Mô hình tăng trưởng kinh tế

Lý thuyết tăng trưởng của Adam Smith (1723-1790)

• Sựra đời của khoa học kinh tếvới “Sựgiàu có của các

dân tộc”

• Học thuyết “giá trịlao động”: lao động là nguồn gốc tạo

ra của cải cho đất nước chứkhông phải đất đai và tiền

bạc

• Học thuyết “bàn tay vô hình”: “mọi cá nhân không có ý

định thúc đẩy lợi ích công cộng mà chỉ nhằm vào lợi ích

của riêng mình, vàở đây cũng nhưtrong nhiều trường

hợp khác, người đó được một bàn tay vô hình dẫn dắt để

phục vụmột mục đích không nằm trong ý định của mình”

• Phân phối thu nhập theo nguyên tắc “ai có gì được nấy”:

tưbản có vốn thì được lợi nhuận, địa chủcó đất đai thì

thu được địa tô, công nhân có sức lao động thì nhận

được tiền công”

Võ Tất Thắng 4

Lý thuyết tăng trưởng truyền thống

Lý thuyết tăng trưởng của David Ricardo (1772-1823)

“Các nguyên tắc của kinh tếchính trị học và thuếkhóa”

ra đời năm 1817 là điểm mốc đánh dấu sựra đời của

trường phái kinh tếcổ điển

Các yếu tốcủa tăng trưởng kinh tế:

• Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất, do đó các yếu tố

cơbản của tăng trưởng là đất đai, lao động và vốn

• Trong từng ngành và trình độkỹthuật nhất định thì các

yếu tốkết hợp theo một tỷlệcố định (đường đẳng lượng)

• Đất đai là giới hạn của tăng trưởng: Tăng trưởng là kết

quảcủa tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận

phụthuộc vào chi phí sản xuất lương thực và chi phí này

phụthuộc vào đất đai

pdf29 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mô hình tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfutf_8_kinhtephattrien_model_vungocphung_6679.pdf
Tài liệu liên quan