Mô hình trường học mới Vnen

CHUYÊN ĐỀ I:TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN)

CHUYÊN ĐỀ II: HƯỚNG DẪN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN

CHUYÊN ĐỀ III:SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THỰC HIỆN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN

ppt34 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mô hình trường học mới Vnen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy, cô giáo chúc quý thầy, cô một buổi sáng tốt lànhMÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN CHUYÊN ĐỀ I:TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) CHUYÊN ĐỀ II: HƯỚNG DẪN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN CHUYÊN ĐỀ III:SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THỰC HIỆN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN CHUYÊN ĐỀ I TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN PHẦN I: HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINHMỤC ĐÍCH CỦA HĐTQHS:Thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ của các em với những người xung quanh.Đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào đời sống học đường.Tạo Cơ chế khuyến khích các em tham gia một cách toàn diện vào các hoạt động của nhà trường và phát triển tính tự chủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh. Giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnh đạo; đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện những quyền và bổn phận của mình.Hội đồng tự quản HS: Thành lập vì HS, cho HS, bởi HS; HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động. Tự điều hành HĐ. HĐTQHSPHÓ CT HĐTQPHÓ CT HĐTQBANHỌC TÂPCHỦ TỊCH HĐTQBANĐỐI NGOẠIBANSỨC KHỎEVỆ SINHBANVĂN NGHỆTDTTBANTHƯ VIỆNBANQUYỀN LỢIHỌC SINHPHÓ CT HĐTQPHẦN I: HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINHB.TRIỂN KHAI THÀNH LẬP HĐTQ1. Trước bầu cử : Giáo viên, phụ huynh chuẩn bị tư tưởng cho học sinh về mục đích,ý nghĩa, khả năng học sinhĐịnh ngày bầu cử HĐTQ; Các ban của HĐTQ. 2. Tiến hành bầu cử a. Bầu lãnh đạo HĐTQ ( Chủ tịch, Phó chủ tịch ) - Thảo luận đưa ra tiêu chí lãnh đạo HĐTQ - Tổ chức cho học sinh ứng cử, đề cử.b.Cho các ứng viên chuẩn bị chương trình để thuyết trình tranh cử - Bầu ban kiểm phiếu; Ban kiểm phiếu làm việc. - Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt.c. Bầu các Ban tự quản: Lãnh đạo HĐTQ họp bàn về xây dựng thể lệ, thống nhất số lượng ban (Dưới sự hướng dẫn của G viên) . - Giới thiệu về các ban : Mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ - Học sinh đăng kí vào các ban. - Bầu trưởng ban. - Các trưởng ban ra mắt . Các công cụ để tổ chức Hội đồng tự quản HSPHẦN I: HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINHNội quy lớp họcBảng theo dõi sĩ sốHòm thư điều em muốn nóiHòm cam kếtHộp thư vui GÓC HỌC TẬP PHẦN II: GÓC HỌC TẬPGóc mônToánTHƯ VIỆN LỚP HỌC VNENGóc cộng đồngBẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH+ Ứng cử.+ Đề cửCông bố danh sách ứng cử và đề cử Những người có tên trong danh sách tranh cử bằng cách giới thiệu về mình nói rõ chương trình hành động.+ Bầu ban kiểm phiếu.Công bố kết quả.Người có số phiếu cao nhất là CTHĐTQ; số phiếu thứ tự sẽ là các phó CTHĐTQ.+Thành lập các ban chuyên trách.Học tập, Quyền lợi, Văn nghệ - TDTT. Lao động, Đối nội – Đối ngoại, Thư viện.+ Các ban họp bầu trưởng ban và xây dựng nội quy hoạt động.CHUYÊN ĐỀ II HƯỚNG DẪN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN * Những việc mà cộng đồng cùng tham gia vào hoạt động giáo dục trong nhà trường: + Bầu HĐTQ. + Tu sửa mua sắm cơ sở vật chất. + Đánh giá học sinh. + Chăm sóc sức khoẻ; hỗ trợ thời gian. + Hỗ trợ tham gia giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Giúp trẻ có thêm vốn sống qua thực tế. + Cung cấp thông tin của học sinh cho nhà trường. + Tham gia huy động trẻ đến trường.*Vì sao lại phải có sự tham gia của cộng đồng? - Cộng đồng chính là nơi trẻ sinh sống, nơi trẻ ứng dụng nhiều điều đã được học tập là nơi cung cấp nhiều nguồn thông tin nhất. - Gia đình- Nhà trường- Xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau( 1 học sinh yếu chưa ngoan không thể đổ lỗi hết cho nhà trường). - Phù hợp với cấu trúc dạy học theo mô hình VNEN*Làm như thế nào để cộng đồng cùng tham gia vào quá trình giáo dục. -Tuyên truyền thông qua các phương tiện. -Bằng việc dạy học giáo dục có chất lượng của GV và nhà trường. - Làm tốt công tác phối kết hợp. - Hiểu được cộng đồng biết gì? cần gì? Băn khoăn gì?* Những việc gia đình, cộng đồng cần làm để huy động tất cả trẻ em chưa đi học đến trường và trẻ em bỏ học trở lại trường: - Cùng với xã hội đảm bảo các điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất tối thiểu của một trường học để cho trẻ em đến trường học tập. - Đảm bảo cho trẻ đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở, đồ dùng học tập để đi học. - Quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên, giúp giáo viên yên tâm dạy học. - Hỗ trợ trẻ học tập ở nhà để trẻ học tập tốt, không mặc cảm và bỏ học. - Phát hiện học sinh có nguy cơ bỏ học để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. - Chủ động đề xuất, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ để đưa trẻ đến trường - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các gia đình và cộng đồng về quyền được đi học của trẻ. *-Các hoạt động mà cộng đồng địa phương có thể tham gia để xây dựng môi trường học tập thân thiện và an toàn- Tham dự các cuộc họp do trường và ban đại diện cha mẹ HS tổ chức. Hỗ trợ bảo vệ nhà trường, đặc biệt trong những kì nghỉ hè, tết, học kì. Góp công sức để tu tạo sân trường, hàng rào, trồng và bảo vệ cây xanh.- Đánh dấu những địa điểm không an toàn trên sơ đồ cộng đồng ở lớp học. Nhắc nhở trẻ em không đến gần các địa điểm không an toàn. Cung cấp các vật dụng cần thiết để nhà trường thực hiện hoạt động giáo dục.- Là khách mời đến nói chuyện về lịch sử, phong tục địa phương. Cùng với học sinh chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương.- Hướng dẫn giáo viên và học sinh múa, hát, trò chơi ở địa phương.*Những việc gia đình và cộng đồng sẽ làm góp phần xây dựng, tu sửa, bảo quản và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất trong lớp học- Bản đồ cộng đồng Các góc học tập kèm theo vật dụng địa phương phục vụ việc học tậpNội quy lớp học Danh sách hội đồng tự quản và các nhóm hỗ trợTrang trí lớp học ..*Những việc phụ huynh có thể làm để giúp trẻ liên hệ bài học với thực tế cuộc sống ở GĐ và cộng đồng Hỏi về việc học tập của trẻ ở trường. Lắng nghe trẻ chia sẻ những điều trẻ học được từ trường.- Yêu cầu trẻ trình bày vắn tắt phần ứng dụng của bài học mà trẻ cần phải hoàn thành. Hướng dẫn trẻ hoàn thành phần ứng dụng của bài học để chuẩn bị cho buổi học ngày hôm sau. Chia sẻ với trẻ những kinh nghiệm hiểu biết của mình có liên quan đến nội dung, chủ đề mà trẻ quan tâm, thích thú.- Động viên, khích lệ việc học tập của trẻ. Sẵn lòng san bớt công việc để dành thời gian tham gia các cuộc họp và hoạt động ở trường lớp, nơi các con em mình học tập.- Liên hệ với giáo viên biết việc học tập của con em mình, nhân sự chỉ dẫn của giáo viên về cách giáo dục phù hợp.- Cung cấp kinh nghiệm, sản vật truyền thống ở địa phương để đưa vào nội dung học tập CHUYÊN ĐỀ III: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG HIỆN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNGĐọc tài liệu trang 2- 5 (5 PHÚT)Ghi lại những nội dung cần sinh hoạt chuyên môn, đối tượng, thời gian, địa điểm.SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THỰC HIỆN MÔ HÌNH VNENPHẦN II: MỘT SỐ MÔ ĐUN CỤ THỂTheo bạn tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo mô hình VNEN cần tập trung những vấn đề gì? Cách thức tổ chức thực hiện ra sao?*Tổ chức các chuyên đề: Tuyên truyền về mô hình trường học mới tới phụ huynh học sinh. Huy động sự tham gia của cộng đồng xây dựng các góc học tập, trang trí lớp học. Tổ chức lớp học. Bồi dưỡng kĩ năng làm nhóm trưởng. Thực hành dạy môn học Tiếng Việt theo VNEN. Thực hành dạy học môn Toán theo VNEN. Xây dựng tiết học tăng cường buổi. Xây dựng phiếu học tập, làm đồ dùng dạy học. Dự giờ thống nhất phương pháp tổ chức, hình thức dạy học. Trao đổi, thảo luận điều chỉnh nội dung dạy học, cách thức tổ chức các hoạt động trong tài liệu Hướng dẫn học.SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THỰC HIỆN MÔ HÌNH VNENSINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THỰC HIỆN MÔ HÌNH VNENTÌM HIỂU MÔ ĐUN 2, SO SÁNH DẠY HỌC HIỆN HÀNH - DẠY HỌC VNEN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG SAU VÀO GIẤY Ao:(25 phút)NỘI DUNGDẠY HỌC HIỆN HÀNHDẠY HỌC VNENVai trò của học sinhVai trò của GVKì vọng của học sinhMong muốn của các nhà giáo dụcQuy trình thực hiện Đánh giáQuyền của học sinhKế hoạch dạy học Sai lầmNhấn mạnhVai trò hỗ trợ của cộng đồngNỘI DUNGDẠY HỌC HIỆN HÀNHDẠY HỌC VNENVai trò của học sinh- Tích cực tham gia vào các hoạt động- Tích cực tham gia vào các HĐ- Tự học, tự khám phá, chia sẻ kiến thức , kinh nghiệm.- Được đề xuất ý tưởng sáng tạo.- Được tham gia đánh giá, lựa chon, đề xuất.Vai trò của GVTổ chức chỉ đạo hướng dẫn HS- Tổ chức, hỗ trợ, tư vấn, khuyến khích HS không áp đặt máy móc.Kì vọng của học sinhLặp lại những kiến thức kĩ năng đã được giáo viên hướng dẫn- Tự học, tự khám phá, tự làm, được sáng tạoMong muốn của các nhà giáo dục- HS đạt được mục tiêu về chuẩn KT,KN- HS đạt được mục tiêu về chuẩn KT,KN.- Tăng cường khả năng tự học tự làm của học sinh.- Tăng khả năng tự quản, hợp tác của học sinh.- Đem lại niềm vui tự tin cho HS.Quy trình thực hiện-KT bài cũ.- Giảng bài mới( phát triển bài mới).- Củng cố kiến thức.- Dặn dò về nhà.A. HĐCB- XD động cơ, tạo hứng thú, khám phá, tìm tòi kiến thức.- XD kiến thức cơ bản.- Tăng cường củng cố.B. HĐTHành.C. HĐƯD Đánh giá- Kết hợp giữa đánh giá của GV và tự Đ/giá của HS. Đ/giá lẫn nhau của HS- Coi trọng tự Đ/G của HS và HS đánh giá lẫn nhau.- Đưa ra những hình thức đánh giá cụ thể.- Có sự tham gia của cộng đồng.- H/ thức Đ/G nhẹ nhàng đa dạngQuyền của học sinhHạn chế- Rộng rãi, được hoạt động theo khả năngKế hoạch dạy họcCứng nhắcLinh hoạt Sai lầmKhông nên có- Học sinh học được qua sai lầmNhấn mạnhTrang bị kiến thức.Rèn kĩ năng thực hành và ứng dụng trong thực tiễn.Vai trò hỗ trợ của cộng đồngChưa được quan tâmCoi trọng và đề caoTÌM HIỂU MÔ ĐUN 3:(10 phút)+ Theo bạn có nên điều chỉnh nội dung dạy học không?+Nếu có điều chỉnh phải đảm bảo nguyên tắc nào? + Điều chỉnh nội dung dạy học là cần thiết; - Tài liệu thử nghiệm nên luôn luôn phải điều chỉnh;Tài liệu mới và mở; chỉ là 1 phương án nên phải điều chỉnh. Điều chỉnh nhưng phải phù hợp: - Phù hợp với đặc điểm học sinh, với vùng miền, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng mục tiêu bài dạy; Phù hợp với năng lực giáo viên và điều kiện của địa phương.- Đảm bảo cấu trúc tài liệu HDH. Điều chỉnh phải đưa vào sinh hoạt chuyên môn- Thông qua ban giám hiệu.- Điều chỉnh thời lượng; phân chia các tiết trong 1 bàiSINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THỰC HIỆN MÔ HÌNH VNENPhần trao đổi của đ/c Thoan đến đây kết thúcXin tr©n träng c¶m ¬n!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_tc_lop_hoc_vnen_2263.ppt