1. Dịch tễ học của ngừng tuần hoàn ngoại viện.
2. Vai trò của máy sốc điện tự động (AED) trong
cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện.
3. Kinh nghiệm triển khai AED tại các nước (vd từ
Nhật Bản).
4. Thực trạng và phương hướng triển khai AED
tại Việt Nam
38 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Máy sốc điện tự động nơi công cộng - PAD - Đỗ Ngọc Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS.BS. Đỗ Ngọc Sơn
Khoa cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai
MÁY SỐC ĐIỆN TỰ ĐỘNG
NƠI CÔNG CỘNG - PAD
HƯỚNG ĐI NÀO
CHO VIỆT NAM?
NỘI DUNG
1. Dịch tễ học của ngừng tuần hoàn ngoại viện.
2. Vai trò của máy sốc điện tự động (AED) trong
cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện.
3. Kinh nghiệm triển khai AED tại các nước (vd từ
Nhật Bản).
4. Thực trạng và phương hướng triển khai AED
tại Việt Nam.
DỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘI
2010 2011 2012 2013 2014
Số cuộc gọi 32714 33596 35196 34016 29207
Tổng số ca cấp cứu 22764 24809 25306 21932 20556
Tai nạn 2954 2769 2835 3180 3521
Tai nạn giao thông 1246 1325 1083 1668 2031
Số tử vong 799 926 792 840 905
Số tử vong tại nhà 799 926 791 838 905
Báo cáo chính thức thường niên của Trung tâm cấp
cứu 115 Hà Nội
DỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘI
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI
VIỆN TẠI HÀ NỘI
Đặng Thành Khẩn1, Nguyễn Đạt Anh2
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện tại
Hà nội sau khi áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn của Hội tim
mạch Hoa Kỳ năm 2010.
Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu 520 bệnh nhân ngừng tuần hoàn
ngoại viện được Trung tâm cấp cứu 115 Hà nội cấp cứu trong thời gian
từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 8 năm 2012.
Kết quả: Thời gian trung bình từ khi nhận cuộc gọi đến khi có mặt tại hiện
trường là 13,35 ± 6,62 phút; 58,27% người gọi được hướng dẫn hồi sinh
tim phổi, tỷ lệ bệnh nhân có tái lập tuần hoàn tại hiện trường là 7,59%; tỷ
lệ bệnh nhân sống sót đến khoa cấp cứu là 4,48%.
Kết luận: Áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn đã nâng cao được
nhận thức của người dân và cải thiện hiệu quả cấp cứu và điều trị bệnh
nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện.
DỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘI
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN
TẠI HÀ NỘI
Đặng Thành Khẩn1, Nguyễn Đạt Anh2
TÓM TẮT
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện tại Hà
nội sau khi áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn của Hội tim mạch Hoa Kỳ
năm 2010.
Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 520 bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện
được Trung tâm cấp cứu 115 Hà nội cấp cứu trong thời gian từ tháng 8 năm 2011
đến tháng 8 năm 2012.
Kết quả: Tuổi trung bình là 67,35 ± 19,51, với nam giới chiếm đa số (67,12%);
triệu chứng thường gặp trước ngừng tuần hoàn là khó thở (40,88%) và đau ngực
(22,04%); Ngừng tuần hoàn xảy ra tại nơi ở chiếm 91,35%; ngừng tuần hoàn có
người chứng kiến chiếm 73,08%; Ngừng tuần hoàn nguyên nhân do tim chiếm
58,08%. Hình ảnh điện tim đầu tiên ghi được tại hiện trường với vô tâm thu chiếm
77,85%, rung thất chiếm 21,17%, nhịp nhanh thất vô mạch chiếm 0,98%.
Kết luận: Các đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện giúp
chúng ta xây dựng quy trình cấp cứu, sắp xếp nhân lực và trang thiết bị cấp cứu
phù hợp tại Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội.
10.6
Cử đội
cấp cứu
0.7
9.5
Bệnh nhân
ngừng tim
Gọi xe
cấp cứu
2.4 15.6
ROSC
3.2
46.1
TG
Đội cấp cứu
đến hiện
trường
Xe cấp cứu
đến hiện
trường
CARE STUDY: THỜI GIAN ỨNG CỨU
Tiến hành
cấp cứu
NTH
Chuyển đến
cơ sở y tế
chuyên khoa Đến khoa
cấp cứu
(phút)
1.8 2.3
*adjusted for age, gender, and history of heart disease
DỮ LIỆU TỪ SINGAPORE
2001-2004
n=2428
2010-2012
n=3026
OR hiệuchỉnh*
(95% CI)
Tỷ lệ sống – tất cả các loại ngừng tuần hoàn
Sống khi xuất viện hoặc
trong 30 ngày
38 (1.6%) 97 (3.3%) 2.2 (1.5 - 3.3)
Chức năng thần kinh tốt
(CPC1-2)
28 (1.2%) 53 (1.8%) 1.7 (1.1 - 2.8)
Tỷ lệ sống – theo mẫu Utstein
Sống khi xuất viện hoặc
trong 30 ngày
7/280 (2.5%) 35/317 (11.0%) 9.6 (2.2 – 41.9)
Chức năng thần kinh tốt
(CPC1-2)
6/280 (2.1%) 22/317 (7.0%) 6.0 (1.3 – 27.0)
CẢI THIỆN TỶ LỆ SỐNG SAU NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN TRONG 10 NĂM
Pan Asian
Resuscitation
Outcomes Study
(PAROS)
CÁC NƯỚC THAM GIA
1 Data not available from Tokyo and Aichi
KẾT QUẢ - TỶ LỆ MẮC VÀ KẾT CỤC
CỦA OHCA (CA EMS)
Thông số OR (95% CI)
OR hiệu chỉnh
(95% CI)
CPR bởi người thân 1.9 (1.3 - 2.8) 1.1 (0.7 – 1.9)
AED bởi người thân 5.0 (2.1 - 11.9) 4.0 (1.3 - 11.7)
TG ứng cứu < 8 phút 1.8 (1.3 – 2.6) 1.3 (0.8 - 2)
Sốc điện trên xe cấp cứu 5.9 (3.9 - 9.0) 1.2 (0.4 – 3.6)
CPR bằng máy 1.3 (0.7 – 2.5) 1.5 (0.7 – 3.2)
Đặt đường thở trước viện 1.0 (0.7 - 1.4) 0.2 (0.1 - 0.3)
Epinephrine 0.5 (0.3 – 0.8) 0.5 (0.3 - 0.9)
Hạ thân nhiệt 19 (8.5 - 42.4) 27 (10.0 – 72.8)
CÁC YẾU TỐ QUAN TRONG LIÊN QUAN
ĐẾN TỶ LỆ SỐNG (PAROS)
KẾT QUẢ PAROS VIỆT NAM
• Tổng số: 336 bệnh nhân
• Thời gian:
8/2014 – 12/2015
• Địa điểm:
Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Trung ương Huế
Bệnh viện Chợ Rẫy
MÔ HÌNH VẬN CHUYỂN
ĐỊA ĐIỂM NGỪNG TUẦN HOÀN
THÔNG TIN CẤP CỨU TRƯỚC VIỆN
THÔNG TIN CẤP CỨU TRƯỚC VIỆN
THÔNG TIN CẤP CỨU TRƯỚC VIỆN
LOẠI LOẠN NHỊP KHI ĐẾN KCC
KẾT CỤC BỆNH NHÂN
Hạ thân nhiệt chỉ huy
Tạo nhịp qua da
Truyền NaBiCa
Tiêm canxi, magie
Truyền dịch và Vận mạch
Thuốc chống loạn nhịp
Adrenaline/Vasopressin
O2/đặt NKQ
AED
CPR
ĐIỀU TRỊ NÀO CÓ HIỆU QUẢ
THÔNG TIN CẤP CỨU TRƯỚC VIỆN
DÂY CHUYỀN HỒI SINH TIM PHỔI
10 BƯỚC CẢI THIỆN TỶ LỆ SỐNG
Bước 1
• Thiết lập sổ bộ ngừng tuần hoàn
• Sử dụng công nghệ thông minh trong CPR và PAD
• Đào tạo CPR và AED tại trường học
• Chương trình tiếp ứng đầu tiên
Bước 2
• CPR chất lượng cao cho cấp cứu trước viện
• Đo đạc CPR chuyên nghiệp dựa trên thiết bị phản hồi
• Bắt đầu T-CPR và đào tạo liên tục
• Chương trình cử đội ứng cứu nhanh
Bước 3
• Báo cáo thường niên đến cộng đồng
• Cộng đồng có văn hóa cải tiến liên tục để cải thiện kết cục
Đến cộng đồng
Đến cấp cứu trước viện
Đến cộng đồng và quốc gia
PHỔ BIẾN AED TẠI NHẬT BẢN
Nơi nhiều thương vong
Trạm dịch vụ
Máy bán tự động
Đồn cảnh sát
Nhà ga
AED QUANH GA TOKYO
AED SOS
AED SOS
App holders < 600m
SỐ AED TẠI NHẬT NĂM 2015
531976
Cộng 115739 AED mới trên 531946, do đó
Tổng 647685 AED đặt vào cuối năm 2014
647685
7,151
27,851
73,878
132,648
206,995
272,020
328,321
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
2004年 2005年 2006年 2007年 2008年 2009年 2010年
0.09
0.25
0.44
0.71
0.87
(number of AED installations )
Tỷ số PAD
11.10%
19.90%
23.80%
31.20%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
A群
n=513,826
B群
n=207,976
C群
n=82,453
D群
n=3,830
V
F・
V
T
tr
ê
n
Đ
TĐ
b
an
đ
ầu
Tỷ lệ VF・VT ở nhịp ĐTĐ ban đầu khi EMS đến(%)
2005-2013
Ngừng TH do NN tim
Ngừng TH do NN tim
có chứng kiến
Ngừng TH do NN tim
+ By CPR
Ngừng TH do NN tim
+ By CPR+ AED
HIỆU QUẢ AED TẠI NHẬT BẢN
HIỆU QUẢ AED TẠI NHẬT BẢN
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Tỷ
lệ
C
P
C
1
/2
Response time
Xu hướng theo thời gian CPC 1&2 sau điều trị
A群 n=513,826
B群 n=207,976
C群 n= 82,453
D群 n= 3,830 NTH nguyên nhân tim có chứng kiến
By CPR +AED
NTH nguyên nhân tim có
chứng kiến + By CPR
Cardiac cause cardiac arrest
NTH nguyên nhân tim
có chứng kiến
Thời gian ứng cứu
HIỆU QUẢ AED TẠI NHẬT BẢN
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Wittness OHCA 17,882 18897 19707 20769 21112 22463 23296 23797 25469 25255
PAD 12 48 287 429 583 667 738 881 907 1030
CPC1-2 23.90% 29.20% 35.50% 38.20% 35.80% 38.20% 38.90% 36% 42.80% 43.30%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
O
H
C
A
C
Ó
C
H
Ứ
N
G
K
IẾ
N
OHCA
CPC1-2
Xu hướng của số PAD và CPC1-2 NTH có chứng kiến
NEWS FROM VIETNAM
KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI
• Nhiều định kiến và sai lệch trong hiểu biết về
sốc điện vs điện giật.
• Cơ sở hạ tầng cho hệ thống cấp cứu trước
viện đang trong giai đoạn xây dựng và phát
triển.
• Chính sách về y tế chưa hỗ trợ nhiều cho
công tác cấp cứu trước viện.
• Chưa có luật về cấp cứu và cấp cứu trước
viện và luật tương trợ y tế (Good Samaritans
Act).
CHIẾN LƯỢC VỀ AED
• Số lắp đặt > Quản lý AED chất lượng
• Đặt ngẫu nhiên > đặt có kiểm soát
• Đào tạo AED+CPR > chỉ đào tạo CPR
LỰA CHỌN VÍ TRÍ ĐẶT AED
1. AED nên đặt nơi có thể lấy được trong vòng 5 phút
sau ngừng tim
• 1 phút lấy được AED (Half way)
• Thang máy phải đặt trên tòa nhà cao tầng
• Quản lý AED nên đến ngay lập tức
2. Dễ dàng tìm thấy AED (Dễ tìm, dễ nhìn)
3. Dễ dàng tiếp cận: Không có khóa phím
4. Biển chỉ dẫn AED (Biển hiệu AED, bản đồ AED)
5. Bệnh nhân có nguy cơ cao, vùng nguy cơ cao
6. Sự kiện tụ tập nhiều người: Marathon, Bóng đá.
Guideline for Proper AED implementation and
management 2014, MHLW
ĐÀO TẠO CỘNG ĐỒNG
• Đào tạo cộng đồng về CPR và sử dụng AED
đóng vai trò then chốt.
• Cần có chiến lược đào tạo cho những lực
lượng liên quan đến an sinh như cảnh sát,
công an, quân đội, lái xe tắc xi và buýt.
• Chương trình đào tạo cấp cứu cần được
đưa vào chương trình đào tạo từ phổ thông
đến đại học.
• Truyền thông giáo dục sức khỏe cần thay
đổi nhận thức về AED.
KẾT LUẬN
• Ngừng tuần hoàn là một thể cấp cứu nặng và
căng thẳng nhất trong điều kiện trước viện.
• Tỷ lệ sống của bệnh nhân Việt Nam đang ở
mức thất do nhiều yếu tố chủ quan và khách
quan.
• AED đã chứng minh hiệu quả cải thiện tỷ lệ
sống của bệnh nhân NTH ngoại viện trong mô
hình
• Triển khai AED ở Việt Nam cần có một chiến
lược đúng nhằm phát huy hiệu quả cao nhất.
PHÂN HỘI CẤP CỨU VIỆT NAM
(VSEM)
March 4, 2013
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- may_soc_dien_tu_dong_6387.pdf