) Vài nét về bối cảnh lịch sử
Sơ lược về mĩ thuật thời Lê
Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê.
đã lập nên triều đại nhà Lê ?
Mĩ Lê Lợi đã cùng quân dân kháng chiến chống quân Minh trong thời gian bao lâu?
Sau khi đánh tan giặc Minh, nhà Lê đã tập trung khơi phục gì?
38 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mĩ thuật - Bài 2: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật thời Lê ( từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂNMÔN MĨ THUẬT 8Giáo viên thực hiên: Nguyễn Thị Kim GhiNăm học: 2015- 2016KIỂM TRA BÀI CŨNêu cách trang trí quạt giấy?1) Tạo dáng:- Vẽ 2 nữa đường tròn đồng tâm, có bán kính khác nhau.- Tạo dáng và vẽ nan quạt.2) Trang trí:- Tìm bố cục.- Tìm họa tiết trang trí.- Tìm và vẽ màu vào họa tiết và nền.Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời LêIII) Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê. Ai đã lập nên triều đại nhà Lê ? Lê Lợi đã cùng quân dân kháng chiến chống quân Minh trong thời gian bao lâu? Sau khi đánh tan giặc Minh, nhà Lê đã tập trung khơi phục gì?Lê Lợi.10 năm Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động trong lịch sử xã hội Việt Nam. Cuoái trieàu Leâ – Trònh – Nguyeãn phaân tranh, nhieàu cuoäc khôûi nghóa noâng daân ñaõ noå ra.+ Thời kì này tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và văn hóa Trung Hoa, nhưng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt những đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc.Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời LêMĩ thuật thời Lê gồm những loại hình nghêï thuật nào ? Nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm.NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 1. Kiến trúc thôøi Leâ goàm nhöõng loaïi hình kiến trúc naøo? 2. Đặc điểm của từng loại hình kiến trúc đó? 1. Đặc điểm của điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Lê? 2. Vai trò của chạm khắc trang trí? 1. Gốm thời Lê có những đặc điểm gì?2. Đề tài trang trí trên gốm là gì? Thời gian thảo luận: 05 phútHẾT GIỜBài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )1) Nghệ thuật kiến trúc: I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê+ Kiến trúc cung đình: Lê Lợi đã cho xây dựng những cung điện lớn nào ở Thăng Long?- Kiến trúc Thăng Long về cơ bản vẫn giữ nguyên lối sắp xếp như thành Thăng Long thời Lý-Trần. Trong khu vực Hoàng thành đã xây dựng và sữa chữa nhiều công trình kiến trúc to lớn: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ,- Bên ngoài thành đã xây dựng những công trình khá đẹp như: đình Quảng Văn ở ngoài cửa Đại Hưng, Cầu Ngoạn Thiềm để vào Hoàng Thành,- Khu kiến trúc Lam Kinh: Do vua Lê Thái Tổ và các vua kế nghiệp đã xây dựng ỏ đất Lam Kinh (quê hương nhà Lê). Được xây dựng từ năm 1433. Laø kinh ñoâ thöù 2 cuûa ñaát nöôùc,ôû Thanh Hoùa. Laø nôi hoïp tuï sinh soáng cuûa hoï haøng thaân thích nhaø Vua. Xung quanh là khu lăng tẩm của các vua và hoàng hậu nhà Lê. Khu điện Lam Kinh được xây dựng theo thế đất tựa núi nhìn sông, bốn bề nước non xanh biếc, rừng rậm.Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sử+ Kiến trúc cung đình: II) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê1) Nghệ thuật kiến trúc: Kiến trúc Thăng Long về cơ bản vẫn giữ nguyên lối sắp xếp như thành Thăng Long thời Lý-Trần. Ngoaøi ra, Leâ Lôïi coøn cho xây dựng nhieàu cung ñieän: Kính Thieân, Caàn Chaùnh, Vaïn Thoï vaø khu Lam Kinh.Điện Kính ThiênBài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sử1) Nghệ thuật kiến trúc: II) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê+ Kiến trúc tôn giáo:+ Kiến trúc cung đình: - Vì sao nhà Lê cho xây dựng những miếu thờ Khổng Tử ?Vì nhà Lê đề cao Nho giáo.+ Thời kì đầu nhà Lê đề cao Nho giáo xây dựng những miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học ( như Quốc Tử Giám, nhà Thái học) được xây dựng nhiều. Tuy vậy, vẫn cho tu sửa các chùa cũ: Thiên Phúc(1444), Kim Liên(1445) và cho xây dựng các đền, miếu thờ cúng những người có công đức với dân với nước: đền thờ Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hồng, Phùng Hưng, Lê Lai, Nguyễn Xí,+ Từ năm 1593 đến năm 1788 là thời kì trở lại nắm chính quyền trên danh nghĩa của nhà Lê ( sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà Mạc). Nhà Lê đã cho xây dựng và tu sửa 1 số ngôi chùa, điển hình là:. Chùa Keo ở Thái Bình (xây dựng từ thời Lý, đến năm 1630 xây dựng lại).. Chùa Mía ở Đường Lâm(Hà Tây), mảnh đất sinh ra 2 vua là Phùng Hưng và Ngơ Quyền, được xây dựng lại năm 1632 với 27 gian và gần 300 pho tượng lớn nhỏ rất nổi tiếng. . Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) được tu sữa năm 1642. Ngồi các chất liệu gạch, gỗ và kĩ thuật xây, chạm khắc đá rất thành cơng ở nền, lan can, cịn cĩ một số tác phẩm điêu khắc (tượng trịn, phù điêu) tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê+ Kiến trúc cung đình: 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc tôn giáo:. Ngoài ra, nhà Lê còn cho xây dựng các chùa Chúc Thánh, Kim Sơn (Hội An, Quảng Nam, năm 1697), Từ Đàm (Huế, năm 1683),Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )II) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê1) Nghệ thuật kiến trúc: + Kiến trúc tôn giáo:I) Vài nét về bối cảnh lịch sử+ Kiến trúc cung đình: Nhà Lê đề cao tư tưởng Nho giáo đã cho xây dựng những miếu thờ Khổng Tử.Tuy vậy, vẫn cho tu sửa các chùa cũ và cho xây dựng các đền thờ những người có công đức với dân với nước. Đến thời Lê trung hưng, Phật giáo hưng thịnh, đã cho xây dựng và tu sửa 1 số ngôi chùa ở Đàng Ngoài: chùa Keo, chùa Thái Lạc, chùa Bút Tháp, chùa Mía, Đàng Trong cĩ chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ, Kim Sơn, Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )+ Kiến trúc tôn giáo:I) Vài nét về bối cảnh lịch sử+ Kiến trúc cung đình: II) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê1) Nghệ thuật kiến trúc: Chùa Bút ThápGác chuông (chùa Keo)Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )+ Kiến trúc tôn giáo:I) Vài nét về bối cảnh lịch sử1) Nghệ thuật kiến trúc: II) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê+ Kiến trúc cung đình: Chùa Tây PhươngTam quan chùa Kim LiênBài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sử1) Nghệ thuật kiến trúc: II) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê2) Điêu khắc và chạm khắc trang trí:Điêu khắc vaø chaïm khaéc trang trí thöôøng gaén vôùi loaïi hình ngheä thuaät naøo ? Bằng những chất liệu gì? Nghệ thuật kiến trúc. Với các chất liệu đá và gỗ.- Có những pho tượng đá tạc người và các con vật: lân, ngựa, tê giác, hổ, voi ở khu lăng miếu Lam Kinh đều nhỏ và được tạc rất gần với nghệ thuật dân gian. - Tượng rồng tạc ở thành bậc điện Kính Thiên(1467), điện Lan Kinh(1433-1448). Tượng rồng bằng đá cĩ kích thước lớn, lượn suốt từ bậc trên cùng xuống bậc dưới cùng, dài khoảng 9m. Với khối hình trịn trịa, đầu rồng cĩ bờm uốn mượt phủ sau gáy, cĩ sừng và tai nhỏ, mũi sư tử, trên thân cĩ nhiều dải mây, khúc uốn lượn.+ Điêu khắc: Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )Rồng Thành Bậc điện Lam KinhTượng ở lăng Lê LợiBài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )Tượng Hoàng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc (Chùa Bút Tháp)Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê2) Điêu khắc và chạm khắc trang trí:+ Điêu khắc: 1) Nghệ thuật kiến trúc: - Kể tên 1 số pho tượng đẹp còn lại đến ngày nay ? Một số pho tượng đẹp còn lại đến ngày nay: Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay - chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), tượng Quan Âm Thiên Phủ - chùa Kim Liên ( Hà Nội), Phật nhập Nát bàn - chùa Phổ Minh (Nam Định), Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê2) Điêu khắc và chạm khắc trang trí:+ Điêu khắc: 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Chạm khắc trang trí:+ Chạm khắc trang trí chủ yếu để phục vụ các cơng trình kiến trúc, làm cho các cơng trình đĩ đẹp và lộng lẫy hơn. Thời Lê, chạm khắc trang trí cịn được sử dụng trên các tấm bia đá.+ Chạm khắc trang trí thời Lê cĩ đặc điểm:. Cĩ nhiều hình chạm khắc trang trí trên đá. Đĩ là các bậc cửa trước một số cơng trình kiến trúc lớn; trên bia đá ở các lăng tẩm, đền miếu, chùa chiền. Hình chạm khắc chỗ nổi, chỗ chìm, với độ nông sâu và cao thấp khác nhau nhưng rất uyển chuyển, sắc sảo với những nét uốn lượn dứt khốt và rõ ràng.Ở chùa Bút Tháp hiện có 58 bức chạm khắc trên đá ở hệ thống lan can, thành cầu.. Ở nhiều đình làng cĩ nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi sinh hoạt trong nhân dân như các bức Đánh cờ, Chọi gà, Chèo thuyền, Uống rượu, Nam nữ vui chơi,...rất đẹp về nghệ thuật diễn tả và hĩm hỉnh, ý nhị về nội dung đề tài. Tranh dân gian ra đời từ đĩ. Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê+ Điêu khắc: 1) Nghệ thuật kiến trúc: + Chạm khắc trang trí:2) Điêu khắc và chạm khắc trang trí: Chạm khắc trang trí chủ yếu để phục vụ các cơng trình kiến trúc, làm cho các cơng trình đĩ đẹp và lộng lẫy hơn.- Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Lê rất tinh xảo.- Các dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống ra đời.3) Gốm: Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê1) Nghệ thuật kiến trúc: 2) Điêu khắc và chạm khắc trang trí:- Gốm thời Lê đã chế tác được các loại men quí hiếm nào ? - Men ngọc, men hoa nâu.+ Kế thừa truyền thống thời Lý-Trần, thời Lêê chế tạo được nhiều loại gốm quý hiếm như: gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị mà chắc khoẻ.+ Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí men xanh. (Ngày nay, ở các lò gốm ở Bát Tràng và các cơ sở gốm khác vẫn tiếp tục sản xuất loại gốm này.)- Đề tài trang trí trên gốm là gì?- Đề tài trang trí trên gốm là: mây, sóng nước, rồng, sen, cúc, hoa văn hình muơn thú, cỏ cây quen thuộc trong cuộc sống. + Ngoài ra, gốm thời Lê còn có chất dân gian đậm nét hơn chất cung đình. Bên cạnh nét trau chuốt còn có sự khoẻ khoắn của tạo dáng, bố cục hình thể theo một tỉ lệ cân đối và chính xác.Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời Lê1) Nghệ thuật kiến trúc: 2) Điêu khắc và chạm khắc trang trí:3) Gốm: Đã chế tác được gốm men ngọc, men hoa nâu, hoa lam tinh tế, giản dị mà chắc khoẻ.- Đề tài trang trí trên gốm là: mây, sóng nước, rồng, sen, cúc, hoa văn hình muơn thú, cỏ cây quen thuộc trong cuộc sống.Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời LêBài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời LêBài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời LêBài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )Bài 2: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )I) Vài nét về bối cảnh lịch sửII) Sơ lược về mĩ thuật thời LêIII) Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê: Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc.KIỂM TRA KIẾN THỨC1) Nêu tên 1 số công trình kiến trúc thời Lê ? Khu Lam Kinh; điện Kính Thiên, Cần Chánh.. 2) Kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê?a) Điêu khắc: tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay; Quan Âm Thiên phủ,b) Chạm khắc: bức Đánh cờ, Chèo thuyền,3) Gốm thời Lê có đặc điểm gì khác với gốm thời Lý - Trần ?Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt, khoẻ khoắn qua cách tạo dáng, vừa có các họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực, mang đậm chất dân gian,DẶN DÒ- Học bài, xem lại các hình ở SGK.- Xem trước bài 3: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊTrân trọng kính chào Chúc dồi dào sức khỏe !Chúc các em luôn học tốt !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop_8_bai_2_7863.ppt