Mĩ thuật 8 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

Bối cảnh lịch sử:

chiến thắng §iƯn Biªn Phđ, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước tạm chia làm 2 miền, miền Bắc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, miền Nam dưới chế độ Mĩ - ngụy.

Các họa sĩ đã tích cực tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấu. Các tác phẩm của họ đã phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mĩ thuật 8 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý Thầy Cô Giáo viên thực hiên: Nguyễn Thị Kim GhiĐơn vị: Trường THCS Bình TânNăm học: 2011- 2012Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:- Naờm 1954 có sự kiện lịch sử nào quan trọng?- Sau chiến thắng §iƯn Biªn Phđ hiệp định gì đã được kí kết?- Đất nước ta trong tình trạng như thế nào?- C¸c ho¹ sÜ ®· lµm g× ®Ĩ ®Êu tranh chèng giỈc?- Sau chiến thắng §iƯn Biªn Phđ, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước tạm chia làm 2 miền, miền Bắc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, miền Nam dưới chế độ Mĩ - ngụy.- Các họa sĩ đã tích cực tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấu. Các tác phẩm của họ đã phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta.Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:I/ Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật Việt Nam:Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử:Bài 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Bối cảnh lịch sử: Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:1/ Hoïa só Traàn Vaên Caån sinh naêm naøo? ÔÛ ñaâu? Maát naêm naøo?2/ OÂng toát nghieäp Tröôøng Cao Ñẳng Mĩ Thuật Ñông Dương khoùa naøo? 3/ Haõy keå nhöõng taùc phaåm noåi tieáng cuûa oâng?4/ OÂng töøng giöõ nhöõng chöùc vuï gì? THỜI GIAN THẢO LUẬN: 03 phút CÂU HỎI THẢO LUẬN3 PHÚTHẾT GIỜ Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:- Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh năm 1910 tại Kiến An, Hải Phòng. Mất năm 1994.- Ông tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đơng Dương khóa 1931 – 1936.- Là 1 nghệ sĩ sáng tác, 1 nhà sư phạm, nhà quản lí. - Những tác phẩm nổi tiếng của ông: Con đọc bầm nghe(lụa), Nữ dân quân miền biển(sơn dầu), Mùa đông sắp đến(sơn mài), Tát nước đồng chiêm(sơn mài),- Ông từng giữ những chức vụ: Tổng thư kí Hội Mĩ thuật, là Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam.- Ông đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật (1996). Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:2. Tác phẩm Tát nước đồng chiêm:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:- Tác phẩm được sáng tác năm 1958, với chất liệu sơn mài.- Đề tài: Sản xuất nông nghiệp.- Bố cục mang tính ước lệ, giàu tính trang trí.Tác phẩm Tát nước đồng chiêm được tác giả sáng tác vào năm nào? Với chất liệu gì?Tranh vẽ về đề tài gì ?Bố cục tranh như thế nào? Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN: Em Thúy (sơn dầu,1943) Nữ dân quân miền biển (sơn dầu,1960) Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:II/ HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:- Họa sĩ Nguyễn Sáng sinh năm nào? Ở đâu? Mất năm nào? - Họa sĩ Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại Mĩ Tho- Tiền Giang. Mất năm 1988.- Ông tốt nghiệp những trường nào? - Ông tốt nghiệp Trường Trung cấp Mĩ thuật Gia Định và Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đơng Dương khóa 1941-1945.- Là người vẽ mẫu tiền mới đầu tiên cho chính quyền cách mạng của Việt Nam.- Là họa sĩ vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội. Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:II/ HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:- Giặc đốt làng tôi (sơn dầu), Thanh niên Thành đồng (sơn dầu), Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài),là những tác phẩm nổi tiếng của ơng.- Ông đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật (1996). Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:II/ HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:2. Tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ:- Tranh thuộc đề tài gì?- Đề tài: chiến tranh cách mạng.- Bố cục hiện đại: hình mảng đường nét của tranh và nhân vật khúc chiết, hình khối chắc khoẻ.- Hình tượng: lấy từ tinh thần người chiến sĩ và người nông dân yêu nước. Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:II/ HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG:Thiếu nữ bên hoa sen (sơn dầu,1976), Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:II/ HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG:III/ HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:- Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh năm nào? Ở đâu? Mất năm nào?- Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh năm 1920 tại Quốc Oai - Hà Tây. Mất năm 1988.- Ông tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đơng Dương khóa nào? - Ông tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đơng Dương khóa 1941-1945.- Là họa sĩ chuyên vẽ phố cổ Hà Nội, cảnh đẹp đất nước và chân dung nghệ sĩ chèo.- Các tác phẩm tiêu biểu của ông: Phố Nguyên Bình (sơn dầu), Trong phân xưởng nhuộm (màu bột), Thiếu nữ chải tóc (sơn dầu), Trước giờ biểu diễn (sơn dầu) và rất nhiều tranh Phố cổ Hà Nội.- Ông đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật (1996). Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN:II/ HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG:III/ HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI:1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp:2. Mảng tranh: Phố cổ Hà Nội: - Khung cảnh phố cổ như thế nào?- Khung cảnh phố vắng, đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, những đầu hồi và mái ngói đen sạm.- Màu sắc trong tranh như thế nào?- Màu đơn giản, đằm thắm và sâu lắng.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPNêu những điểm giống nhau cuûa 3 hoïa só: Traàn Vaên Caån, Nguyeãn Saùng, Buøi Xuaân Phaùi.2) Phaân tích caùc taùc phaåm trong baøi: . Taùt nöôùc ñoàng chieâm - Traàn Vaên Caån. . Keát naïp Ñaûng ôû Ñieän Bieân Phuû - Nguyeãn Saùng.. Maûng tranh Phoá coå Haø Noäi - Buøi Xuaân Phaùi.DẶN DÒ - Học bài, xem lại các hình ở SGK. - Sưu tầm tranh của 3 họa sĩ giới thiệu trong bài. Xem trước bài 15: vẽ trang trí : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ Chuẩn bị: giấy vẽ, bìa cứng, hồ. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlop_8_bai_so_luoc_mtvn_3959.ppt
Tài liệu liên quan