Môi trường đô thị - Kỹ thuật xử lý bùn cặn trong điểu kiện tự nhiên

Bùn dư tạo thành từ các quá trình xử lý hóa học và sinh học nước thải cần được tiếp

tục xừ lý trước khi chôn lấp hoặc tái sử dụng trong nông nghiệp. Các biện pháp xử lý

bùn cặn truyền thống thường được áp dụng như khử nước làm giảm khối lượng bùn cặn,

tăng thành phần khô của bùn và do đó giảm thiểu chi phí quản lý và vận chuyển. Các

phương pháp này đều có khả năng xừ lý bùn tốt, nhưng cũng đòi hỏi cao về yêu cầu vận

hành cũng như mức độ phức tạp về công nghệ, các yêu cầu về cơ sơ hạ tầng và kv năng

vận hành.

Bảng 7.1 nêu các phương pháp xử lý làm khô bùn cặn được ứng dụng nhiều trong

thực tế. Ba hệ thống tách nước từ bùn nêu đầu tiên có khả năng tạo ra bùn cặn với hàm

lượng chất khô tương tự nhau. Nói chung, các hệ thống này đêu yêu cầu bổ sung thêm

các hóa chất (ví dụ: chất trợ keo tụ và/hoặc chất điện ly cao phân tử), nguồn nãng lượng

cung cấp và cán bộ vận hành có chuyên môn. Hai hệ thống nêu sau được xem là các giải

p h áp c ô n g n g h ệ thấp vì tiêu thụ ít n ă n g lư ợ n g và khá đơn íỉiản tro n g x â y d ự n g và vận

hành. Các bãi làm khô và bãi trồng cây dùng để xử lý v à t á c h nước từ bùn cũng có thể

làm ổn định, thậm chí còn khoáng hóa bùn, và tạo ra sản phâm có thế chôn lấp hoặc sử

dụng cho mục đích nông nghiệp một cách hợp vệ sinh. Hơn nữa. nước được tách khỏi

bùn, thấm qua các lớp bùn đã khoáng hóa và thoát ra từ íiáy bãi lọc nên các hệ thống

này có khả năng xử lý với hiệu suất khử COD và BOD cao đến 60%, nitrat hóa đến 80%

và giảm các khuẩn đường ruột từ 2 đến 3 lần [Heinss và Koottatep, 1998].

pdf181 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Môi trường đô thị - Kỹ thuật xử lý bùn cặn trong điểu kiện tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỊA PHƯƠNG Một số nước có quy định liên kết với ban quản lý khu vực duyên hải và các chương trình kiểm soát ô nhiễm từ những nguồn không rõ ràng. Quy định này bao gồm việc bảo vệ và khôi phục vùng đầm lầy thích hợp cho các hệ thống XLNT trong điều kiệr tự n h i ê n ứ n g d ụ n g t r ê n đ ấ t v à đ ầ m l ầ y . 12.5.3. Quy định về môi trường, sức khỏe, an toàn và các điều lệ 342 12.6.1. Các yêu cầu bảo vệ thiên nhiên, thủy sản và động vật hoang dã Nhiều nước có luật và quy định bảo vệ những loài có nguy cơ tuyệt chủng và những hệ sinh thái có động thực vật đang hoặc bị tuyệt chủng. Luật quy định cấm việc bắt giữ, sở hữu, buôn bán, và vận chuyển các loài động thực vật đang bị đe dọa tuyệt chủng. Theo luật pháp các cơ quan có liên quan phải đảm bảo bất cứ hành động nào trong quyền hạn, trong tài trợ không có khả năng gây nguy hại hay làm thay đổi môi trường sống của các động thực vật có trong danh sách bảo vệ. Nhà máy XLNT trong điều kiện tự nhiên có thể được đặt ở những vùng có các loài động thực vật cần bảo vệ cư trú, trong trường hợp đó cần có thêm các quy định. Nhiều nước phát triển cũng có quy định trao quyền cho các cơ quan chính phủ để phối hợp với công chúng và các tổ chức tư nhân nhằm bảo vệ động thực vật hoang dã (kể cả các loài cá) và nơi cư trú của chúng. Quy định cũng yêu cầu những chương trình phát triển nguồn nước xem xét những ảnh hưởng đến cuộc sống hoang dã. Nếu có những điểu luật như vậy thì các co quan liên quari phải được thông tin đầy đủ về các dự án làm thay đổi dòng chảy hay bất kể vùng nước nào. Cũng có các quy định về các loài chim di cư. Một số nước có quy định bảo vệ và quản lý các loài chim di cư và các loài chim không được sãn bắn. Một số nhà máy XLNT trong điều kiện tự nhiên có thể trở thành nơi lưu trú và làm tổ của các loài chim di cư, khi đó cần xem xét một số yêu cầu khác. 12.6.2. Bảo vệ danh lam thắng cảnh và động vật hoang dã Một sô' nước có quy định bảo vệ một số dòng sông và nguồn nước tiếp nhận ví dụ như những hồ chứa nước có giá trị văn hóa, lịch sử, địa lý, giải trí, tham quan, cuộc sống hoang dã và các giá trị khác. Vì vậy cần đảm bảo cho các dòng chảy tự nhiên, bảo vệ chúng và môi trường lân cận vì lợi ích và quyền lợi của thế hệ hiện tại và tương lai. Quy định đặt ra những giới hạn trong kiểm soát đất và quá trình giải quyết việc quy hoạch đất đai trong những vùng này. Một số dòng sông có thể được phân loại theo các tiêu chí tự nhiên, danh lam hay giải trí, cũng có lệnh ngăn cấm khác nhau về sử dụng đất và nước. Để đảm bảo trạng thái dòng chảy thông suốt, có thể không cho phép xây dựng đập ngăn hoặc thay đổi cấu trúc cho phép trên một số dòng sông, V! điều này có thể làm đảo ngược giá trị theo thiết kế ban đầu. 12.7. NHŨNG YÊU CẦU T ố i THIỂU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG T ự NGUYỆN CÓ CHỨNG NHẬN Phần này đề cập những yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản lý môi trường khi cơ quan kiểm toán về môi trường cấp giấy chứng nhận dựa theo hệ thống cấp bằng chính thức. Quyết định cấp chứng chỉ cho hệ thống quản lý môi trường dựa theo hệ thống cấp bằng chính thức phải trải qua quá trình xem xét kỹ lưỡng của cơ quan kiểm toán môi trường. Tuy nhiên để được công nhận, chỉ cần hệ thống quản lý môi trường hoặc một bộ 343 phận của hệ thống quản lý môi trường, sức khỏe và an toàn hoặc chỉ riêng hệ thống quản lý môi trường thỏa mãn một số điều kiện nhất định. Phần này sẽ hướng dẫn chi tiết các điều kiện đó và giới hạn quá trình thực thi để có thể đạt được chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo các điều khoản của ISO 14001:1996. 12.7.1. Đất đai Căn cứ vào tình trạng tài chính và năng lực của đơn vị đầu tư, chính quyền địa phương sẽ cấp giấy phép chính thức về quyền sử dụng một số vị trí đất để xây dựng nhà máy XLNT. Cần phải đánh giá vị trí xây dựng và quá trình vận hành được quy định trong g i ấ y p h é p c ủ a h ệ t h ố n g q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g . 12.7.2. Chính sách môi trường Đơn vị điều hành nhà máy XLNT luôn phải có chính sách môi trường phù hợp. Chính sách này có thể là một phần trong tài liệu của chính sách chất lượng, an toàn và sức khỏe hoặc độc lập với chính sách môi trường. Chính sách này cần phù hợp với thiên nhiên, pham vi và những tác động tới môi trường do các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của nhà máy xử lý nước thải, bao gồm những cam kết phòng chống ô nhiễm, phù hợp với các điều luật tưcng ứng và liên tục cải tiến trong việc bảo vệ môi trường. 12.7.3. Các vấn đề, ảnh hưởng và các khía cạnh môi trường Bộ phận điều hành nhà máy XLNT cần có những hiểu biết về các khía cạnh rr.ôi trường và có khả năng xác định khía cạnh nào có ảnh hưởng lớn tới môi trường. Hiểu biết các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ nào làm tăng những ảnh hưởng đó cũng niư n h ữ n g ả n h h ư ở n g t i ề m ẩ n v à c ó c á c g i ả i p h á p đ ể g i ả i q u y ế t h ữ u h i ệ u c á c v ấ n đ ề đ ó . 12.7.4. Các yêu cầu pháp lý Tổ chức cần hiểu biết những yêu cầu pháp lý căn bản về môi trường có ảnh hưởng đẫn quá trình vận hành tại khu vực của nhà máy xử lý nước thải và có những giải pháp più hợp để có thể phát hiện những thay đổi so với các yêu cầu này. Điều này bao gồm kiầ'n thức về tất cả các yêu cầu của các cơ quan luật pháp khác. 12.7.5. Chương trình cải thiện môi trường liên tục V ề t h i ế t b ị , n ê n c ó g i ả i t r ì n h v ề k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n c á c c h ư ơ n g t r ì n h c ả i t h i ệ n l i ê n t Ị c m ô i t r ư ờ n g t ạ i c h ỗ . V i ệ c n à y t h ô n g t h ư ờ n g đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a c á c m ụ c t i ê u , m ụ c đ í c h rd k ế h o ạ c h h à n h đ ộ n g v ớ i k ế t q u ả c ụ t h ể , v í d ụ n h ư v i ệ c g i ả m t h i ể u c h ấ t t h ả i h a y x ó a tỏ ảnh hưởng đến môi trường. 12.7.6. Trách nhiệm của tổ chức Tổ chức phải có một cơ cấu phù hợp nhằm xác định vai trò môi trường, trách nhiện và quyền hạn. Tổ chức này cũng cần có sự nhất trí về những trọng tâm và ưu tiên nhất 344 định trong quá trình hoạt động với những khía cạnh và ảnh hưởng đến môi trường. Đặc biệt là các nhân viên dù ở cấp nào với chức năng nào cũng phải hiểu biết các khía cạnh m ô i t r ư ờ n g c h í n h v à c á c ả n h h ư ở n g t ừ n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ọ . 12.7.7. Đào tạo Nhât thiết phải có chương trình đào tạo về môi trường hợp lý để lôi cuốn toàn bộ nhân viên trong tổ chức, đặc biệt những người liên quan tới các hoạt động có ảnh hưởng lớn đ ế n m ò i t r ư ờ n g . C ó t h ể đ à o t ạ o v ề a n t o à n , s ứ c k h ỏ e v à c h ấ t l ư ợ n g , n h ư n g p h ả i đ à o t ạ o về những vấn đề môi trường có liên quan. Có thể xác định mức độ phù hợp của chương trình đào tạo qua điều tra các nhân viên quản lý các vấn đề môi trường chính. 12.7.8. Văn bản tài liệu Tổ chức cần có các thủ tục rõ ràng trên giấy tờ hoặc ở dạng điện tử để quản lý các vấn đ ể m ô i t r ư ờ n g c h í n h . C á c t h ủ t ụ c p h ả i : • Theo trình tự phù hợp; • C ậ p n h ậ t ; • X e m x é t đ ề u đ ặ n . Các thủ tục này phải bao quát tất cả các vấn đề môi trường mà thiếu các thủ tục này sẽ dãn đên những ảnh hưởng xấu. Cần phải kiểm tra một sô' thủ tục chính để đảm bảo có thê giải quyết thỏa đáng các vấn để môi trường và giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường. Các thủ tục cần kiểm tra bao gổm: • T h ả i k h í ; • P h á t t h ả i n ư ớ c t h ả i ; • Phát sinh tiếng ồn; • Q ư a n t r ắ c ; • Q u ả n l ý c h ấ t t h ả i t r o n g q u y đ ị n h ; • Q u ả n l ý x ả c h ấ t h ó a h ọ c ; • Đ à o t ạ o ; • Q u ả n l ý k h i ế u n ạ i v ề m ô i t r ư ờ n g ; • T h ô n g b á o c á c c ơ q u a n v ể s ự c ố m ô i t r ư ờ n g . 12.7.9. Kiểm tra và chỉnh sửa Tổ chức phải giám sát và đánh giá đều đặn các đặc tính cơ bản của quá trình vận hành và các hoạt động có thể ảnh hưởng lớn đến mòi trường. Cần giám sát chặt chẽ việc phát t h ả i v à o m ô i t r ư ờ n g đ ể x á c đ ị n h x e m c ó p h ù h ợ p v ớ i c á c y ê ư c ầ u đ i ề u t i ế t v à c u n g c ấ p các thòng tin liên quan tới chương trình nâng cấp liên tục. Tổ chức cần phải trình bày q u á t r ì n h g i ả i q u y ế t h i ệ u q u ả c á c y ê u c ầ u đ i ề u t i ế t k h ô n g t r o n g q u y đ ị n h . 345 12.7.10. H ồ sơ môi trư ờ n g T ổ c h ứ c c ầ n d u y t r ì v i ệ c g h i c h é p c á c h ồ s ơ v ề m ô i t r ư ờ n g h ợ p l ý , b a o g ồ m h ồ s ơ đ à o t ạ o , c á c g i ấ y p h é p m ô i t r ư ờ n g , c á c k h i ế u n ạ i v ề m ô i t r ư ờ n g , d ữ l i ệ u g i á m s á t m ô i t r ư ờ n g , báo cáo kiểm toán về môi trường, chứng chỉ vận chuyển chất thải theo quy định và các t h ư t í n g i a o d ị c h v ớ i c á c cơ q u a n k h á c . 12.7.11. Chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp Tổ chức phải có các giải pháp hợp lý và khả năng ứng phó với tai nạn và các tình huống khẩn cấp, phòng chống và làm giảm bớt các ảnh hưởng đến môi trường. Cần đánh giá năng lực nhân viên được bổ nhiệm chịu trách nhiệm ứng phó trong các trường hợp khẩn cấp. 12.7.12. Chương trình khảo sát lại và kiểm toán hệ thống quản lý môi trường Tổ chức nên có khả năng điều hành chương trình kiểm toán thích hợp để đánh giá quá trình hoạt động của hệ thống quản lý môi trường, khảo sát lại sự quản lý cấp cao và các điều khoản kiểm toán. 12.7.13. Giấy chứng nhận Nếu ban kiểm toán môi trường kết luận là thiết bị có hệ thống quản lý môi trường phù hợp thì sẽ được cấp giấy chứng nhận. 12.8. ĐÁNH GIÁ CH IẾN LƯỢC M Ô I TRƯ Ờ N G (ĐCLM ) ĐCLM bao gồm việc xem xét các chính sách, kế hoạch và chương trình môi t r ư ờ n g do ban quản lý công phát triển. Việc này đôi khi có thể coi là đánh giá tác động mỏi trường chiến lược, Khái niệm ĐCLM xuất phát từ k ế hoạch phát triển và sử dụng đất trong khu vực tại c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n . V à o n ă m 1 9 8 1 , B ộ p h á t t r i ể n đ ô t h ị v à n h à ở M ỹ đ ã c ô n g b ố c u ố n sách hướng dẫn đánh giá tác động khu vực rộng, ở Châu Âu, hội nghị Espoo về đánh giá tác động môi trường trong bối cảnh xuyên biên giới đã đặt nền m óng cho việc giới thiệu ĐCLM v à o n ă m 1 9 9 1 . Bản hướng dẫn ĐCLM Châu Âu (2001/ 42/EC) yêu cầu tất cả các nước thành viên của Liên m inh Châu Âu phê chuẩn bản hướng dẫn vào luật của mỗi nước vào ngày 21 tháng 7 năm 2004. Rất nhiều quốc gia trong Liên minh Châu Âu đã ủng hộ m ạnh mẽ ĐCLM bao gồm Đan Mạch, Hà Lan, Phần Lan, Vương quốc Anh, và Thụy Điển. Các thành viên mới của Liên m inh Châu Âu cũng đang nhanh chóng thực hiện bản hướng dẫn này. Nhìn chung ĐCLM được thực hiện trước bản đánh giá tác động môi trường ĐTM. Đ i ề u n à y c ó n g h ĩ a l à t h ô n g t i n v ề t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g s ẽ p h ả i t r ả i q u a h à n g l o ạ t q u y ế t định và được sử dụng trong m ột ĐTM vào giai đoạn cuối cùng của dự án. Điều này làm giảm số lượng công việc cần thiết đối với m ỗi ĐTM. 346 Chỉ áp dụng Bản hướng dẫn ĐCLM Châu Âu cho các k ế hoạch và chương trình, không áp dụng cho các chính sách cho dù các chính sách trong các k ế hoạch có thể được đánh giá và Đ CLM có thể được áp dụng cho các chính sách khi cần. Cấu trúc của Đ CLM theo Bản hướng dẫn ĐCLM Châu Âu dựa trên các giai đoạn sau: * “ X e m x é t ” , l à đ i ề u t r a x e m k ế h o ạ c h h a y c h ư ơ n g t r ì n h c ó t h ấ t b ạ i k h i á p d ụ n g ĐCLM hay không. * “Xác định phạm vi”, tức là xác định ranh giới điều tra, đánh giá và các giả thiết. * “ B á o c á o h i ệ n t r ạ n g m ô i t r ư ờ n g ” đ â y l à m ộ t c ă n c ứ đ á n h g i á h ữ u h i ệ u . * “X ác đinh các tác động môi trường có thể xảy ra” , thường phù hợp với định hướng thay đổi hơn là các con số cố định. * T h ô n g b á o v à t r ư n g c ầ u ý k i ế n c ô n g c h ú n g . * X â y d ự n g c á c " q u y ế t đ ị n h " d ự a t r ê n c ơ s ở b ả n đ á n h g i á . * G i á m s á t ả n h h ư ở n g c ủ a k ế h o ạ c h v à c h ư ơ n g t r ì n h s a u k h i t h ự c h i ệ n . B ả n h ư ớ n g d ẫ n c ủ a L i ê n m i n h C h â u  u c ũ n g b a o g ồ m c á c t á c đ ộ n g b ê n c ạ n h m ô i t r ư ờ n g , v í d ụ n h ư t à i s ả n v ậ t c h ấ t v à k h u v ự c k h ả o c ổ . H ầ u h ế t c á c n ư ớ c c h â u  u đ ề u đ ã m ở rộng bản này bằng cách thêm các tác động kinh tế và xã hội bền vững. M ột ĐCLM nên đảm bảo các kế hoạch và chương trình xem xét các ảnh hưởng môi t r ư ờ n g . N ế u c á c ả n h h ư ở n g m ô i t r ư ờ n g n à y l à m ộ t p h ầ n t r o n g q u á t r ì n h q u y ế t đ ị n h t h ì gọi là bản đánh giá tác động chiến lược. Đối với các hệ thống XLNT chi phí thấp sẽ rất thuận lợi khi áp dụng ĐCLM cho: a ) C h i ế n l ư ợ c q u ố c g i a ứ n g d ụ n g h ệ t h ố n g X L N T đ ô t h ị , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y ĐCLM có thể đánh giá mức độ khuyến khích, ưu tiên và tác động của các chính s á c h ư u t i ê n h o ặ c q u y đ ị n h c ụ t h ể đ ố i v ớ i c á c h ộ t h ố n g X L N T c h i p h í t h ấ p s o v ớ i các loại hệ thống XLNT truyền thống. b ) C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g X L N T c h i p h í t h ấ p t r o n g k h u v ự c , h u y ệ n h o ặ c v ù n g rộng. Trong trường hợp đó, ĐCLM có thể giúp soạn thảo tài liệu về các tác động xã hội, kinh tế tiêu cực và tích cực của chiến lược. TÀ I L IỆ U TH A M KHẢO * Ư SEPA, 1999. G u id in g P r in c i p l e s f o r C o n s t r u c t e d T r e a tm e n t W e t la n d s : P r o v id in g W a te r Q u a l i t y a n d W ild l i fe H a b ita t . W orkgroup’s Final D raíl 6/8/99. * EC, 2001. G u id a n c e o n E I A . European Com m ission, June 2001. * N PD ES, 2002. N P D E S / S D S P e r m i t s : P e r m i t t in g P r o c e s s f o r S u r fa c e - w a t e r D i s c h a r g e r s . M innesota Pollution Control Agency, July 2002. * M PCA , 2002. W a te r - q u a l i t y P e r m it R e q u ir e m e n t s f o r W a s te w a te r D i s c h a r g e s to G r o u n d S u r f a c e a n d S u b s u r fa c e . M innesota Pollution Control Agency, July 2002. * N EU N TEFEL, R., 2005. W a te r S u p p ly & W a s te w a te r T r e a tm e n t : L e g a l A s p e c t s . U niversity o f N atural Resources and Applied Life Sciences, Vierma, Dipl.-Ing. R om an Neunteufel, 2005. 347 1 3 C Á C V Ấ N Đ Ể V Ể T Ổ C H Ứ C V À Q U Ả N L Ý Q uản lý tốt là chìa khóa của thành công để đạt được hiệu quả cần thiết về bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong bất kỳ khu dân cư nào. Đó là yếu tố quan trọng duy nhất trong bất kỳ chương trình quản lý nước thải nào. N eu không có mô hình quản lý tốt thì ngay cả những công nghệ tiên tiến nhất và đắt tiền nhất cũng không thể đáp ứng được m ục tiêu của cộng đồng. N hư đã giải thích ở chương trước, có nhiều công nghệ đáp ứng được nhu cầu đa dạng về xử lý nước thải, tuy nhiên, khi không có biện phap quản lý phù hợp, những công nghệ xừ lý sẽ không thể phát huy được hiệu quả như trong thiết kế và sẽ không thể bảo vệ tốt môi trường và sức khỏe cộng đồng. Trong các tài liệu về hệ thống xử lý nước thải tại chồ có rất nhiều các nghiên cứu dựa trên đối tượng và hoàn cảnh cụ thể qua đó cho thấy sự quản lý phù họp là yếu tố then chốt giúp đảm bảo cho m ột hệ thống xử lý nước thải tại chỗ tại địa điểm cụ thể, được th iết kế và hoạt động tốt. Ke hoạch tốt và quản lý tốt không thể tách biệt. Quá trình đưa ra m ột quyết định dẫn đến việc lựa chọn m ột hệ thống hoặc một tập hợp hệ thống thích hợp cho cộng đồng là một nhân tố của cộng đồng về khả năng quản lý bất kể công nghệ nào. C ông nghệ thích hợp là công nghệ phù hợp với khả năng tài chính, có thể hoìt động được và tịn cậy [Kreissl và Otis, 1999]. Việc lựa chọn quá trình và hệ thống đơn /ị riêng lẻ ít nhất cũng nên phụ thuộc vào các yếu tố đó. M ặc dù quản lý hệ thống xử ý nựớc thải tại chỗ rõ ràng là phức tạp hơn rất nhiều so với việc đánh giá xem liệu tệ thống có phù hợp với khả năng tài chính, có thể hoạt động được và đáng tin cậy híy không nhưng việc áp dụng các tiêu chí này thế nào là thành tổ quan trọng của m ột le hoạch tốt. T ừ trước tới nay, việc lựa chọn và xác định vị trí của hệ thống xử lý nước thải tại d ỗ là m ột quá trình mâu thuẫn với nhau. Các hệ thống bể tự hoại và bãi lọc thường đưcc xây dựng vì lý do kinh tế, sự tiện dụng của các vùng đất thích hợp và các biện pháp bío vệ sức khỏe đơn giản chỉ với mục đích ngăn ngừa cộng đồng tiếp xúc trực tiếp với nưcc thải chưa được xử lý. Đã có m ột vài phân tích nhằm tìm hiểu tính năng động của lệ thống xử lý nước thải tại chỗ và các tác động tiềm ẩn đối với nước ngầm và nước mậ. T uy nhiên m ãi đến gần đây người ta mới hiểu được các vấn đề liên quan tới sự thất bú trong quản lý hệ thống xừ lý nước thải tại chồ m ột cách toàn diện. Theo rất nhiều nghiên cứu và các báo cáo, m ột số lượng đáng chú ý các trường hcp do công tác giám sát, quản lý thiếu hợp lý hệ thống xử lý nước thài tại chồ dẫn đến vitc xử lý chất gây ô nhiễm không thỏa đáng [USEPA, 2000]. Tình trạng yếu kém về kiến 348 soát và thống kê số lượng các hệ thống ở nhiều cộng đồng khiến cho việc quản lý hệ thống càng thêm khó khăn. Kết quả là các hệ thống xử lý nước thải tại chồ hoặc phân tán trở nên yếu kém , lạc hậu, công nghệ không tiên tiến và không an toàn so với các hệ thống xử lý nước thải tập trung (hệ thống thu gom và TX LN T) về cả hai m ặt môi trường và sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên hệ thống thu gom và xừ lý nước thải tập trung không phải là giải pháp phù hợp về môi trường và m ang lại lợi nhuận trong m ọi tình huống (TXLNT có thể là m ột nguồn phát thải chất ô nhiễm cao vào nguồn tiếp nhận). N hững hệ thống này có chi phí xây dựng và vận hành cao và thường không khả thi hoặc chi phí quá cao, đặc biệt ở những nơi có dân cư thưa thớt. N hiều địa phương thường thiếu vốn để m ua các thiết bị cũng như thuê chuyên gia quản lý quá trình xừ lý. Các hệ thống xử lý tập trung còn có thể gặp vấn đề quá tải do sự phát triển không thể dự đoán trước và các yếu tố này có thể đe dọa chất lượng nước. Khi mô hình phát triển thay đổi và sự phát triển ngày càng tăng diễn ra ở vùng nông thôn và vùng ngoại thành, rất nhiều cộng đồng sẽ đánh giá xem họ có nên đầu íư xây dựng hệ thống X LN T tập trung hay tiếp tục sừ dụng hệ thống xử lý nước thải tại chỗ. Do công nghệ tại chỗ có nhiều phương án thay thể và ngày càng đổi m ới cùng các chiến lược quản lý nên các cộng đồng nhỏ thường lựa chọn sự thay thế thực tế và hiệu quả hơn là xây dựng các trạm xử lý phân tán. Ví dụ chi phí để đầu tư và quản lý m ột hệ thống xử lý nước thải tại chỗ hay m ột tập họp hệ thống đơn lẻ có thể ít hơn từ 22 đến 80 % so với đầu tư và quản lý m ột hệ tập trung. Cho dù cộng đồng chọn những hệ thống phân tán và tiên tiến, hay hệ tập trung hoặc kết hợp cả hai hệ thì chương trình quản lý toàn diện vẫn đóng vai trò trọng yếu. Các chiến lược quản lý hiệu quả phụ thuộc việc đánh giá m ột cách kỹ lưỡng các phương án quản lý và kỹ thuật khả thi và sự lựa chọn giải pháp thích hợp dựa trên nhu cầu của cộng đồng, mục tiêu xử lý, khả năng kinh tế và xu thế pháp luật, chính trị. V iệc quản lý trở nên càng phức tạp khi quan tâm đến nhu cầu phát triển chiến lược trên cơ sở ưu tiên thay đổi do các hoạt động phát triển mới. Đô thị hóa nhanh chóng, sự xuất hiện các nguồn thải khác có thể phát sinh ra các loại chất dinh dưỡng m ới và cả những m ầm bệnh mới, các vấn đề tái sử dụng nước, các quy định về m ôi trường ngày càng chặt chẽ hơn, và nhu cầu quản lý theo m ột cách hoàn toàn mới. Tất cả những vấn đề này làm cho việc quản lý càng trở nên khó khăn. Tất cả các tiêu chí về tiêu chuẩn chất lượng nước, bảo vệ nguồn nước ngầm, xừ lý nước thải hiệu quả và không tốn kém cần hướng tới mục đích duy trì sự phát triển bền vững của cộng đồng. V iệc đầu tư vào các hệ thống thu gom và xử lý của các cộng đồng nhỏ làm tăng thuế và chi phí của người tiêu dùng, tuy nhiên, các chi phí này có thể giảm đáng kể khi sử dụng hệ thống xử lý nước thải phân tán. Đối với nguồn nước đạt được những m ục tiêu này có nghĩa là đáp ứng được các công tác bảo vệ hoặc khôi phục sức khỏe cộng đồng, các hoạt động giải trí, nghề cá, nghề nuôi sò, tôm, cua, các nguồn nước uống và động vật hoang dã. Còn về 349 m ặ t t h ự c t ế , đ ể đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g m ụ c t i ê u t r ê n b a n q u ả n l ý c ầ n p h á t t r i ể n v à t h ự c h i ệ n chương trình đồng nhất với m ục tiêu cần đáp ứng và hoàn thành các yêu cầu ứng dụng. Thay đổi bối cảnh quen thuộc sang m ột viễn cảnh m à ở đó các yêu cầu thực hiện gắn chặt với tiêu chuẩn chất lượng nước hay giới hạn gây ô nhiểm nguồn nước ngầm tối đa sẽ quyết định việc lựa chọn hệ thống, thiết kế và thay thế. Các bản phân tích hiệu ứng tích lũy và các chính sách chống xuống cấp có thể quyết định trình độ công nghệ và cấp quản lý cần thiết để hoàn thành m ục tiêu quản lý nguồn lực của cộng đồng. Rất cần có các chương trình quản lý phối hợp toàn diện để giải quyết những thách thức này. N hững chương trình này đòi hỏi có sự tham vấn liên ngành giữa các đơn vị quản lý hệ thống tại chỗ, các cơ quan quản lý chất lượng nước, các nhà quy hoạch sử dụng đất, các kỹ sư, các nhà nghiên cứu động vật hoang dã, các chuyên gia sức khỏe cộng đồng và các đổi tượng khác nhằm đảm bảo hoàn thành tốt các mục tiêu trên, giảm thiểu sự bất đồng hay chồng chéo trong công tác quản lý. 13.1. NHẬN ĐỊNH CÁC Đ ố i TƯỢNG Việc nhận định các đối tượng thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp, m ối quan tâm , năng lực của họ và những người bị ảnh hưởng là rất quan trọng trong việc xác định tính khả thi của dự án. Cũng cần nhận định m ức độ kiến thức về xử lý nước thải và tái sử dụng để đánh giá khả năng của họ trong mô hình kết hợp. Các đối tượng thực hiện bao gồm nhóm , tổ chức, và các cơ quan trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới các hoạt động của dự án: • Các tổ chức cộng đồng có tham gia; • Các cơ quan điều hành quốc gia; • Các cơ quan địa phương và khu vực; • Các cơ quan tư vấn và hỗ trợ. M ục tiêu là nhận định và mô tả đặc tính dân số và các cơ quan trong khu vực nghiên cứu - chủ yếu các cơ quan liên quan trực tiếp - định vị họ trên sơ đồ quốc gia, khu vực và địa phương. Do đỏ rất cần phải sử dụng các dữ liệu về tình hình địa phương và bối cảnh xã hội, văn hóa, tổ chức, cơ sở hạ tầng và dịch vụ: • Tổng số dân trong khu vực thực hiện dự án và phân loại dân số theo giới tính, độ tuổi, các đăc điểm dân tộc; • C ơ c ấ u d â n s ố : m ứ c g i a t ă n g d â n s ố , t ỷ l ệ s i n h , s ố d â n d i c ư , t ố c đ ộ s i n h , t ỷ l ệ t ừ vong, tình hình bệnh tật, tuổi thọ (tính cả m ức độ chênh lệch về giới tính, độ tuổi, nhóm dân tộc); • Đặc điểm của các gia đình: gia đinh đa thế hệ, tỷ lệ phụ nữ làm trụ cột trong gia đ ình ... 350 • Thu nhập và các hoạt động kinh tế: G D P/ đầu người/ năm , m ật độ hoạt động kinh tế theo giới tính và độ tuổi; • G iáo dục: Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ tính theo giới tính và dân tộc, tỷ lệ người có tham gia đào tạo thường xuyên, giáo dục tiểu học, trung học và đại học tính theo giới tính và dân tộc; • Đặc điểm các mối quan hệ và vai trò giới tính trong cộng đồng, bình đẳng giới; • Các hoạt động sản xuất chính và trách nhiệm của những người thực hiện dựa theo địa điểm của họ trong khu vực thành phố hay nông thôn, giới tính và độ tuổi; • Dịch vụ nước và vệ sinh dịch tễ cơ bản trong cộng đồng; • C ơ sở hạ tầng của đô thị và nông thôn; • T ì n h t r ạ n g s ứ c k h ỏ e c ủ a c ộ n g đ ồ n g ; • Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bàn; • T ậ p q u á n , t r u y ề n t h ố n g , p h o n g t ụ c ; • C á c h ì n h t h ứ c t h a m g i a c ủ a c ộ n g đ ồ n g ; • C á c h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c c ộ n g đ ồ n g ; • Sự góp m ặt cùa các công ty và hợp tác dịch vụ sản xuất; • S ự g ó p m ặ t c ủ a đ o n v ị g i á o d ụ c v à n g h i ê n c ứ u ; • Sự hợp tác phi thương mại; • Các thực thể và chính quyền địa phương, khu vực và quốc gia. 13.2. G IÁ O DỤC, T IẾ P CẬN VÀ s ự TH A M GIA CỦA C Ộ N G ĐỔNG G iáo dục và tiếp cận cộng đồng là những vấn đề quan trọng trong chương trình quản lý nhàm đảm bảo sự ủng hộ của cộng đồng đối với việc tài trợ, thực hiện và phát triển chương trình. N goài ra, cần tìm hiểu việc bảo trì và vận hành hệ thống để đảm bảo tính hiệu quả của chương trình. Nhìn chung, công chúng m uốn biết: • C ộ n g đ ồ n g v à c á n h â n s ẽ p h ả i c h i t r ả b a o n h i ê u t i ề n ? • N hững thay đổi có đem lại sự phát triển hơn trong khu vực hay không? N eu có thì như thế nào? • N hững thay đổi có ảnh hưởng tới sự phát triển? • N h ữ n g t h a y đ ổ i c ó b ả o v ệ c á c n g u ồ n l ợ i k h ô n g ? ( n g u ồ n n ư ớ c u ố n g , c á c l à n g n g h ề nuôi sò cua tôm , các bãi biển); • Các phương án quản lý dự kiến có liên quan thế nào tới các vấn đề trên? C hương trình giáo dục và tiếp cận quần chúng nên tập trung vào ba thành tố - đối t ư ợ n g c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h , t h ô n g t i n v ề c h ư ơ n g t r ì n h , p h ư ơ n g t i ệ n t i ế p c ậ n c ủ a c ô n g 351 chúng. M ột chương trình tiếp cận công chúng có hiệu quả cần làm cho thông tin dễ tiếp cận với công chúng bằng cách trình bày thông tin theo dạng thông thường, không

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxdtn00302_p2_7738.pdf