Marketing thị trường - Phần 2: Cơ chế thị trường

Thị trường là sự dàn xếp giữa người bán và người mua trong trao đổi hàng hoá và dịch vụ.

Chức năng kinh tế của thị trường:

Xác định giá cả để đảm bảo sản lượng mà người mua muốn mua bằng với sản lượng người bán muốn bán.

 

ppt49 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Marketing thị trường - Phần 2: Cơ chế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2Cơ chế thị trườngThị trường là một nhóm người mua và người bán các hàng hoá và dịch vụ. Thuật ngữ cung và cầu nhằm chỉ hành vi của người mua và người bán tương tác với nhau trong thị trường. Thị trường Thị trường Người mua quyết định cầu.Người bán quyết định cung3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Thị trườngThị trường là sự dàn xếp giữa người bán và người mua trong trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Chức năng kinh tế của thị trường:Xác định giá cả để đảm bảo sản lượng mà người mua muốn mua bằng với sản lượng người bán muốn bán. 3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Thị trường cạnh tranhThị trường cạnh tranh là thị trường có rất nhiều người mua và người bán do vậy mỗi người không có ảnh hưởng đến giá cả thị trường3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cạnh tranh: Hoàn hảo và không hoàn hảoThị trường cạnh tranh hoản hảoThị trường độc quyềnThị trường tập quyềnThị trường cạnh tranh độc quyền3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*CầuKhái niệmCầu là số lượng hàng hoá mà người mua muốn mua ở các mức giá chấp nhận được, ceteris paribusCầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Biểu cầu và đường cầu cá nhânPQd5,0003,0012,0021,5031,2541,0060,7590,5015D3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*PQb5,0003,0002,0011,5021,2541,0070,75110,50153/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cầu thị trườngCộng theo chiều ngang lượng cầu của 2 sinh viên theo các mức giá khác nhau3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cầu thị trườngPQaQbQm5,000003,001012,002131,503251,254481,0067130,75911200,501515303/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá, khi các yếu tố khác không thay đổi. Nó cho biết lượng cầu tại các mức giá khác nhau.Mối quan hệ nghịch biến giữa lượng cầu và giá được gọi là Luật cầu3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầuTại sao cầu dịch chuyển?Thu nhập của người tiêu dùng thay đổiGiá của các hàng hoá liên quan thay đổiThị hiếu tiêu dùng thay đổiSố lượng người tiêu dùng thay đổiCác kỳ vọng về giá trong tương laiNgười tiêu dùng có thông tin mới3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 1: Thu nhập của người tiêu dùng thay đổiCầu đối với các hàng hoá thông thường tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng.PQ3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàng hoá bình thường và hàng hoá thứ cấpCầu tăng khi thu nhập tăng, thì hàng hoá đó được gọi hàng bình thường, ngược lại cầu giảm khi thu nhập tăng thì hàng đó được gọi là hàng thứ cấp.PQPQHàng bình thườngHàng thứ cấp3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 2: Giá của các hàng hoá liên quan thay đổi Hàng hoá thay thế & hàng hoá bổ sungXe Ford & Toyota là 2 hàng hoá thay thế (chúng cùng có một chức năng như nhau); xe gắn máy và xăng là 2 hàng hoá bổ sung (chúng được sử dụng đồng thời với nhau)3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàng hoá thay thếCoca & Pepsi là 2 hàng hoá thay thế đối với nhiều người. Tại mức giá 10.000 đ/lon, 7 lon Coca & 4 lon Pepsi được tiêu dùng mỗi tuần7Qcôca4QpepsiPcôcaPpepsi10.0003/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nếu giá của Côca tăng lên 12.000đ/lon, các nhân tố khác không đổi, lượng cầu Côca giảm xuống 5 lon. Lượng cầu di chuyển trên đường cầu. 7Qcôca4QpepsiPcôcaPpepsi10.00012.00053/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Giá Côca tăng dẫn đến tăng lượng cầu đối với Pepsi. Đường cầu Pepsi dịch chuyển sang bên phải. Qpepsi7Qcôca4PcôcaPpepsi10.00012.000553/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Khi nói về hàng hoá thay thế, thì sự phân loại chi tiết các hàng hoá là rất quan trọng. Có nhiều loại xe có thể thay thế cho xe Ford, như Toyota, Mazda, Nissan ...Nhưng có rất ít hàng hoá thay thế cho xe ôtô.3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàng hoá bổ sungDu lịch hàng không và khách sạn là những hàng hoá bổ sung. Sử dụng đồ thị để minh hoạ sự thay đổi của lượng cầu về phòng nghỉ khách sạn khi giá du lịch hàng không giảm xuống.3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 3: Thị hiếu tiêu dùng thay đổiSở thích về âm nhạc/áo quần luôn thay đổi theo thời gian. Quảng cáo góp phần làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng.QPQCầu về dầu thực vật vào sau 2000PCầu về dầu thực vật vào những năm 20003/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Có một số trường hợp sở thích tiêu dùng hầu như không đổi theo thời gian. Ví dụ bộ đồng phục (Mũ, áo, ủng) dùng trong các bệnh viên cho các bác sỹ và nhân viên phục vụ, đồng phục trong quân đội...3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 4: Số lượng người tiêu dùng trong tổng dân số thay đổiSố lượng người càng nhiều thì cầu càng lớn.PQCầu về giao thông công cộng, chăm sóc y tế càng lớn khi dân số càng đông.3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 5: Kỳ vọng vào tương laiNếu mọi người kỳ vọng giá sẽ tăng trong tương lai, thì họ sẽ mua ở hiện tại - cầu sẽ tăng & đường cầu dịch chuyển sang phảiNgược lại nếu họ kỳ vọng giá sẽ giảm trong tương lai, thì cầu hiện tại sẽ giảm & đường cầu dịch chuyển sang trái. 3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 6: Người tiêu dùng có nhiều thông tin hơnVí dụ: thị trường chứng khoán3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tóm tắt về cầu:Cầu mô tả về người tiêu dùngĐường cầu có dạngLuật cầu: Giá và lượng cầu có quan hệ nghịch biến, ceteris paribusDi chuyển trên đường cầuKhi gía tăng, lượng cầu giảm hoặc khi giá giảm, lượng cầu tăngDịch chuyển đường cầu do:Thu nhập thay đổiGiá hàng hoá liên quan thay đổiThị hiếu tiêu dùng thay đổiDân số Kỳ vọngThông tinGiáDLượng cầu3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*CungKhái niệmCung là số lượng hàng hoá mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá có thể, ceteris paribus. Luật cung: Giá và lượng cung có mối quan hệ đồng biến – khi giá tăng, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn. 3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Biểu cung và đường cung cá nhânPQs5,00100.0003,0095.0002,0085.0001,5070.0001,2550.0001,0025.0000,7500,500S3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cung thị trườngCung thị trường của một hàng hoá là tổng lượng hàng hoá mà tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẵn sàng cung cấp tại các mức giá. 3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*P ($)Qs (tr)5,00823,00802,00701,50591,25471,00340,75200,5053/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung thị trường bằng tổng theo chiều ngang đường cung của các DN1,25QP50DN AQP40DN BQP90DN A+B1,251,253/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*3.2. Các nhân tố làm dịch chuyển đườngCông nghệGiá của các đầu vào dùng trong sản xuấtChính sách thuế, trợ cấp, điều tiết của Chính phủSố lượng doanh nghiệpKỳ vọng về giá tương lai3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 1: Công nghệMọi thay đổi về đầu ra mà doanh nghiệp sản xuất với một lượng đầu vào cho trước là do thay đổi công nghệĐường cung lúa dịch chuyển sang phải là do các nông hộ sử dụng giống mới năng suất caoPQ3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 2: Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào)Nếu giá lao động tăng, các yếu tố khác không đổi, doanh nghiệp sẽ giảm thuê lao động dẫn đến số lượng áo quần sản xuất ra sẽ giảmĐường cung áo quần sẽ dịch chuyển sang tráiPQ3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tại sao?L0LWL1W1w0Cầu lao động của DNTiền công tăng, dẫn đến cầu về lao động của các DN sẽ giảm. Các yếu tố khác không đổi, dẫn đến số lượng áo quần DN sản xuất ra sẽ giảm.3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 3: Số lượng các DN trong thị trườngCác hãng hàng không nước ngoài vào VN tăng, sẽ tăng cung số lượng chỗ ngồi bằng hàng khôngĐường cung dịch chuyển sang phảiPQ3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 4: Kỳ vọng vào giá cả trong tương laiNgày 8-3 là ngày bán được nhiều hoa hồng với giá cao gấp đôi so với ngày thường. Người sản xuất hy sinh cung cấp vào tháng 1 để tập trung bán vào tháng 3, họ hy vọng giá sẽ cao hơn.Đường cung hoa hồng sẽ dịch chuyển sang trái vào tháng 1 và dịch chuyển sang phải vào tháng 3. 3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tháng 1 đường cung dịch chuyển sang tráiPQTháng 3 đường cung dịch chuyển sang phải PQ3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nhân tố 5: Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp, điều tiết)Nếu CP có chính sách khuyến khích sản xuất sản phẩm nào đó thì sẽ làm cho các DN tăng sản lượng lên, cung thị trường sẽ tăng. Đường cung dịch chuyển sang phải.3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tóm tắt về cung:Cung mô tả về người sản xuất (DN)Đường cung có dạng Luật cung: Giá và lượng cung có quan hệ đồng biến, ceteris paribus Di chuyển trên đường cungKhi gía tăng, lượng cung tăng hoặc khi giá giảm, lượng cung giảm Dịch chuyển đường cung do:Công nghệ (phát minh mới)Giá đầu vàoSố lượng DNKỳ vọng vào giá trong tương laiChính sách của chính phủGiáSLượng cung3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng thị trườngĐường cung và đường cầu kết hợp với nhau trong thị trường, hình thành giá cân bằng thị trường và lượng cân bằngLượng cân bằngQPSDGiá cân bằngMức giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Giả sử giá cao hơn mức giá cân bằng thị trường, thì lượng cầu ít hơn lượng cungLượng cân bằngQPSDGiá cân bằngDư cung xảy ra khi lượng cung vượt quá lượng cầu tại mức giá hiện hành3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Giả sử giá cao hơn mức giá cân bằng thị trường, thì lượng cầu ít hơn lượng cungLượng cân bằngQPSDGiá cân bằng3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Do đó sẽ tạo ra dư thừaLượng cân bằngQPSDGiá cân bằng3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nếu giá thấp hơn giá cân bằng, thì lượng cung không đủ lượng cầu Lượng cân bằngQPSDGiá cân bằngDư cầu xảy ra khi lượng cầu vượt quá lượng cung tại mức giá hiện hành3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Như vậy giá sẽ điều chỉnh đến giá cân bằng thông qua việc di chuyển dọc theo đường cầu và đường cungQPSD3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Khi đường cung và/hoặc đường cầu dịch chuyển sẽ tạo nên cân bằng mới ???QPSD3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cầu dịch chuyển sang trái đến D1, giá và lượng cân bằng sẽ giảmQPSDD1Cân bằng lúc đầuCân bằng mới3/08© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nếu cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải đến S1QPSDD1Cân bằng lúc đầuCân bằng cuối cùngS1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphan2_9522.ppt
Tài liệu liên quan