Công nghệ bảo quản thực phẩm đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng và
thời gian bảo quản. Đối với các sản phẩm cá cấp đông, việc tính toán chính xác các thông số cấp đông cho
các hệ thống lạnh có thể làm giảm thiểu tiêu thụ điện năng ở quy mô công nghiệp. Do sự thay đổi tính chất
nhiệt vật lý của nước có trong thực phẩm trong quá trình cấp đông mà quá trình này trở nên phức tạp hơn
trong giai đoạn chuyển pha khi nước giải phóng nhiệt ẩn. Trong nghiên cứu này, mô hình truyền nhiệt và
truyền chất kết hợp lần đầu tiên được sử dụng để mô tả các tính chất vật lý nhiệt của fillet cá tra dưới dạng
ba chiều (3D) bằng cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn. Kết quả mô phỏng của bài toán kết hợp
này từ bộ giải COMSOL Multiphysics đã chứng minh được những lợi ích của cách tiếp cận được đề xuất.
12 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Mô phỏng quá trình cấp đông fillet cá tra Việt Nam: Bài toán kết hợp truyền nhiệt và truyền chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó có nghĩa là ảnh hưởng của nhiệt ẩn trở
nên rõ ràng hơn bên trong mẫu cá vì thời gian cần thiết cho giai đoạn chuyển pha của phần bên trong dài
hơn phần bên ngoài. Tuy nhiên, kết quả cho thấy thời gian cấp đông cần thiết từ thí nghiệm và mô phỏng
số là tương thích với nhau.
Hội thảo CÁC NGHIÊN CỨU TIÊN TIẾN TRONG KHOA HỌC NHIỆT VÀ LƯU CHẤT
Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh
-40-
Hình 8 Thời gian cấp đông mô phỏng tại hai điểm quan sát
Với mục đích xem xét sự thay đổi của dữ liệu đầu ra một cách chi tiết, một số lát cắt dọc theo chiều dài
miếng cá được tạo ra. Một số các kết quả mô phỏng của trường nhiệt độ được chụp sau mỗi 500 s như được
trình bày Hình 9. Có thể nhận thấy rằng nhiệt độ của toàn bộ fillet cá tra sẽ giảm xuống dưới -18⁰C sau
2500 s. Điều đó có nghĩa là khu vực giảm nhiệt độ chậm nhất không nằm ở điểm A như dự đoán ban đầu.
Thực tế này được thể hiện rõ ràng hơn trong Hình 10. Ở 2400s, một khu vực gần điểm A vẫn trong trong
phạm vi nhiệt độ lớn hơn -18 ⁰C. Thời gian cấp đông cần thiết được tính từ khi bắt đầu quá trình cho đến
khi vị trí cuối cùng trong miếng cá đạt được nhiệt độ mong muốn. Do đó, các phương pháp số nên được áp
dụng cho các bài toán cấp đông ở quy mô công nghiệp, vì thời gian cấp đông là thông số không thể thiếu
để tối ưu hóa chi phí năng lượng cho toàn bộ hệ thống.
Hình 9 Phân bố nhiệt độ trên fillet cá tra trong quá trình mô phỏng
Hội thảo CÁC NGHIÊN CỨU TIÊN TIẾN TRONG KHOA HỌC NHIỆT VÀ LƯU CHẤT
Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh
-41-
(a)
(b)
Hình 10 Phân bố nhiệt độ trên fillet cá tra ở (a) 2400 s và (b) 2500 s
Bằng các quá trình truyền chất cục bộ gần các bề mặt như đã đề cập, độ ẩm của thực phẩm thay đổi theo
thời gian là điều không thể tránh khỏi. Trên thực tế, nồng độ ẩm trên bề mặt giảm xuống đến giá trị nhỏ
hơn khi đạt đến mức nhiệt độ mông muốn như 11. Từ dữ liệu này, hệ thống lạnh có thể được thiết kế lại để
đáp ứng một số tiêu chí mới và duy trì chất lượng thực phẩm tốt hơn.
11 Nồng độ ẩm trong quá trình kết đông
5. Kết luận
Các thông số nhiệt độ và nồng độ ẩm của fillet cá tra Việt Nam trong quá trình cấp đông đã được nghiên
cứu dựa trên mô hình kết hợp truyền nhiệt và truyền chất theo phương pháp số. Kết quả cho thấy, thời gian
cấp đông cần thiết theo mô phỏng khá tương thích với dữ liệu từ thực nghiệm. Mặc dù dữ liệu thực nghiệm
cần thiết vẫn chưa đáp ứng đủ để so sánh với quá trình mô phỏng chính xác, nhưng phương pháp mô phỏng
kết hợp giữa truyền nhiệt và truyền chất cũng cung cấp nhiều dữ liệu quan trọng liên quan đến quá trình
cấp đông fillet cá tra. Do đó, các phương pháp số có thể được sử dụng để cải thiện việc thiết kế hệ thống
cấp đông đối với thực phẩm có hình học phức tạp. Điều này giúp tạo ra một hệ thống và quy trình bảo quản
Hội thảo CÁC NGHIÊN CỨU TIÊN TIẾN TRONG KHOA HỌC NHIỆT VÀ LƯU CHẤT
Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh
-42-
thực phẩm tốt hơn với tỷ lệ sản phẩm hư hỏng thấp hơn. Ngoài ra, chi phí đầu tư thiết bị và chi phí thử
nghiệm có thể được giảm tối thiểu nhờ sự hỗ trợ của các công cụ toán học, trong khi các phương pháp thực
nghiệm đòi hỏi nguồn kinh phí và thời gian nhiều hơn. Hơn nữa, nghiên cứu này là một khởi đầu cho các
nghiên cứu tiên tiến khác liên quan đến việc ứng dụng trường điện từ trong các quá trình cấp đông để cải
thiện không chỉ chất lượng thực phẩm mà còn hiệu quả năng lượng cho quá trình sản xuất ở quy mô công
nghiệp trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] P.J. Fellows, Food Processing Technology: Principles and Practices, second ed. (2000) Woodhead
Publishing Ltd., London, pp. 418–439.
[2] Q.T. Pham, Modeling heat and mass transfer in frozen foods: a review, International Journal of
Refrigeration, 29 (2006), 876-888.
[3] W.A. Johnston, F.J. Nicholson, A. Roge, and G. D. Stroud, Freezing and refrigerated storage in
fisheries, FAO Fisheries Technical Paper 340 (1994), p. 143.
[4] G. Petzold and J.M. Aguilera, Ice morphology: Fundamentals and technological applications in foods,
Food Biophysics 4 (4) (2009) 378–396.
[5] Q.T. Pham, Food Freezing and Thawing Calculations, New York: Springer, (2014).
[6] D.J. Cleland, A.C. Cleland, R. L. Earle, S.J. Byrne, Prediction of freezing and thawing times for multi-
dimensional shapes by numerical methods, International Journal of Refrigeration, 10 (1987c) 32–39.
[7] Q.T. Pham, Effect of supercooling on freezing times due to dendritic growth of ice crystals,
International Journal of Refrigeration, 12 (1989) 295–300.
[8] A. Delgado, D.W. Sun, One-dimensional finite difference modeling of heat and mass transfer during
thawing of cooked cured meat, J. Food Eng. 57 (2003) 383-389.
[9] A.C. Cleland, R.L. Earle, The third kind of boundary condition in numerical freezing calculations,
International Journal of Heat and Mass Transfer 20 (1997) 1029-1034.
[10] S. Thorne, Mathematical Modeling of Food Processing Operations, Elsevier (1992), Essex.
[11] M.A. Rao, S.S.H. Rizvi, Engineering Properties of Food, Marcel Decker (1995), New York.
[12] R.C. Hsieh, L.E. Lerew, D.R. Heldman, Prediction of freezing times for foods as influenced by product
properties, Journal of Food Process Engineering 1 (1997) 183-197.
[13] Y.C. Hung, D.R. Thompson, Freezing time prediction for slab shape foods stuffs by an improved
analytical method, Journal of Food Science 48 (1983) 555-560
[14] H.A. Wilson, R.P. Singh, Numerical simulation of individual quick freezing of spherical foods,
International Journal of Refrigeration 10 (1987) 149-155.
[15] A.C. Cleland, R.L. Earle, Assessment of freezing time prediction methods. J. Food Sci. 49 (1984)
1034-1042.
[16] A.C. Rubiolo, Average and center time temperature vs time calculation for freezing and thawing
rectangular foods, Journal of Food Engineering 30 (1996) 299-311
[17] V.M. Puri, R.C. Anantheswaran, The finite element method in food processing: a review, Journal of
Food Engineering 19 (1993) 242-274.
[18] D.D. Wang, E. Kolbe, Analysis of food block freezing using a PC-based finite element package,
Journal of Food Engineering 21 (1994) 521-530.
[19] V.M. Chavarria, D.R. Heldman, Measurement of convective heat transfer coefficients during food
freezing processes, Journal of Food Science 49 (1984) 810-814.
[20] L. Segerlind, Applied Finite Element Analysis, second ed. John Wiley and Sons, New York, 1984.
[21] V.R. Voller, An overview of numerical methods for solving phase change problems, in: W.J.
Minkowycz, E.M. Sparrow (Eds.), Advances in Numerical Heat Transfer 1 (1996) 341-375, Taylor &
Francis, London.
[22] C.S. Chen, Thermodynamic analysis of freezing and thawing of foods: enthalpy and apparent specific
heat, Journal of Food Science 50 (1985) 1158-1162.
[23] H.G. Schwartzberg, Effective heat capacities for the freezing and thawing of foods, Journal of Food
Science 41 (1976) 152-156.
Hội thảo CÁC NGHIÊN CỨU TIÊN TIẾN TRONG KHOA HỌC NHIỆT VÀ LƯU CHẤT
Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh
-43-
[24] H.G. Schwartzberg, Mathematical analysis of the freezing and thawing of foods, Tutorial presented at
the AIChE Summer Meeting (1981), Detroit, Michigan
[25] G. Comini, S. Del Giudice, Thermal aspects of cryosurgery, Journal of Heat Transfer 98 (1976) 543-
549.
[26] E.C. Lemmon, Phase change technique for finite element conduction code, in: R.W. Lewis, K. Morgan
(Eds.), Numerical Methods in Thermal Problems, Pineridge Press, Swansea, (1979) 149-158.
[27] D.J. Cleland, A.C. Cleland, R.W. Earle, S.J. Byrne, Prediction of rates of freezing, thawing and
cooling in solids of arbitrary shape using the finite element method, International Journal of
Refrigeration 7 (1984) 6-13.
[28] K. Morgan, R.W. Lewis, O.C. Zienkiewicz, An improved algorithm for heat conduction problems
with phase change, International Journal of Numerical Methods in Engineering 12 (1978) 1191-1195.
[29] Q.T. Pham, Comparison of general purpose finite element methods for the Stefan problem, Numerical
Heat Transfer Part B - Fundamentals 27 (1995) 417-435.
[30] V.R. Voller, C.R. Swaminathan, B.G. Thomas, Fixed grid techniques for phase change problems: a
review, International Journal of Numerical Methods in Engineering 30 (1990) 875-898.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mo_phong_qua_trinh_cap_dong_fillet_ca_tra_viet_nam_bai_toan.pdf