Marketing thương mại quốc tế - Bài 1: Hành vi người tiêu dùng

Làm thế nào có thể sử dụng sở thích của người tiêu dùng để xác định cầu?

Người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua các hàng hoá khác nhau như thế nào?

Với thu nhập hạn chế làm thế nào để quyết định mua cái gì?

 

ppt54 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Marketing thương mại quốc tế - Bài 1: Hành vi người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1Hành vi người tiêu dùng*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Giới thiệuLàm thế nào có thể sử dụng sở thích của người tiêu dùng để xác định cầu?Người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua các hàng hoá khác nhau như thế nào?Với thu nhập hạn chế làm thế nào để quyết định mua cái gì?*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Giới thiệuChúng ta có thể xác định bản chất của sở thích của người tiêu dùng để quan sát hành vi người tiêu dùng bằng cách nào?Chỉ số giá sinh hoạt được sử dụng để đánh giá phúc lợi của người tiêu dùng như thế nào?*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Ứng dụng – hành vi của người tiêu dùngLàm thế nào mà công ty GM (General Mills) xác định giá bán đối với một loại ngũ cốc mới trước khi tung ra thị trường? Chương trình tem phiếu thực phẩm cung cấp cho các cá nhân với nhiều thực phẩm hơn so với chương trình trợ cấp lương thực như thế nào?*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Hành vi của người tiêu dùng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng có thể sử dụng để trả lời những câu hỏi trên và nhiều câu hỏi khác nữa Lý thuyết hành vi người tiêu dùngGiải thích làm thế nào mà người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua các hàng hoá và dịch vụ khác nhau*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Hành vi người tiêu dùngCó 3 bước để nghiên cứu hành vi người tiêu dùngSở thích người tiêu dùngMiêu tả bằng cách nào và tại sao con người thích hàng hoá này hơn hàng hoá khácGiới hạn ngân sáchCon người thu nhập hạn chế*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Hành vi người tiêu dùngVới sở thích và thu nhập đã cho, người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá gì? Bao nhiêu?Các kết hợp hàng hoá nào người tiêu dùng đạt được sự hài lòng tối đa?*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Sở thích người tiêu dùngLàm thế nào mà người tiêu dùng so sánh các nhóm hàng hoá khác nhau để mua?Giỏ hàng hoá thị trường là tập hợp một hay nhiều loại hàng hoáCác cá nhân có thể chọn các giỏ hàng hoá chứa nhiều loại sản phẩm khác nhau*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng – Các giả thiết cơ bảnThị hiếu là hoàn chỉnhNgười tiêu dùng có thể sắp xếp các giỏ hàng hoá khác nhauThị hiếu có tính bắc cầuNếu thích A hơn B, và B hơn C thì phải thíc A hơn CNgười tiêu dùng thường thích nhiều hơn ítNhiều tốt hơn ít*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Sở thích/Thị hiếu của người tiêu dùngThị hiếu của người tiêu dùng có thể biểu diễn bằng đồ thị sử dụng đường bàng quan Đường bàng quan là đường biểu diễn những kết hợp lựa chọn các giỏ hàng hoá khác nhau và đem đến một lợi ích như nhau cho người tiêu dùng*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Ví dụ: Đường bàng quan Giỏ hàng hoáSĐV thực phẩmSĐVquần áo A2030B1050D4020E3040G1020H1040*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Ví dụ: Đường bàng quan F1020304010203040C50GAEHBD*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Ví dụ: Đường bàng quan F1020304010203040C50U1GDAEHB*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Đường bàng quanĐường bàng quan có độ dốc âmNếu có độ dốc dương thì mâu thuẫn với giả thiết thích nhiều hơn ít*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Đường bàng quanĐể mô tác sở thích của tất cả các kết hợp các hàng hoá/dịch vụ, chúng ta có tập hợp các đường bàng quan - bản đồ bàng quanMỗi một đường bàng quan trên bản đồ cho biết các giỏ hàng hoá trong số đó người tiêu dùng bàng quan*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*U2U3Bản đồ bàng quanFCU1ABDGiỏ hàng hoá Athích hơn B.B thích hơn D.*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Bản đồ bàng quanBản đồ bàng quan cung cấp nhiều thông tin về hình dạnh của đường bàng quan Các đường bàng quan không được cắt nhauVi phạm gỉa thiết thích nhiều hơn ítTại sao? *© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Bản đồ bàng quanFCU1U1U2U2ABD*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*ABDEG-1-611-4-211Đường bàng quanFC23451246810121416*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Đường bàng quanChúng ta có thể đo lường bằng cách nào người tiêu dùng đánh đổi một hàng hoá này bằng hàng hoá khác - sử dụng tỷ suất thay thế biên (MRS)Số lượng một hàng hoá này được từ bỏ để có thêm hàng hoá khácNó được đo bằng độ dốc của đường bàng quan*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Tỷ lệ thay thế biênF23451C246810121416ABDEG-61111-4-2-1MRS = 6MRS = 2*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Tỷ lệ thay thế biênĐường bàng quan lồi so với gốc toạ độ Khi tiêu dùng nhiều hơn hàng hoá thứ nhất, người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ ít hơn hàng hóa thứ hai để được thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất Người tiêu dùng nói chung thích các giỏ hàng hoá cân bằng*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Tỷ lệ thay thế biênMRS giảm dần khi đi dọc theo đường bàng quanĐi dọc theo đường bàng quan có tỷ lệ thay thế biên giảm dầnMRS giảm 6 đến 4 đến 1*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Tỷ lệ thay thế biênĐường bàng quan với hình dạng khác nhau hàm ý có sự sẵn sàng thay thế khác nhauHai trường hợp cực đoan của sở thíchThay thế hoàn hảoBổ sung hoàn hảo*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Tỷ lệ thay thế biênThay thế hoàn hảoHai hàng hoá thay thế hoàn hảo khi tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá này cho hàng hoá khác là một hằng sốVí dụ nước cam thay thế hoàn hảo nước táo*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Thay thế hoàn hảoOJ(ly)AJ(ly)234112340Thay thế hoàn hảo*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Sở thích người tiêu dùngBổ sung hoàn hảoHai hàng hoá thay thế hoàn hảo khi đường bàng quan có dạng chữ LVí dụ: giày trái và giày phảiChỉ cần 1 giày trái và 1 giày phải*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Bổ sung hoàn hảoRSLS234112340Bổ sung hoàn hảo*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Sở thích của người tiêu dùngLợi ích Độ thoả dụng là số đo mức độ hài lòng mà người tiêu dùng có được từ việc mua giỏ hàng hoá nhất định trên thị trường.Nếu bạn mua 3 cuốn Kinh tế vi mô, nó làm cho bạn hài lòng hơn khi mua 1 chiếc áo sơ mi, khi đó ta nói rằng các cuốn sách đưa đến cho bạn nhiều lợi ích hơn áo sơ mi.*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Lợi íchHàm lợi íchLà công thức gán cho mỗi giỏ hàng hoá một con số.Hàm lợi ích của người tiêu dùng: thực phẩm (F), quần áo (C):U(F,C) = F + 2CNếu giỏ hàng hoá có 8 đơn vị thực phẩm và 3 đơn vị quần áo: 14 = 8 + 2(3)*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Lợi ích – ví dụGiỏ hàng hoáThực phẩm(F)Áo quần(C)Lợi ích(U)A838 + 2(3) = 14B646 + 2(4) = 14D444 + 2(4) = 12Người tiêu dùng bàng quan giữa A &B và cả hai được ưa thích hơn C*© Dr. Tran Van Hoa, HCE* Lợi ích – Ví dụF10155510150ClU1 = 25U2 = 50U3 = 100ABC GHH U = FC C 25 = (2.5)*(10) A 25 = 5*5 B 25 = (10)*(2.5)*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Lợi ích – ví dụCon số cụ thể gắn với các đường bàng quan chỉ là để cho thuận tiện mà thôiLợi ích là 4 không có nghĩa là tốt hơn 2 lần lợi ích là 2Có 2 cách xếp loại:Xếp hạng theo số thứ tựXếp hạng theo số đếm*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Những giới hạn ngân sáchGiả sử một người tiêu dùng có ngân sách M = $80 để mua 2 hàng hoá: Thực phẩm (F) và Quần áo (C) *© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Giỏ hàng hoáThực phẩm (Pf = $1)Quần áo (Pc = $2)Ngân sáchI=FPf+CPcA040$80B2030$80D4020$80E6010$80G800$80*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Độ dốc đường ngân sách = Giá hàng hoá trên trục hoành chia cho giá hàng hoá trên trục tungĐường ngân sách*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Phương trình của đường ngân sách:M = PF.F + PC.C*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Thay đổi thu nhậpTác động của thay đổi thu nhập đến đường ngân sách*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Thay đổi giá cảTác động của thay đổi giá cả hàng hoá đến đường ngân sáchPF=1/2PF=1PF=2*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Sự lựa chọn của người tiêu dùngU3DU2CF (u/w408020C(u/w)2030400U1ABA, B, C trên đường ngân sáchD nằm trên đường BQ cao nhất nhưng không đạt đượcC nằm trên đường BQ cao nhất đạt đượcNgười tiêu dùng chọn C*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Sự lựa chọn của người tiêu dùngUCF (u/w408020C(u/w)2030400MRS = PF/PC*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Tối đa hoá lợi ích đạt được khi ngân sách được phân bổ sao cho lợi ích cận biên trên mỗi đồng chi tiêu đều bằng nhau đối với mọi hàng hoáNguyên tắc lựa chọn tối ưu*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Giải thích nguyên tắc lựa chọn tối ưu! *© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Đã c/m!*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số chi phí/giá sinh hoạtChỉ số giá tiêu dùng CPI thường được dùng để đo giá sinh hoạtCPI sử dụng để thanh toán bảo hiểm xã hộiCông đoàn đòi hỏi điều chính mức lương theo chỉ số giá tiêu dùng CPI*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtCPI có phải là thước đo đáng tin cậy để đo lạm phát và nó có phải là thước đo những thay đổi chi phí sinh hoạt?Nên dùng CPI để tính toán chi phí sinh hoạt tăng bao nhiêu để quyết định tăng các chương trình thanh toán của Chính phủ?*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtMột chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng thể hiện chi phí để đạt một lượng lợi ích nhất định với giá hiện tại so với chi phí của cùng lợi ích như cũ với mức giá so sánh*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtVí dụ:U(X, Y) = XY (và chúng ta chỉ có một người tiêu dùng)Năm 1: Cho trước I1 = $480. Px1 = $3. Py1 = $8. Giải ta có: X1 = 80 Y1 = 30 U = 2400.Năm 2: Px2 = $6. Py2 = $9.Với U = 2400, gói hàng hóa tối-thiểu hóa-chi-tiêu là X2 = 60 Y2 = 40. Kết quả này làm cho tổng chi tiêu là $720.*© Dr. Tran Van Hoa, HCE**© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtNhớ lại: XY = 2400 = U* PX/PY = MUX/MUY = Y/X = 6/9Chỉ số CPI lý tưởng đo lường số tăng thực tế trong tổng chi tiêu cần có để làm cho người tiêu dùng được thoả mãn trong năm hai cũng như trong năm một. CPI = 720/480 = 1,5 *© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtChi tiêu phải tăng 50% để cho người tiêu dùng được thoả mãn trong năm thứ hai cũng như năm thứ nhất.Người ta sử dụng chỉ số giá LaspeyresVà chỉ số giá Paasche*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtChỉ số giá Laspeyres CPIL = (Px2X1+Py2Y1)/(Px1X1+Py1Y1) = [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] = 750/480=1,5625Tổng chi tiêu phải tăng 56,25% để mua giỏ hàng hoá ban đầu với mức giá mới*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtChỉ số giá PaascheCPIP = (Px2X2+Py2Y2)/(Px1X2+Py1Y2) = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)]= 720/500 = 1,44Tổng chi tiêu phải tăng 44% để mua giỏ hàng hoá năm thứ hai với mức giá mới*© Dr. Tran Van Hoa, HCE*Chỉ số giá sinh hoạtChỉ số Laspeyres luôn luôn thổi phồng chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng.Chỉ số Paasche luôn luôn hạ thấp chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai1_1_212.ppt
Tài liệu liên quan