Vài nét khái quát.
Những vùng trên thế giới được coi là những cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại là: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản,
Hãy kể tên một số công trình kiến trúc hoặc các tác phẩm điêu khắc, hội hoạ đã học thuộc các nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã?
79 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mĩ thuật - Bài 17: Thường thức mĩ thuật sơ lược về một số nền mĩ thuật Châu Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂNMÔN MĨ THUẬT 9Giáo viên thực hiên: Nguyễn Thị Kim GhiNăm học: 2013- 2014Chào mừng quý Thầy Cô BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.- Những vùng nào trên thế giới được coi là những cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại?Nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã phát triển như thế nào?- Hãy kể tên một số công trình kiến trúc hoặc các tác phẩm điêu khắc, hội hoạ đã học thuộc các nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã?Những vùng trên thế giới được coi là những cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại là: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản,Mĩ thuật Ai Cập thời kì Cổ đạiMĩ thuật Hi Lạp thời kì Cổ đạiMĩ thuật La Mã thời kì cổ đạiBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.3) Mĩ thuật Nhật Bản.4) Các công trình kiến trúc của Lào và Cam- pu- chia.Mó thuaät AÁn ÑộMó thuaät Trung QuoácMó thuaät Nhaät BaûnCaùc coâng trình kieán truùc cuûa Laøo vaø Cam- pu- chia1- Em biết gì về đất nước AÁn Ñoä? 2- Nét độc đáo về toân giaùo ở Ấn Độ? 3- Toân giaùo naøo chi phoái ñôøi soáng vaên hoùa, tö töôûng cuûa ngöôøi Ấn Độ maïnh nhaát?4- Ấn Độ coù caùc coâng trình tuyeät ñeïp naøo?1- Em bieát gì veà ñòa lí vaø daân soá Trung Quoác? 2- Nhöõng luoàng tö töôûng naøo ñaõ aûnh höôûng ñeán caùch nhìn, caùch nghó, loái soáng cuûa ngöôøi Trung Quoác? 3- Trung Quoác coù nhöõng coâng trình kieán truùc noåi tieáng naøo? 4- Vaïn Lí Tröôøng Thaønh ñöôïc xaây döïng töø thôøi naøo cuûa Trung Quoác? 5- Loái veõ tranh naøo ñöôïc coi laø quoác hoaï cuûa Trung Quoác?1- Em bieát gì veà vò trí ñòa lí cuûa Nhaät Baûn? 2- Bieåu töôïng cuûa Nhaät Baûn laø gì? 3- Kieán truùc Nhaät Baûn chòu aûnh höôûng cuûa kieán truùc naøo? 4- Neâu neùt ñaëc saéc rieâng trong phong caùch kieán truùc cuûa ngöôøi Nhaät? 5- Ñoà hoaï Nhaät Baûn noåi tieáng vôùi ngheä thuaät gì?1- Thaùp Thaït Luoång ñöôïc xaây döïng ñeå laøm gì?2- Thaùp Thaït Luoång coù ñaëc ñieåm gì?3- Ăng- co Thom được nhân dân Cam- nghóa ví như điều gì?4- Neùt aán töôïng noåi baät cuûa ngoâi ñeàn laø gì? BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á:(NHÓM 1) Mó thuaät AÁn Ñộ1- Em biết gì về đất nước AÁn Ñoä? 2- Nét độc đáo về toân giaùo ở Ấn Độ? 3- Toân giaùo naøo chi phoái ñôøi soáng vaên hoùa, tö töôûng cuûa ngöôøi Ấn Độ maïnh nhaát?4- Ấn Độ coù caùc coâng trình tuyeät ñeïp naøo?Ấn Độ là quốc gia rộng lớn ở Nam Á, hình thành sớm và có quá trình lịch sử trên 5.000 năm.Ấn Độ có nhiều tôn giáo: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo,Đó là Ấn Độ giáo ( Đạo Hin-đu).Ấn Độ có nhiều công trình tuyệt đẹp: đền thờ Thần Mặt Trời, Thần si-va, cụm thánh tích Ma-ha-ba-li Pu-ram, lăng Tát-ma-ha,Đền thờ thần Si-VaBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.Những cổng đền Stu-pa ở San-chiBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.Những cổng đền Stu-pa ở San-chiBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.Cụm thánh tích Ma-ha-ba-li Pu-ramBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.Phù điêu ở cụm thánh tích Ma-ha-ba-li Pu-ramBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.Lăng Tát Ma-haĐài tưởng niệm phía trong kiến trúcBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.( Nhóm 2) Mó thuaät Trung Quoác1- Em bieát gì veà ñòa lí vaø daân soá Trung Quoác? 2- Nhöõng luoàng tö töôûng naøo ñaõ aûnh höôûng ñeán caùch nhìn, caùch nghó, loái soáng cuûa ngöôøi Trung Quoác? 3- Trung Quoác coù nhöõng coâng trình kieán truùc noåi tieáng naøo? 4- Vaïn Lí Tröôøng Thaønh ñöôïc xaây döïng töø thôøi naøo cuûa Trung Quoác? 5- Loái veõ tranh naøo ñöôïc coi laø quoác hoaï cuûa Trung Quoác?Trung Quoác laø ñaát nöôùc rộng lớn, đông dân nhất thế giới.Ba luồng tư tưởng lớn đã ảnh hưởng đến cách nhìn, cách nghĩ, lối sống của người Trung Quốc là: Nho giáo, Đạo giaó, Phật giáo.Vạn Lí Trường Thành, Cố Cung, Di Hoà Viên,..Được xây dựng từ thời Tần, thế kỉ III trước Công Nguyên.Lối vẽ tranh thuỷ mặc (mực nho) được gọi là quốc hoạ của Trung Quốc.BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Vạn Lí Trường ThànhBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Cố Cung(Tử Cấm Thành) BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Thiên An MônVạn Lý Trường Thành (Thành dài vạn lý) là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 TCN, trong đó nổi tiếng nhất là phần tường thành do Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN, nằm ở phía bắc xa hơn phần Vạn Lý Trường Thành hiện nay của Trung Quốc xây dưới thời nhà Minh, và hiện chỉ còn sót lại ít di tích. Bức thành trải dài 6.352 km (3.948 dặm Anh), từ Sơn Hải Quan trên bờ Biển Bột Hải ở phía đông, tại giới hạn giữa Trung Quốc bản thổ ("đất Trung Quốc gốc") và Mãn Châu, tới Lop Nur ở phần phía đông nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương.BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.BÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Tranh Sơn thủyBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Tranh thủy mặcTranh thủy mặcThanh minh thượng hà đồ - Trương Trạch ĐoanBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Tranh Yên MãBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Tranh Của Tề Bạch ThạchBÀI 17: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ Vài nét khái quát.II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.1) Mĩ thuật Ấn Độ.2) Mĩ thuật Trung Quốc.Tranh Hoa ĐiểuTác phẩm “Thanh minh thượng hà đồ” của Trương Trạch Đoan là tranh cuộn vẽ thủy mặc trên lụa cao 23,5cm dài 551 cm. Ông đi xem xét cảnh quan ở thực địa rồi về vẽ lại thành tranh. Tác giả có một ký ức tạo hình thật kỳ lạ để đưa lên tranh trên 600 nhân vật đủ các lứa tuổi, đủ các hạng người, với hành trạng khác nhau: trưởng giả, nhà sư, thầy thuốc, thầy số, phu kiệu, phu thuyền, phu ngựa, phu lạc đà, chân sào, thợ cạo, nhà buôn, phu trạm, phu khuân vác, người bán rong, người ăn mày, chủ quán, thợ đóng xe... Tác giả vẽ đủ loại cây: ngô đồng, trúc, dương liễu... đủ loại cầu: cầu lớn, cầu nhỏ, cầu vòm, cầu xây... cùng ruộng, vườn, lều tranh, quán ngói, cổng nhà, cổng thành, lầu gác... thuyền, xe một bánh, xe hai bánh, kiệu, cổng chào, biển hàng, cờ, phướn, thúng, mẹt, quang gánh, kiện hàng, bàn, ghế, tủ, giếng nước, trục lúa, hàng dao kéo, hàng đồ chơi, quán ăn, hiệu thuốc... ngựa, lừa, lạc đà, bò, trâu, lợn... Tranh lầu cácTranh Phật giáo (đạo - thích)Ushiku Amida Buddha. Bức tượng Phật tại thành phố Chuchura tỉnh Ybaraka, Nhật bản. Đây là bức tượng cao nhất thế giới với chều cao 120m, và được xây dựng năm 1995.Hokusai sinh năm 1760 tại tỉnh Shimosa, Nhật Bản. Khi lên 10, ông đã làm việc tại một xưởng gỗ. Năm 19 tuổi, ông theo học tại Katsukawa Shunsho, một trong những trường dạy nghề khắc gỗ nổi tiếng của Nhật Bản. Trong nghèo khó, Hokusai vẫn tiếp tục học hỏi từ các trường phái tranh thể loại này. Năm 1798, hoạ sĩ bắt đầu tập trung vẽ tranh phong cảnh. Sau đó, ông chuyển sang ký hoạ tất cả những cảnh sinh hoạt xung quanh mình. Từ 1814, cho đến cuối đời, Hokusai xuất bản 12 tập ký hoạ.Phong cảnh núi Phú Sĩ là đề tài ưa thích nhất của Hokusai. Trong tranh của ông, ngọn núi có khi lặng lẽ, thanh cao sau những cánh đồng lúa xanh, khi lại hùng vĩ trên nền trời mờ tím. Cũng có lúc nó đỏ rực như một cơn cuồng nộ hoặc hiện ra nhỏ bé, khuất sau những cơn sóng dữ. Nhưng cho dù với hình ảnh nào thì Phú Sĩ vẫn toát lên vẻ kiên cường, bất khuất. Từ năm 1823 đến 1831, Hokusai hoàn thành bộ tranh 36 khung cảnh Phú Sĩ. Chúng trở thành những tác phẩm kinh điển của thể loại tranh khắc gỗ Nhật Bản. Tiếp theo là hàng loạt những tranh khác như Một nghìn biển, Chuyến đi đến thác nước . Không bao giờ tự hài lòng với bản thân, cuộc đời ông là một chuỗi phiêu du tìm tòi sáng tạo.Hokusai HiroshigeToàn cảnh tháp Thạt LuốngAngkor Thom là thành phố thủ đô cuối cùng và lâu dài nhất của Đế quốc Khmer. Thành được vua Jayavarman VII xây dựng vào cuối thế kỷ XII. Thành rộng 9 km², bên trong có nhiều đền thờ từ các thời kỳ trước cũng như các đền thời được Jayavarman và những người nối nghiệp ông xây dựng. Tại trung tâm thành là ngôi đền quốc gia của Jayavarman, đền Bayon, với các di tích khác quần tụ quanh khu quảng trường Chiến thắng nằm ngay phía Bắc đền.Đền Bayon, Angkor ThomBayon nhìn toàn cảnhMột cổng thành Angkor Thom1 trong 214 khuôn mặtCửa ra vào của Bayon Điêu khắc mặt ngoài của đền Bayon Điêu khắc mặt ngoài của đền Bayon Điêu khắc mặt ngoài của đền BayonTaj Mahal là một lăng mộ nằm tại Agra, Ấn Độ. Do Hoàng đế Môgôn Shah Jahan có nghĩa là "chúa tể thế giới" (gốc Ba Tư, lên ngôi năm 1627) đã ra lệnh xây nó để tưởng nhớ vợ yêu dấu của mình là Mumtaz Mahal đã qua đời khi sinh đứa con gái thứ hai. Mumtaz Mahal là một phụ nữ đẹp và nổi tiếng khác thường, người được chồng yêu thương rất mực tới mức có ghi chép rằng trong suốt cuộc đời và khi bà chết đức vua đã luôn ở bên và hầu như đã muốn theo bà vào trong mộ!!! Taj Mahal được xây dựng bắt đầu năm 1632 ngay sau cái chết của Mumtaz và hoàn thành năm 1648.Taj Mahal nói chung được coi là hình mẫu tuyệt vời nhất của Kiến trúc Môgôn, một phong cách tổng hợp các yếu tố của các phong cách Kiến trúc Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, và Hồi giáo với phần mái vòm bằng đá cẩm thạch trắng của lăng là phần nổi bật nhất. Nó được được liệt vào danh sách các Địa điểm Di sản Thế giới của UNESCO năm 1983 và được miêu tả là một "kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới.“Taj Mahal được thiết kế và thi công do một đội các nhà thiết kế và thợ thủ công. Ustad Ahmad Lahauri được coi là kiến trúc sư chính. Sau khi hoàn tất, ông ra lệnh chặt hết tay của những người thợ xây để không bao giờ họ còn có thể xây nên một ngôi đền đẹp như thế này nữa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop_9_mot_so_nen_mi_thuat_chau_a_0199.pptx