Marketing quốc tế - Lợi nhuận và rủi ro

Lợi nhuận (return) là kết quả đầu tư vào một tài sản tài chính

Đầu năm 2011, giả sử bạn đầu tư vào cổ phiếu X với giá 30.000 đ. Đến cuối năm bạn nhận được cổ tức 1.000 đ, và giá cổ phiếu tăng lên 32.000 đ.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Marketing quốc tế - Lợi nhuận và rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỢI NHUẬN VÀ RỦI ROKhái niệm về lợi nhuậnLợi nhuận (return) là kết quả đầu tư vào một tài sản tài chínhĐầu năm 2011, giả sử bạn đầu tư vào cổ phiếu X với giá 30.000 đ. Đến cuối năm bạn nhận được cổ tức 1.000 đ, và giá cổ phiếu tăng lên 32.000 đ. Đo lường lợi nhuậnLợi nhuận = 1.000 + (32.000 -30.000) = 3.000 đTỷ lệ lợi nhuận =  Lợi nhuận được đo lường bằng số tuyệt đối và số tương đối. Lợi nhuận kỳ vọngTrường hợpXác suấtLợi nhuậnKinh tế hoạt động tốt30%20%Kinh tế bình thường40%10%Kinh tế xấu30%-10%100%7%Xem xét một cổ phiếu với khả năng sinh lợi như sauLợi nhuận kỳ vọngLợi nhuận kỳ vọng là bình quân gia quyền của các trường hợp lợi nhuận có thể xảy ra với trọng số là xác suất của từng trường hợp. = 30%.20% + 40%.10% + 30%.(-10%) = 7%Rủi roRủi ro là khả năng lợi nhuận thực tế khác với lợi nhuận kỳ vọngRủi ro cao nghĩa là xác suất xảy ra lợi nhuận thấp hơn kỳ vọng sẽ cao, và vì vậy xác suất xảy ra lợi nhuận cao hơn kỳ vọng cũng cao.  Rủi ro và lợi nhuận song hành, lợi nhuận phải tương xứng với rủi ro.Rủi roTrường hợpXác suấtLợi nhuận XLợi nhuận YKinh tế tốt30%20%40%Kinh tế bình thường40%10%10%Kinh tế xấu30%-10%-30%100%7%7%Xem xét 2 cổ phiếu X và Y với lợi nhuận kỳ vọng như sau Đo lường rủi roPhương sai Độ lệch chuẩn Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì lợi nhuận thực tế càng xa giá trị kỳ vọngrủi ro cao Phương sai và độ lệch chuẩn là thước đo sự biến động của giá trị so với bình quân và được dùng để đo lường rủi ro.Đo lường rủi roVới các chứng khoán có lợi nhuận kỳ vọng khác nhau, để có thể so sánh rủi ro phải sử dụng hệ số biến đổiHệ số biến đổi Hệ số biến đổi-ví dụCP X có lợi nhuận kỳ vọng 15%, độ lệch chuẩn 5%. Cổ phiếu Y có lợi nhuận kỳ vọng 30%, độ lệch chuẩn 8%. CVX = 5%/15% = 0.33CVY = 8%/30% = 0.27CP X tuy có độ lệch chuẩn thấp hơn, nhưng rủi ro trên từng đơn vị lợi nhuận cao hơn, nghĩa là so với Y, CP X rủi ro hơn. Rủi roRủi ro được xem xét dưới 2 góc độ:Rủi ro vốn có của từng chứng khoánRủi ro của chứng khoán khi kết hợp với các chứng khoán khác trong danh mục đầu tưLợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tưTrường hợpXác suấtLợi nhuận ALợi nhuận BDanh mụcKinh tế xấu30%20%-30%-5%Kinh tế bình thường50%8%12%10%Kinh tế tốt20%-10%40%15%100%8%5%6.5%Xét danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán sau (50%-50%):Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tưLợi nhuận kỳ vọng của danh mục = 50%.8% + 50%.5%= 6.5% Rủi ro của danh mục = 0.3 .(-5%-6.5%)2 + 0.5 . (10%-6.5%)2 + 0.2 .(15%-6.5%)2 = 0.006 0.077 = 7.7%Rủi ro của danh mục đầu tưTừ kết quả tính toán cho thấy:Rủi ro của danh mục đầu tư không phải bằng bình quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mụcRủi ro tổng hợp của danh mục đầu tư nhỏ hơn rủi ro bình quân các chứng khoán có trong danh mục rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan giữa các chứng khoán với nhauHệ số tương quanρ: Hệ số tương quan biểu hiện mối tương quan giữa sự biến động của 2 cổ phiếuρ= 0 : 2 cổ phiếu không tương quanρ>0: tương quan thuậnρ 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung của thị trườngβ < 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung của thị trườngβ < 0: chứng khoán biến động ngược chiều với thị trường Ví dụ xác định r bằng CAPMCổ phiếu HighNet có beta 1.2, lợi nhuận phi rủi ro 5%, lợi nhuận thị trường 12%. Mức sinh lợi đòi hỏi của nhà đầu tư đối với HighNet là ?Đường SMLĐồ thị biểu diễn CAPM gọi là đường SML (Security Market Line)βr1rmSMLĐường SMLCác chứng khoán nằm trên SML có lợi nhuận tương xứng với rủi ro hệ thống của chứng khoánCác chứng khoán nằm bên ngoài SML đang có giá đắt hoặc rẻ khi so với rủi ro Cổ phiếu FAS có beta 1.3, lợi nhuận phi rủi ro là 6%, lợi nhuận thị trường 12%. Dự kiến FAS đem lại lợi nhuận 15% trong năm tới. Cho ý kiến về việc đầu tư vào FAS ?Đo lường betaρi,M : hệ số tương quan giữa chứng khoán i và thị trườngσi : độ lệch chuẩn của lợi nhuận chứng khoán IσM : độ lệch chuẩn của lợi nhuận thị trường Tính beta trong thực tếDùng phương pháp hồi quy dựa trên dữ liệu lịch sử lợi nhuận của chứng khoán i theo lợi nhuận của thị trườngHệ số góc của đường thẳng thu được là beta Ví dụ tính beta của ASINămThị trườngASI1 25.7% 40.0%2 8.0%-15.0%3-11.0%-15.0%4 15.0% 35.0%5 32.5% 10.0%6 13.7% 30.0%7 40.0% 42.0%8 10.0%-10.0%9-10.8%-25.0%10-13.1% 25.0%Tính beta của ASIrASI = 0.83rM + 0.03R2 = 0.36-40%-20%20%40%-40%-20%0%20%40%rMrASITính beta trong thực tếChọn chỉ số chứng khoán (index) đại diện cho danh mục thị trường và tính rmThông thường chọn kỳ thống kê là tháng với độ dài khoảng 4-5 nămNếu dữ liệu quá khứ ngắn, có thể chọn 52 tuầnNhược điểm của mô hình CAPMDựa trên nhiều giả định mang tính lý thuyếtXác định các tham số không đơn giảnĐôi khi mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro không phải là mối quan hệ tuyến tínhCó một số yếu tố khác như quy mô doanh nghiệp, tính thanh khoản, hệ số P/B cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận đòi hỏi của chứng khoánƯu điểm của mô hình CAPMĐơn giản, dễ sử dụng do chỉ sử dụng một nhân tố chính là betaXác định lợi nhuận dựa trên rủi ro là hợp lýTrên 40 năm qua, CAPM là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để tính lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptloi_nhuan_va_rui_ro_hoche_5352.ppt
Tài liệu liên quan