở mức độ nhỏt định nào đú Âm nhạc đó tạo ra được những bước đi ban đầu trong việc mở ra những tiền đề về việc phỏt triển năng khiếu, thẩm mỹ Âm nhạc cho cỏc em.
Việc đổi mới nõng cao nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học sao cho phự hợp để giỳp cỏc em lĩnh hội tri thức một cỏch tớch cực là điều rất cần thiết song quan trọng là người thầy phải kết hợp linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học sao cho phự hợp với nội dung, với đặc điểm mụn Âm nhạc, giỳp cỏc em được lĩnh hội tri thức, kiến thức õm nhạc một cỏch nhẹ nhàng, thoải mỏi. Từ đú giỳp cỏc em yờu thớch mụn này, khớch lệ cỏc em học tập tốt hơn.
Trong giải phỏp này tụi đó nờu ra một số suy nghĩ về tỡnh hỡnh giảng dạy mụn Âm nhạc ở trường Tiểu học. Mặc dự giỏo viờn giảng dạy rất cố gắng để nõng cao chất lượng cho học sinh từng bước phổ cập được kiến thức Âm nhạc cho cỏc em.
Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn tụi cố gắng tỡm ra những giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy mụn Âm nhạc ở trường Tiểu học. Muốn nõng cao chất lượng giảng dạy mụn hỏt, phải đổi mới đồng bộ ở tất cả cỏc mặt như: trỡnh độ năng lực giỏo viờn, chất lượng soạn thảo giỏo ỏn, cơ chế quản lý điều hành, chế độ đói ngộ, phương phỏp giảng dạy, tinh thần thỏi độ của học sinh ... Tuy nhiờn tụi thấy quan trọng và trực tiếp hơn hết chớnh là phương phỏp giảng dạy.
Những suy nghĩ mà tụi mạnh dạn đưa ra trờn cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm đó cú từ trước của bản thõn và cỏc bậc đồng nghiệp. Đồng thời đổi mới nõng cao, bổ sung một bước những yếu tố chưa cú nhằm tỡm ra những giải phỏp cú tớnh khả thi nhất, phự hợp với tỡnh hỡnh Giỏo dục. Tụi nghĩ rằng bằng tấm lũng yờu nghề, yờu trẻ, say mờ Âm nhạc, luụn trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phấn đấu khụng ngừng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, gúp phần vào thắng lợi của sự nghiệp Giỏo dục của toàn Đảng, toàn dõn ta đề ra.
V.KIẾN NGHỊ
Để thực hiện được mục tiờu đào tạo nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy của bộ mụn Âm nhạc của Trường Tiểu Học Quyết Thắng (núi riờng) và Trường Tiểu Học trong Huyện núi chung.Tụi cú một số kiến nghị như sau:
-Phũng Giỏo Dục Huyện Đụng Triều mời cỏc cỏc chuyờn viờn giỏi giàu kinh nghiệm mở lớp hội thảo, cỏc cuộc mạn đàm về chuyờn đề Âm nhạc.
-Tổ chức cho cỏc giỏo viờn Âm nhạc đi thăm quan học tập kinh nghiệm ở cỏc Tỉnh, Thành phố.
-Phũng Giao dục cần đầu tư về cơ sở vật chất cho cỏc trường như:Phũng chức năng,cú sõn khấu đầy đủ trang õm,loa mỏy, micrụ.
-Cỏc em học sinh cần nhận thức rừ về trỏch nhiệm của mỡnh trong học tập, cú ý thức xõy dựng cho mỡnh động cơ học tập đỳng đắn để sau cú thể phỏt huy mọi năng lực giỳp ớch cho xó hội, cho đất nước.
Với khả năng trỡnh độ, kinh nghiệm thực tế của bản thõn cũn hạn chế.
Rất mong được sự quan tõm, đúng gúp ý kiến chỉ đạo của cấp trờn
Đụng Triều, ngày 10 thỏng 4 năm 2013
Người viết
Đồng Thị Thanh Lan
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sỏch Âm nhạc lớp 1-NXB Giao dục 2009- Tỏc giả Hoàng Long
2. Sỏch Âm nhạc lớp 2-NXB Giỏo dục 2009- Tỏc giả Hoàng Long.
3. Sỏch Âm nhạc lớp 3- NXB giỏo dục 2009- Tỏc giả Hoàng Long,Hoàng lõn,Hoàng Ngọc Bớch và Lờ Đức Sang.
4. Sỏch Âm nhạc lớp 4-NXB Giỏo dục 2008- Tỏc giả Hoàng Long- Hoàng Lõn.
5. Sỏch Âm nhạc lớp 5 – NXB Giỏo dục 2009- Tỏc giả Hoàng Long- Hoàng Lõn- Lờ Minh Chõu-Lờ Đức Sang-Lờ Anh Tuấn.
6. Hoàng Long vài nột về chương trỡnh Âm nhạc ở trường Tiểu Học và THCS trong những năm 2000.
7. Phương phỏp dạy học Âm nhạc- Tiến sỹ Ngụ Thị Nam- 2002
8.Âm nhạc với trẻ em. Nhà xuất bản giỏo dục năm 2000
VII. MỤC LỤC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận
2.Cơ sở thực tiễn
II.NỘI DUNG NGHIấN CỨU
Một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy phõn mụn hỏt trong mụn Âm nhạc ở trường Tiểu học.
1.Tỡm hiểu thực trang về tỡnh hỡnh giảng dạy mụn Âm nhạc núi chung và phõn mụn hỏt núi riờng tại trường Tiểu học Quyết Thắng.
1.1. Cơ sở vật chất.
1.2. Đội ngũ giỏo viờn.
1.3. Quan điểm nhận thức của BGH,Giỏo viờn, phụ huynh và học sinh đối với mụn Âm nhạc.
1.4. Thực trạng giảng dạy mụn Âm nhạc của trường tiểu học.
2. Một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy phõn mụn hỏt trong mụn Âm nhạc ở trường Tiểu học.
2.1.Giải phỏp cụ thể
2.1.1.Thay đổi quan niệm nhận thức của ban lónh đạo nhà trường
2.1.2.Đổi mới về cơ sở vật chất trang thiết bị.
2.1.3. Đổi mới nõng cao cụng tỏc chuẩn bị của giỏo viờn.
2.2. Cỏc nguyờn tắc trong hệ thống phương phỏp giảng dạy mụn Âm nhạc
2.3. Phương phỏp dạy hỏt.
III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
IV. KẾT LUẬN
V. KIẾN NGHỊ
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
VII. MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_luong_giang_day_mon_am_nhac_2013_phan_mon_hat_o_truong_tieu_hoc.doc