Mĩ thuật 8 - Bài 23: Thường thức mĩ thuật

Ước lượng chiều dài, chiều rộng của khuôn mặt để phác hình và đường trục.

 Ước lượng tỉ lệ của các phần: tóc, trán, mắt,. Và phác các đường ngang để so sánh.

 Vẽ phác hình của mắt, mũi, miệng,.

- Nhìn mẫu và vẽ chi tiết các bộ phận cho rõ đặc điểm của mẫu.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mĩ thuật 8 - Bài 23: Thường thức mĩ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGĨ Thuật8GV: ĐOÀN THỊ NGỌC BÍCHTrường THCS Bình HiệpMGV: NGUYỄN THỊ KIM GHIKIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cách vẽ chân dung bạn? Ước lượng chiều dài, chiều rộng của khuôn mặt để phác hình và đường trục. Ước lượng tỉ lệ của các phần: tóc, trán, mắt,.. Và phác các đường ngang để so sánh. Vẽ phác hình của mắt, mũi, miệng,..- Nhìn mẫu và vẽ chi tiết các bộ phận cho rõ đặc điểm của mẫu.?BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trên thế giới đã diễn ra các sự kiện lớn nào? Công xã Pa-ri( 1871) Chiến tranh thế giới lần thứ nhất( 1914-1918) Cách mạng tháng Mười Nga( 1917)( SGK/ trang 134)BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘIbBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘIẤn tượng mặt trời mọc( Mô-nê)1. Trường phái hội họa Ấn tượngQuán Mu-lanh đờ la Ga- lét-te(Rơ- noa)BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘINhà thờ lớn Ru-văng ( Mô-nê)BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘIQuán Mu-lanh đờ la Ga- lét-te(Rơ- noa)Trường học A-ten( Ra-pha en)BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI1. Trường phái hội họa Ấn tượngTHẢO LUẬN CẶP- Trường phái hội họa Ấn tượng ra đời ở đâu? Đặc điểm riêng của trường phái hội họa này là gì? Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu?CÂU HỎI:3phút- Về sau, trường phái hội họa Ấn tượng còn phát triển thêm trường phái hội họa nào?BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI1. Trường phái hội họa Ấn tượng Trường phái hội họa Ấn tượng ra đời ở Pa-ri( Pháp)- Trường phái hội họa Ấn tượng ra đời ở đâu?BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI1. Trường phái hội họa Ấn tượng Đặc điểm riêng của trường phái hội họa này là gì?Đặc điểm:- Không chấp nhận lối vẽ kinh điển. Chú trọng không gian, ánh sáng và màu sắc- Thể hiện sự biến đổi màu sắc theo ánh sáng- Về sau, trường phái hội họa Ấn tượng còn phát triển thêm những trường phái hội họa nào nữa?- Về sau, trường phái hội họa Ấn tượng còn phát triển thêm 2 trường phái hội họa: trường phái hội họa Tân Ấn Tượng và trường phái hội họa Hậu Ấn tượng Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: (SGK/134,136)HỌA SĨ TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNGHỌA SĨ Ma-nêHỌA SĨ Mô-nêTrường phái hội hoạ Tân Ấn tượngĐặc điểm: Dùng hàng ngàn những chấm màu nhỏ nguyên chất để tạo nên hiệu quả mong muốnHọa sĩ tiêu biểu: hoạ sĩ Xơ- ra, hoạ sĩ Xi- nhắc,..BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI1. Trường phái hội họa Ấn tượngBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXHỌA SĨ Xơ-ra HỌA SĨ Xi-nhăcHỌA SĨ TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA TÂN ẤN TƯỢNG Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng-Giát-tơ ( Xơ- ra )BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXTác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Tân Ấn TượngHọa sĩ Xơ- ra Trường phái hội hoạ Hậu Ấn tượng Vượt qua giới hạn của trường phái hội họa Ấn Tượng tìm ra con đường đi khác, tiên phong trong cách dùng màu và kỹ thuật thể hiện. Các hoạ sĩ Hậu Ấn tượng có ảnh hưởng lớn đến các thế hệ hoạ sĩ sau này.* Những hoạ sĩ tiêu biểu: hoạ sĩ Van Gốc, hoạ sĩ Xê-dan, hoạ sĩ Gô-ganh,.. BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI1. Trường phái hội họa Ấn tượngVan-gốcBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXGô-ganh HỌA SĨ TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA HẬU ẤN TƯỢNGBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXCăCăn phòng của họa sĩ ở Ác-lơ ( Van- gốc)Tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Hậu Ấn Tượng2. Trường phái hội họa Dã thú Trường phái hội họa Dã thú ra đời ở Pa-ri ( Pháp)BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI1. Trường phái hội họa Ấn tượngII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬT- Trường phái hội họa Dã thú ra đời ở đâu?2. Trường phái hội họa Dã thúBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX1. Trường phái hội họa Ấn tượngII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTTĩnh vật Bát và quả( Ma- tít- xơ)- Tranh thuộc thể loại tranh gì? - Thể loại tranh tĩnh vật- Màu sắc tươi, tương phản mạnh, đường viền mạnh bạo, dứt khoát.- Họa sĩ sử dụng màu sắc, đường nét trong tranh như thế nào?2. Trường phái hội họa Dã thúBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX1. Trường phái hội họa Ấn tượngII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬT Nhảy múa( Ma- tít- xơ) -Tranh vẽ gì?- Vẽ 5 người với dáng nhảy rất phong phú, cuốn vào trong bố cục hình tròn.- Hình ảnh, đường nét, màu sắc trong tranh như thế nào?- Hình ảnh, đường nét, màu sắc đơn giản.- Trong tranh có các màu nào?- Mùa đỏ tươi, màu xanh da trời, màu xanh lá cây, màu đen.BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX2. Trường phái hội họa Dã thú- Đặc điểm của trường phái hội họa Dã thú? Đặc điểm: Vẽ hình đơn giản, dùng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát.- Nêu tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Điệu nhảy, tĩnh vật của Ma-tít- xơ,BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXMa-tít-xơVa-lơ-manhHỌA SĨ TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA Dà THÚBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX3. Trường phái hội họa Lập thểII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬT1. Trường phái hội họa Lập thể ra đời ở đâu?3. Đặc điểm của trường phái hội họa Lập thể? 4. Họa sĩ có công sáng lập ra trường phái hội họa này?THẢO LUẬN CẶPCÂU HỎI: Trường phái hội họa Lập thể ra đời ở Pháp. Đặc điểm: vẽ không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, giản lược hóa hình thể bằng những hình kỉ hà, những khối hình lập phương,... Họa sĩ có công sáng lập ra trường phái hội họa Lập thể là Brắc- cơ và Pi-cát-xô.3phútNhững cô gái A-vi-nhông (Pi-cát-xô)BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXTRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA LẬP THỂ- Tranh vẽ gì?- Tranh vẽ hình dáng 5 cô gái- Hình được vẽ như thế nào?- Hình được vẽ như đẽo gọt, giống như những pho tượng châu Phi.- Họa sĩ đã dùng màu gì để vẽ thân hình các cô gái?- Họa sĩ vẽ thân hình các cô gái bằng màu vàng cam, vàng nâu.Brắc-cơPi-cát-xôBÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXHỌA SĨ TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA LẬP THỂNgười đàn bà và cây đàn ghi-ta( Brắc-cơ)BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXTRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA LẬP THỂTrường phái Siêu thựcTrường phái Trừu tượngMàu vàng, màu đỏ, màu xanh( Kan-đin-xki)Đứa trẻ đang xem sự ra đời của con người mới( Đa-li)- C¸c häa sÜ kh«ng chÊp nhËn lèi vÏ kinh ®iÓn, hä ®ßi hái tranh vÏ ph¶i ch©n thùc, khoa häc h¬n trªn c¬ së cña sù quan s¸t vµ ph©n tÝch thiªn nhiªn. - XuÊt hiÖn nhiÒu häa sÜ vµ c¸c t¸c phÈm næi tiÕng, ®ãng gãp tÝch cùc cho sù ph¸t triÓn cña nÒn mÜ thuËt hiÖn ®¹i.BÀI 23: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXII/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬTI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘIIII/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA TRÊN(sách giáo khoa/ 137)- Bằng hiểu biết của cá nhân, hãy nêu đặc điểm chung của các trường phái hội họa trên?BÀI 23: Thưôøng thöùc mĩ thuaät SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI/ Vài nét về bối cảnh xã hộiIII/ Ñaëc ñieåm chung cuûa caùc tröôøng phaùi hoäi hoïaII/ Sô löôïc veà moät soá tröôùng phaùi mó thuaät3. Tröôøng phaùi hoäi hoïa Laäp theå 1. Tröôøng phaùi hoäi hoïa Aán töôïng 2. Tröôøng phaùi hoäi hoïa Daõ thuù Bµi tËp : NhËn biÕt c¸c tr­êng ph¸i héi ho¹ Ên t­îng , D· thó , LËp thÓ qua c¸c t¸c phÈm.Tr­êng ph¸i HH D· thóTr­êng ph¸i HH Ên t­îngTr­êng ph¸i HH LËp thÓ132APRITXOITAMCRCOBANAGOCVUTONGNAAXROPINOEMPICATXO12346751. Nơi tổ chức triển lãm "mùa thu"? ( Có 4 chữ cái)2. Họa sĩ nổi tiếng của trường phái hội họa"Dã Thú"? ( Có 7 chữ cái)3. Một trong 2 người có công sáng lập ra trường phái hội hoạ "lập thể"?4. Danh hoạ nổi tiếng thuộc trường phái hội hoạ " Hậu Ấn Tượng"?6.Tên họa sĩ trẻ thuộc trường phái "Ấn tượng"?5. Tªn mét tr­êng ph¸i héi häa?7.Tác giả của bức tranh "Ấn tượng mặt trời mọc"?VÒ nhµ- Học bài- Xem trước bài 24: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng.+ Đọc bài+ Trả lời các câu hỏi ở SGKTIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!TẠM BIỆT! Lálala

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmi_thuat_8_thi_0297.ppt
Tài liệu liên quan