Môn vật lý: Lượng tử ánh sáng

9.1 Cho khối lượng các hạt nhân : mAl = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mp = 29,970u ; mn = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Phản ứng : sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98MeV.

B. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98 J.

C. Phản ứng thu năng lượng = 2,98MeV.

D. Phản ứng thu năng lượng = 2,98 J.

 

doc16 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Môn vật lý: Lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chất phóng xạ phát ra tia và biến đổi thành . Biết khối lượng của các hạt là , , . Tính năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã. Đáp án: 5,4 MeV III. là chất phóng xạ với chu kì bán rã là 15h. Ban đầu có một lượng thì sau một thời gian bao nhiêu thì lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? Đáp án: 30h D. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn và nơtron. D. prôtôn và êlectron. Số nơtron trong hạt nhân là bao nhiêu ? A. 13. B. 14. C. 27. D. 40. Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử gồm A. 11 prôtôn. B. 11 prôtôn và 12 nơtrôn. C. 12 nơtrôn. D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A Phát biểu nào sau đây là sai? A. 1u = 1/12 khối lượng của đồng vị . B. 1u = 1,66055.10-31 kg. C. 1u = 931,5 MeV/c2 D. Tất cả đều sai. Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. lực điện. B. lực tương tác giữa các nuclôn. C. lực từ. D. Lực hấp dẫn D. lực tương tác giữa Prôtôn và êléctron Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn C. lực tĩnh điện D. lực tương tác mạnh Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là A. 10-13 cm B. 10-8 cm C. 10-10 cm D. Vô hạn *Một lượng khí oxi chứa N = 3,76.1022 nguyên tử. Khối lượng của lượng khí đó là A. 20g B. 10g C. 5g D. 2,5g *Số nguyên tử oxi chứa trong 4,4g khí CO2 là A. 6,023.1022 nguyên tử B. 6,023.1023 nguyên tử C. 1,2046.1022 nguyên tử D. 1,2046.1023 nguyên tử Độ hụt khối của hạt nhân A. luôn có giá trị lớn hơn 1 B. luôn có giá trị âm C. có thể dương, có thể âm. D. được xác định bởi công thức Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân chúng ta dựa vào đại lượng A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. Độ hụt khối của hạt nhân. C. Năng lượng liên kết của hạt nhân. D. Số khối A của hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân là mTh = 232,0381(u), biết khối lượng của nơtrôn là mn=1,0087 (u) khối lượng prôtôn là mp = 1,0073 (u). Độ hụt khối của hạt nhân là A. 1,8543 (u) B. 18,543 (u) C. 185,43 (u) D. 1854,3 (u) Khối lượng của hạt nhân là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 (u) khối lượng prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết hạt nhân là A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV) Cho biết mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; mD = 2,0136u ; 1u = 931 MeV/c2. Tìm năng lượng liên kết của nguyên tử Đơtêri A. 9,45 MeV B. 2,23 MeV C. 0,23 MeV D. Một giá trị khác. Cho . Năng lượng cần thiết để tách các hạt nhân trong 1g thành các proton và các notron tự do là A. 4,28.1024 MeV B. 6,85.1011 J C.1,9.105 kWh D. Tất cả đều đúng Một khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u ; khối lượng hạt α là mα = 4,0015u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của là A. ≈ 28,4 MeV B. ≈ 7,1 MeV C. ≈ 1,3 MeV D. ≈ 0,326 MeV Cho khối lượng các hạt nhân : mAl = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mp = 29,970u ; mn = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Phản ứng : sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98MeV. B. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98 J. C. Phản ứng thu năng lượng = 2,98MeV. D. Phản ứng thu năng lượng = 2,98 J. *Cho khối lượng các hạt nhân mC12 = 11,9967 u ; mα = 4,0015 u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12C thành ba hạt α có giá trị bằng A. 0,0078 () B. 0,0078 (uc2) C. 0,0078 (MeV) D. 7,2618 (uc2) Chọn phát biểu sai A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã. C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. D. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Khi phóng xạ α , hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào? A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên. C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. Trong phóng xạ , trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con so với hạt nhân mẹ A. tiến hai ô. B. Lùi một ô. C. tiến một ô. D. Không thay đổi vị trí. Trong phóng xạ , trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con so với hạt nhân mẹ A. tiến hai ô. B. Lùi một ô. C. tiến một ô. D. Không thay đổi vị trí. Chọn câu trả lời sai Độ phóng xạ H(t) của một khối chất phóng xạ xác định phụ thuộc vào A. Khối lượng chất phóng xạ. B. Chu kì bán rã. C. Bản chất của chất phóng xạ. D. Điều kiện ngoài. Tia phóng xạ không bị lệch hướng trong điện trường là A. tia B. tia C. tia D. cả ba tia Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là A. tia B. tia C. tia D. cả ba tia như nhau Tia phóng xạ đâm xuyên kém nhất là A. tia B. tia C. tia D. cả ba tia như nhau Sự giống nhau giữa các tia là A. Đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ. B. Vận tốc truyền trong chân không bằng c = 3.108 m/s. C. Trong điện trường hay trong từ trường đều không bị lệch hướng. D. Khả năng ion hoá chất khí và đâm xuyên rất mạnh. Chọn phát biểu đúng Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn nào? A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng. B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng. C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng. D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ: . Trong đó Z , A là A. Z=82, A=206. B. Z=82, A=208. C. Z=85, A=210. D. Z=84, A=210 Hạt nhân phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra là A. 5p và 6n. B. 6p và 7n C. 7p và 7n D. 7p và 6n Hạt nhân poloni phân rã cho hạt nhân con là chì . Đã có sự phóng xạ tia A. α B. β- C. β+ D. γ Phương trình phóng xạ : . Trong đó Z, A là A. Z = 1 ; A = 1 B. Z = 1 ; A = 3 C. Z = 2 ; A = 3 D. Z = 2 ; A = 4 Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây và . A. x : ; y : B. x : ; y : C. x : ; y : D. x : ; y : Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: . Trong đó Z, A là: A. Z=90; A=236. B. Z=90; A=238. C. Z=92; A=234. D. Z=90; A=234. Hạt nhân urani sau khi phát ra các bức xạ cuối cùng cho đồng vị bền của chì . Số hạt phát ra là A. 8 hạt và 10 hạt B. 8 hạt và 6 hạt C. 4 hạt và 2 hạt D. 8 hạt và 8 hạt Bài 4: Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là 25 ngày. Khi đem ra sử dụng thì thấy khối lượng mẫu chất chỉ còn ¼ khối lượng ban đầu. Thời gian từ lúc nhận mẫu về tới lúc đem ra sử dụng A. 5 ngày B. 25 ngày C. 50 ngày D. 200 ngày Chất phóng xạ phóng xạ ra tia và biến thành chì . Biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 336 mg . Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày là A. 228,4 mg B. 294 mg C. 228,4 mg D. 294 g Gọi H0 và H(t) lần lượt là độ phóng xạ ở thời điểm t = 0 và t =2T. A. H(t) = 2 H0 B. H(t) = 4 H0 C. H(t) = H0 / 2 D. H(t) = H0 / 4 Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán xã T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (t0 = 0) thì số nguyên tử của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là. A. 15 h B. 30 h C. 45 h D. 105 h Một khối chất phóng xạ iôt sau 24 ngày thì khối chất phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kì bán rã 5 ngày, ban đầu nguồn có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần. Thời gian tối thiểu để có thể làm việc an toàn với nguồn này là A. 1,25 ngày B. 80 ngày C. 20 ngày D. một giá trị khác Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ của nó giảm 93,5% lần độ phóng xạ của một khúc gỗ có cùng khối lượng với tượng cổ và vừa chặt. Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tuợng gỗ là A. 1400 năm B. 11200 năm C. 16800 năm D. 22400 năm Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch? A. B. C. D. Phản ứng phân hạch trong lò phản ứng hạt nhân được điều khiển số nơtron là A. k=0. B. k=1. C. k=2. D. k=3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch? A. Tạo ra hai hạt nhân có khối lượng trung bình. B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm. C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử . D. Là phản ứng tỏa năng lượng. *Biết khối lượng của các hạt nhân và . Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân thành ba hạt theo đơn vị Jun là A. 6,7.10-13 J B. 6,7.10-15 J C. 6,7.10-17 J D. 6,7.10-19 J Điều nào sau đây sai khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân ? A. phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (50-100 triệu độ). C. là loại phản ứng tỏa năng lượng. D. năng lượng tổng hợp hạt nhân gây ô nhiễn nặng cho môi trường. Chọn câu trả lời sai Phản ứng nhiệt hạch A. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. B. Trong lòng mặt trời và các ngôi sao xảy ra phản ứng nhiệt hạch. C. Con nguời đã tạo ra phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được. D. Dược áp dụng để chế tạo bom kinh khí. Lí do khiến con nguời quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch vì A. nó cung cấp cho con nguời nguồn năng lượng vô hạn. B. về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn phản ứng phân hạch. C. có ít chất thải phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. D. Cả ba câu trên đều đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau: . Biết khối lượng các hạt nhân là Năng lượng toả ra của phản ứng A. 1,8 MeV B. 2,6 MeV C. 3,6 MeV D. 8,7 MeV Cho phản ứng hạt nhân sau: . Phản ứng trên A. toả năng lượng 2,33 MeV B. thu năng lượng 2,33 MeV C. toả năng lượng 3,728.10-15 J D. thu năng lượng 3,728.10-15 J Cho phản ứng hạt nhân sau: . Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân lần lượt là: Năng lượng toả ra của phản ứng A. 1,806 MeV B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV D. 18,06 eV *Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia tạo thành đồng vị Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt là 7,10 MeV; của U234 là 7,63 MeV; của Th230 là 7,70 MeV A. 13,98 eV B. 13,98 MeV C. 42,82 MeV D. 42,82 MeV. E. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT – ĐẠI HỌC I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn Trong hạt nhân nguyên tử  có A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.  B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.                          D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Cho phản ứng hạt nhân thì hạt X là A. prôtôn. B. nơtrôn. C. pôzitrôn. D. êlectrôn. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân là A. . B. . C.   D. . Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là A. 3. B. 4/3. C. 4. D. 1/3 Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ.  D. 3 giờ. Pôlôni  phóng xạ theo phương trình:  ® + . Hạt X là A.   B.    C.    D. II. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. . B. C. D. Lấy chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày và NA = 6,02. 1023 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là A. 7. 1012 Bq B. 7.109 Bq C. 7.1014 Bq D. 7.1010 Bq. Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTaiLieuTongHop.Com---bai-tap-chuong-4567-hn-.thuvienvatly.com.a6630.16492.doc
Tài liệu liên quan