Những giả thiết cơ bản của Dynamic Simulation
trong Unisim Design
Cách phân tích Flowsheet để đặt giá trị Pressure
thích hợp
Khai báo những tham số Pressure - Flow phù hợp
Cách xử l{ Pressure - Flow specs không phù hợp
23 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mô phỏng công nghệ hóa học và dầu khí - Dynamic modeling using unisim design - Unit 2 Pressure Flow Theory, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm Mô phỏng Công nghệ Hoá học và Dầu khí
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Unit 2
Pressure Flow Theory
Dynamic Modeling
using UniSim Design
Nội dung
Những giả thiết cơ bản của Dynamic Simulation
trong Unisim Design
Cách phân tích Flowsheet để đặt giá trị Pressure
thích hợp
Khai báo những tham số Pressure - Flow phù hợp
Cách xử l{ Pressure - Flow specs không phù hợp
2
Mục tiêu
Các mô hình Vật l{ và Toán học
Các giải pháp Pressure-Flow
Pressure-Flow Network và Specifications
3
Cơ sở lý thuyết
Giải pháp Pressure-Flow: vấn đề giá trị dòng biên
(Boundary Value Problem)
Những thay đổi áp suất hơi (vessels with hold-ups) bên
trong Flowsheet
Lực cản qua các van
Độ dẫn dòng qua các thiết bị (heat exchanger, cooler,
heater)
Pressure Nodes –Nút áp lực
Heater/Cooler
Heat Exchanger
Column có nhiều đĩa
4
Nguyên lý cơ bản
Cơ sở để thực hiện phân tích mô phỏng động
trong Unisim Design
Vessel có hình dáng xác định → V xác định
Về mặt toán học, điều đó có nghĩa:
dV/dt = 0 (1)
Ở chế độ dynamic:
dP/dt = f(V, F, T) (2)
trong đó V: thể tích xác định
F: thay đổi lưu lượng
T: nhiệt độ (thay đổi enthalpy)
5
Nguyên lý cơ bản
Phương trình cân bằng lưu lượng thể tích trong
bình chứa có thể được biểu diễn như sau:
∆VP + ∆VF + ∆VT = 0 (3)
trong đó: ∆VP: biến thiên thể tích phụ thuộc áp suất
∆VF: biến thiên thể tích phụ thuộc lưu lượng
∆VT: biến thiên thể tích phụ thuộc nhiệt độ
Tổng của ba đại lượng này phải luôn luôn bằng 0
6
Xét hoạt động của một tháp tách ở chế độ dynamic, bắt đầu
ở chế độ tĩnh với mức chất lỏng là 60%:
Steady State:
Lưu lượng vào separator = Lưu lượng ra khỏi separator
Không có sự thay đổi lượng chất lỏng trong bình chứa
7
60%
Flow in
Gas Flow
Liquid Flow
Ví dụ
Dynamic Mode: Nếu dòng vào thay đổi trong khi
dòng ra (khí và lỏng) không đổi → mức chất lỏng,
nhiệt độ, và áp suất trong tháp thay đổi
Tăng lượng chứa trong tháp:
Lưu lượng vào – lưu lượng ra = lượng chứa (hold-up)
Tăng áp suất:
Lưu lượng hơi vào – lưu lượng hơi ra = lượng chứa
Việc tăng mức chất lỏng → lượng hơi chiếm thể tích nhỏ
hơn trong bình chứa → tăng áp suất
8
Ví dụ
P – F của Valve
Trong một lưu trình bất kz, hoạt động của van mô
tả lực cản dòng giữa hai dòng vật chất bằng
phương trình dòng chảy rối:
Fvalve = f(Cv , P1, P2) (4)
trong đó: P1 = áp suất dòng 1 (upstream pressure)
P2 = áp suất dòng 2 (downstream pressure)
Cv = hệ số van, Unisim Design tính toán giá trị này
9
Quan hệ P – F
Tổng quát hơn, lưu lượng dòng trong Unisim
Design Dynamics có liên quan đến delta P:
phương trình dòng tương tự phương trình dòng
chảy rối
trong đó: k = độ dẫn,
(là hằng số, nghịch đảo của trở lực dòng chảy)
ρ = khối lượng riêng của dòng vật chất
∆P = chênh lệch áp suất qua thiết bị
10
PkF
Quan hệ P – F
Khai báo Cv hoặc k, tốt hơn delta P cố định → mô
phỏng gần với thực tế hơn vì độ giảm áp qua van
và các thiết bị có thể thay đổi theo lưu lượng
dòng
Cho phép giả lập mô hình mô phỏng động:
chính xác hơn
gần với các điều kiện vận hành thực tế
11
Hệ thống P/F
Mô phỏng động toàn diện, phương trình áp suất
lưu lượng phức tạp, bao gồm:
Dòng nhiều pha với thế năng trượt giữa các pha.
Thay đổi áp suất tại các nút là hàm của:
• cấu hình thiết bị
• mức chất lỏng trong bình chứa
• enthanpy của các pha
Lưu lượng dòng được xác định bởi:
• gradient áp suất
• chiều cao chảy tràn trong tháp (weir heights in column)
• sự chênh lệch tỷ trọng của lưu thể
12
Giải pháp đồng thời cân bằng P-F
13
P1, P2, P3 áp suất tại các nút (Vessels with hold up)
F1, F2, F3lưu lượng của các dòng
Giải pháp đồng thời cân bằng P-F
Unisim Design Dynamics chia các phương trình mô tả
hoạt động của thiết bị bất kz thành ba loại:
Quan hệ áp suất/lưu lượng
Quan hệ năng lượng
Quan hệ thành phần
14
Giải pháp đồng thời cân bằng P-F
Có thể thay đổi theo một trong những cách sau đây:
Giảm bước tính toán tích hợp (step size): truy cập
từ menu bar Simulation – Integrator
Thay đổi tần suất tích hợp trên mỗi bước (thành
phần và enthanpy): truy cập từ menu bar
Simulation – Integrator – Execution
15
Phân tích bậc tự do
16
Tổng số có 7 biến sẽ xác định trong hệ
Feed1 (pressure, flowrate – 2 biến)
Product1 (pressure, flowrate – 2 biến)
Product2 (pressure, flowrate – 2 biến)
V-100 (pressure – 1 biến)
Phân tích bậc tự do
Ngoài ra, có 4 phương trình mô tả mối quan hệ áp
suất-lưu lượng trong Flowsheet:
VLV-100: phtr trở lực dòng FVLV-100 = f(CV, P1, P2)
VLV-101: phtr trở lực dòng FVLV-101 = f(CV, P1, P2)
VLV-102: phtr trở lực dòng FVLV-102 = f(CV, P1, P2)
V-100: Quan hệ nút áp lực dP/dt = f(V, F, T)
Với 7 biến và 4 phương trình → DOF = 7 - 4 = 3 →
cần khai báo 3 tham số P/F cho hệ
17
Thiết lập các tham số P/F
Lựa chọn các tham số P/F để tính toán cho lưu
trình, bao gồm:
Các tham số áp suất trong các dòng vật liệu
Các tham số lưu lượng trong các dòng vật liệu
Độ giảm áp không đổi qua các thiết bị
Tính toán áp suất/lưu lượng cho valve – trở lực dòng (Cv)
Tính toán độ dẫn k của các thiết bị trong lưu trình.
Trong ví dụ này cần 3 tham số, xét 2 khả năng
18
Khả năng 1
19
Khai báo 3 tham số sau:
Feed 1 Pressure
Stream 1 Pressure
VLV-100 Delta P
Giữa 3 tham số có quan hệ: PFeed1 – P1 – ∆PVLV-100 = 0
thừa 1 tham số
Khả năng 2
20
Khai báo 3 tham số sau:
Feed1 Pressure
Product1 Pressure
Product2 Pressure
khai báo P cho tất cả các dòng biên
phù hợp hơn
Ghi nhớ
Phải khai báo tham số P/F cho mỗi dòng biên
(feeds/products)
Khai báo tham số P cho dòng biên liên kết với các
thiết bị của lưu trình → sử dụng biểu thức trở lực
dòng/độ dẫn
Unisim Design sẽ sử dụng độ dẫn dòng của thiết
bị hoặc giá trị Cv kết hợp với P của các dòng ra
dòng vào để xác định lưu lượng qua thiết bị
Lưu lượng dòng bên trong sẽ được tính toán dựa
trên gradients áp suất (các biểu thức trở lực
dòng/độ dẫn dòng) trong lưu trình
21
Tóm tắt nguyên lý P/F
Dòng qua nhà máy hoặc thiết bị được truyền đi do
chênh lệch P
Nguyên l{ P/F xác định mối quan hệ giữa F và P
Giải pháp P/F trong UniSim Design thực hiện tính toán
đồng thời một tập hợp các phương trình tuyến tính và
phi tuyến để xác định mối quan hệ P/F
Để giải pháp P/F thực hiện tính toán, phải thiết lập
gradient áp suất trong toàn lưu trình
Gradient áp suất tồn tại do mối quan hệ P-F (hoặc độ
giảm áp) đã thiết lập trên tất cả các thiết bị trong lưu
trình
22
Tóm tắt nguyên lý P/F
Giải pháp P/F thực hiện tìm P từ F, tuân theo
nguyên l{ P/F, hoặc giải phương trình nút áp lực
Theo dõi bất kì F trong lưu trình, có thể thấy
gradient P, hoặc chờ đợi gradient P được thiết lập
theo dòng chảy. Nếu gradient P không xuất hiện,
cần phải bổ sung tham số P
Nếu tới dòng biên của lưu trình, thì sẽ nhận thấy
tại chính vị trí đó gradient P không tồn tại và cũng
không được thiết lập → tham số P (hoặc F) luôn
luôn cần cho các dòng ngoài biên
23
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- unit_2_pressure_flow_theory_3613.pdf