I. SẢN PHẨM
– Khái niệm sản phẩm
– Chƣơng trình phát triển sản phẩm mới
– Quản lý sản phẩm
II. GIÁ CẢ
– Khái niệm giá
– Các quyết định về giá
MARKETING
III. PHÂN PHỐI
– Bản chất và sự phát triển của kênh phân phối
– Các quyết định về thiết kế, quản trị kênh phân
phối
IV. CHIÊU THỊ
– Chiêu thị
– Thiết kế chƣơng trình quảng cáo, khuyến mãi,
chào hàng cá nhân, quan hệ cộng đồng và
62 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Marketing quốc tế - Chương V Hoạch định chương trình marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hƣơng trình
Trên đƣờng phố: có tác dụng tăng cƣờng và hỗ trợ tích cực cho 02 cách
trên
Chuẩn bị PR:
Tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng
Dự trù cacù trƣờng hợp để “tốt khoe xấu che”
Ngăn ngừa gian lận:
Gian lận tại công ty
Gian lận trên thị trƣờng
Nhầm lẫn – sai sót do in ấn, thông tin
Ngăn ngừa tồn trữ hàng:
Xác định các khả năng tồn trữ hàng
Xác định các thiệt hại
CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
HÀNG GIÁ TRỊ CAO
Đặc điểm:
Ngƣời tiêu dùng suy nghĩ rất kỹ trƣớc khi mua
Mức độ trung thành đối với nhãn hàng (rất) cao
Hàng chỉ trƣng bày và bán ở một số cửa hàng
chuyên dùng
Hầu nhƣ không có các sản phẩm cạnh tranh gián
tiếp
Giá cả và chức năng đƣợc so sánh kỹ lƣỡng
CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
HÀNG CHUYÊN DÙNG
Cơ cấu khuyến mãi có thể phức tạp
Giải thƣởng phải tƣơng xứng với giá trị món hàng
Đặc biệt chú ý đến việc khuyến mãi theo chức
năng và dùng khuyến mãi để làm giảm những
điểm yếu của sản phẩm
Không cần tập trung khuyến mãi đối với các chức
năng ƣu việt của sản phẩm
Phải chọn đúng mùa để khuyến mãi
Hàng trong đợt khuyến mãi phải đƣợc trƣng bày ở
vị trí tốt nhất trong các cửa hàng bán lẻ
CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
HÀNG CHUYÊN DÙNG (tiếp theo)
Các vật dụng quảng cáo phải treo ở các vị trí tốt nhất để
làm nổi bật sản phẩm
Có thể có Promoter đứng cạnh để giải thích về chức năng
của sản phẩm và chi tiết của đợt khuyến mãi
Không cần thiết phải quảng cáo trên các phƣơng tiện thông
tin đại chúng
Nên tập trung vào các kênh truyền thông chuyên biệt
Quan trọng nhất là gây ảnh hƣởng đến những ngƣời có
quyền quyết định mua hàng
Quảng cáo tại cửa hàng và tại những hội chợ chuyên ngành
có tác dụng lớn hơn là các quảng cáo thông thƣờng nhƣ các
sản phẩm tiêu dùng nhanh
9/14/2014
46
TỔNG KẾT/ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Đánh giá hiệu quả là việc rất cần thiết để hiểu
đƣợc phản ứng của ngƣời tiêu dùng đối với
chƣơng trình khuyến mãi qua đó để phát triển
các hoạt động tiếp thị cho tƣơng lai
5.3 QUAN HỆ CÔNG CHÖNG
KHÁI NIỆM:
Công chúng là tất cả mọi ngƣời xung quanh
bạn, ít nhiều có những mối quan hệ nào đó với
bạn. Họ tiếp nhận những thông tin về bạn và từ
đó có sự nhìn nhận của riêng họ về bạn.
CÔNG CHÖNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Khách hàng
2. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc
3. Cộng đồng dân cƣ
4. Các nhà đầu tƣ
5. Nhân viên
6. Các tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến
Doanh nghiệp.
Công chúng của một doanh nghiệp là tất cả những
tổ chức và cá nhân có liên quan đến sự thành công
hay thất bại của doanh nghiệp đó
QUAN HỆ CÔNG CHÖNG
Chức năng quản lý giúp xây dựng và duy trì
mối quan hệ cùng có lợi giữa một doanh
nghiệp và công chúng của nó
9/14/2014
47
LỢI ÍCH CỦA QUAN HỆ CÔNG CHÖNG
Làm cho mọi ngƣời biết đến doanh nghiệp
Làm cho mọi ngƣời hiểu về doanh nghiệp
Xây dựng hình ảnh và uy tín cho doanh nghiệp
Củng cố niềm tin của khách hàng đối với doanh
nghiệp
Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên
Bảo vệ doanh nghiệp trƣớc những khủng hoảng
QUAN HỆ CÔNG CHÖNG LÀ QUÁ TRÌNH
TRAO ĐỔI THÔNG TIN HAI CHIỀU
Doanh
Nghiệp
Công
chúng
Môi trƣờng xã hội
Thông điệp
Kênh thông tin
Hiểu, quan tâm và ủng hộ
Môi trƣờng xã hội
CHƢƠNG TRÌNH
QUAN HỆ CÔNG CHÖNG
Đặt
mục tiêu
Xác
định
đối
tƣợng
Xây
dựng
thông
điệp
Lựa
chọn
kênh
thông
tin
Thực
hiện
Đánh
giá
ĐẶT MỤC TIÊU
1. Thay đổi nhận thức
2. Thay đổi thay đổi
3. Thay đổi hành vi
Chú ý: mục tiêu phải cụ thể và có thể đo
lƣờng đƣợc
9/14/2014
48
XÁC ĐỊNH ĐỐI TƢỢNG
1. Doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp với ai?
2. Hiểu rõ về đối tƣợng
Độ tuổi, giới tính, thu nhập, địa vị, lối sống, sở
thích ..
Họ nhận thức nhƣ thế nào về sản phẩm, doanh
nghiệp
3. Cách thức tìm hiểu nhận thức của công chúng
a) Phỏng vấn trực tiếp
b) Phiếu thăm dò ý kiến
c) Nghiên cứu tài liệu
XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP
1. Yêu cầu :
Thông điệp phải gắn với mục tiêu quan hệ công
chúng
Thể hiện nhất quán qua các kênh thông tin
2. Nghiên cứu thị trƣờng :
Hiểu rõ tình hình hoặc vấn đề của công chúng.
Hiểu rõ nhu cầu, sở thích và mối quan hệ của họ
3. Thông điệp thuyết phục:
Nêu bật đƣợc nội dung cốt lõi nhất
Đơn giản, tập trung
Đƣợc thể hiện một cách sáng tạo.
Mang tính xác thực
LỰA CHỌN KÊNH THÔNG TIN
1. Phƣơng tiện truyền thông đại chúng: họp báo, mời
báo chí tham dự sự kiện, gửi thông cáo báo chí.
2. Sự kiện: hội thảo, giới thiệu sản phẩm mới, lễ xuất
lô hàng đầu tiên, “ngày hội gia đình”
3. Tài liệu quan hệ công chúng: Brochure, tờ rơi giới
thiệu sảm phẩm hoặc công ty, bản tin nội bộ, báo
cáo tài chính.
4. Giao tiếp cá nhân: Trả lời phỏng vấn báo chí và phát
biểu trƣớc công chúng.
Trong một chƣơng trình quan hệ công chúng thƣờng
sử dụng kết hợp nhiều kênh thông tin.
THỰC HIỆN
1. Có kế hoạch thực hiện
Ai thực hiện, bắt đầu khi nào, kết thúc khi nào,
thực hiện nhƣ thế nào, chi phí bao nhiêu.
2. Một số cản trở khi chuyển tải thông điệp
Công chúng đang quan tâm đến một sự kiện nào
đó.
Đối thủ cạnh tranh đang thực hiện một chƣơng
trình quan hệ công chúng.
9/14/2014
49
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1. Các tiêu chí đánh giá định lượng
Số ngƣời tham dự (buổi lễ, sự kiện)
Số ngƣời biết đến hoạt động (qua phát tờ rơi, quảng cáo trên
báo, truyền hình)
Số bài báo, kênh truyền hình đƣa tin
2. Các tiêu chí đánh giá định tính
Mức độ hƣởng ứng của ngƣời tham gia (vỗ tay, thái độ tham
gia..)
Thái độ của công chúng (thờ ơ, quan tâm, ủng hộ)
Mức độ quan trọng của bài báo (nội dung vị trí đăng bài..)
3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả chi phí
So sánh với chi phí quảng cáo cùng diện tích và thời lƣợng
phát sóng.
HỌP BÁO
Là buổi họp mà khách mời là báo chí (gồm đài
truyền hình, đài phát thanh, báo viết, báo điện
tử) để thông tin một tin quan trọng liên quan
đến doanh nghiệp (khai trƣơng, động thổ, đổi
tên, giới thiệu logo), đến hoạt động kinh doanh
(tung sản phẩm mới), các hoạt động xã hội
(đóng góp quỹ hỗ trợ ngƣời nghèo)
Có một thông tin quan trọng thì họp báo mới
hiệu quả
ĐỂ TỔ CHỨC HỌP BÁO HIỆU QUẢ
1. Phải có mục tiêu và thông điệp cụ thể
2. Chuẩn bị trƣớc thông tin cho báo chí
3. Lập danh sách và chỉ mời những phóng viên,
tờ báo, tạp chí và đài phù hợp với nội dung
của cuộc họp báo.
4. Chƣơng trình họp báo nên tập trung và cô
đọng
5. Chuẩn bị trƣớc những câu hỏi liên quan
6. Hạn chế số ngƣời ngồi trên bàn chủ tọa
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
Thông cáo báo chí là tài liệu dành riêng cho
giới báo chí nhằm cung cấp thông tin cần
thiết cho họ.
Thông cáo báo chí đáp ứng các tiêu chí:
Kích thích sự tò mò
Trình bày ngắn gọn
Tập trung vào chủ đề
Nêu bật ý quan trọng
9/14/2014
50
MỜI THAM DỰ SỰ KIỆN
Trong trƣờng hợp thông tin không đủ lớn để
họp báo thì mời báo chí tham dự sự kiện mà
công ty tổ chức
Chú ý: vấn đề chuyển tải mang tính chất
“nhạy cảm” thì không nên mời phóng viên
tham dự
Ví dụ: chính sách bán hàng phƣơng thức
thanh toán, chiết khấu, đặt hàng
NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC VỚI BÁO CHÍ
Trung thực
Thẳng thắn
Thông tin phải đƣợc viết ra để tránh sự sai
lệch
Thuyết phục phóng viên bằng chất lƣợng
thông tin
SỰ KIỆN
Sự kiện:
Hội thảo, lễ giới thiệu sản phẩm mới, lễ khai trƣơng,
động thổ, kỷ niệm thành lập công ty, chƣơng trình
tham quan nhà máy, chƣơng trình ca nhạc tài trợ,
chƣơng trình thể thao tài trợ
Yêu cầu:
1. Xác định đƣợc chủ đề của sự kiện
2. Cách thức tổ chức sự kiện nhƣ thế nào để làm nổi bật chủ
đề
3. Gắn hoạt động sự kiện với hình ảnh hay sản phẩm của
doanh nghiệp
TÀI LIỆU QUAN HỆ CÔNG CHÖNG
1. Bản tin công ty : hoạt động của công ty
2. Brouchure/ Tờ rơi :
Nói về doanh nghiệp
Sản phẩm của doanh nghiệp
Hoạt động xã hội
Brouchure: đóng thành cuốn
Tờ rơi: riêng lẻ
3. Phim tự giới thiệu
đƣợc gửi kèm
thông cáo báo chí
9/14/2014
51
GIAO TIẾP CÁ NHÂN
1. Trả lời phỏng vấn của giới báo chí
2. Phát biểu trƣớc công chúng
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA GIỚI BÁO CHÍ
1. Chuẩn bị phỏng vấn
Tìm hiểu câu hỏi
bị thông tin thêm
Chuẩn bị hình ảnh
Chọn nơi phỏng vấn
2. Trong quá trình phỏng vấn
Sử dụng máy ghi âm
Đi thẳng vào câu hỏi
Cố gắng nhắc đi nhắc lại thông điệp
3. X ử lý những câu hỏi “hóc búa”
Chuẩn bị thông tin chi tiết
Sử dụng những từ “nhẹ” dễ chịu, bớt vấn đề nhạy
cảm
VD: “Sản phẩm hỏng” “Sản phẩm có lỗi”
Nêu những khó khăn rủi ro ngoài mong muốn
Luôn bày tỏ thông cảm
Luôn đề cập đến những điều tốt
Tìm kiếm sự thông cảm
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA GIỚI BÁO CHÍ (tt) PHÁT BIỂU TRƢỚC CÔNG CHÖNG
1. Tìm kiếm các cơ hội phát biểu trƣớc công
chúng
2. Chuẩn bị bài phát biểu
3. Trong lúc phát biểu: cách thức tạo thoải mái
4. Duy trì quan hệ với ngƣời nghe
9/14/2014
52
TÌM KIẾM CÁC CƠ HỘI THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÖNG
Chọn một ngày lễ thích hợp
Gắn các sự kiện đang thu hút sự quan tâm của công chúng
Gắn với các hoạt động kinh tế
Gắn với một chƣơng trình xã hội
Gắn với những phát minh, sáng kiến hay xu hƣớng mới
TÓM LẠI :
Quan hệ công chúng sẽ thuyết phục:
Thực hiện tại những thời điểm công chúng quan tâm với vấn
đề mà DN muốn đề cập
Sử dụng nhiều kênh thông tin và kết hợp chúng với nhau để
tác động đến nhận thức của công chúng
ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ
CÔNG CHÖNG VÀO DOANH NGHIỆP
1. Thu hút và duy trì quan hệ với khách hàng
2. Cải thiện quan hệ với nhân viên
3. Xây dựng quan hệ tốt đẹp với cộng đồng
4. Xử lý khủng hoảng
THU HÖT VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ VỚI
KHÁCH HÀNG
1. Giới thiệu sản phẩm
Hội thảo về sản phẩm
Lễ ra mắt sản phẩm
Tổ chức cuộc thi tìm hiểu sản phẩm
Lễ kỷ niệm sản phẩm thứ 1 triệu
2. Duy trì mối quan hệ với khách hàng
Hội nghị khách hàng
Giữ bản tin công ty
CẢI THIỆN QUAN HỆ VỚI NHÂN VIÊN
Khi nhân viên đƣợc tuyển dụng và bắt đầu
làm việc
Trong quá trình nhân viên làm việc tại doanh
nghiệp
Khi nhân viên làm tốt công việc của họ
Khi xảy ra những thay đổi
9/14/2014
53
XÂY DỰNG QUAN HỆ TỐT ĐẸP
VỚI CỘNG ĐỒNG
Tạêng học bổng cho sinh viên nghèo hiếu học
hoặc học sinh vƣợt khó
Xây dựng nhà tình nghĩa, tình thƣơng
Đóng góp quỹ từ thiện giúp đỡ ngƣời nghèo
bất hạnh
Tài trợ cho hoạt động xã hội nhƣ văn hoá, thể
dục thể thao
KHỦNG HOẢNG
KHỦNG HOẢNG NÀO XẢY RA
DỰ ĐOÁN KHỦNG HOẢNG
GIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG
XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG
KHỦNG HOẢNG NÀO XẢY RA
1. Liên quan đến công ty: Công ty bị tố cáo hối
lộ, trốn thuế, tai nạn lao động, cháy nhà
xƣởng kho bãi, vi phạm luật lao động
2. Liên quan đến sản phẩm: sản phẩm gây nguy
hại cho sức khoẻ, gây bất tiện cho ngƣời sử
dụng
3. Liên quan đến ban giám đốc: biển thủ, vi
phạm pháp luật, hành vi thiếu đạo đức
DỰ ĐOÁN KHỦNG HOẢNG
Những dấu hiệu và sự kiện nhỏ là tín hiệu dự đoán
Liên quan đến công ty:
Một nhân viên giao hàng bị tai nạn không có bằng lái xe
Một nhóm nhân viên kiện với báo chí vì không hài lòng
công ty
Liên quan đến sản phẩm:
Khách hàng không hài lòn với sản phẩm có lỗi
Khách hàng không thỏa mãn với các giải quyết của công
ty
Liên quan đến Ban giám đốc:
Thành viên của ban giám đốc quan hệ với ngƣời “nổi
tiếng” bị tai tiếng
9/14/2014
54
GIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG
1. Giải quyết triệt để
Thể hiện trách nhiệm của công ty có với nhân viên và khách
hàng
Nếu có sự sai thì phải sửa bằng cách thƣơng lƣợng cách giải
quyết
Nếu công ty không sai thì không nên thoả hiệp
2. Khi mọi thƣơng lƣợng không có kết quả tốt thì, chuẩn
bị:
Chuẩn bị tài liệu: tất cả những thông tin có liên quan để chứng
minh là công ty đúng trong việc xử lý
Giải trình với báo chí
3. Những việc cần làm:
Thể hiện sự thông cảm thành thật với ngƣời bị thiệt hại
Tuyên bố trách nhiệm của công ty nếu có thiệt hại về tài sản
Hứa hẹn điều tra toàn diện
Phác thảo các bƣớc tiến hành xử lý tình huống
XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG
1. Chuẩn bị đối phó với khủng hoảng
2. Đề ra kế hoạch đối phó với khủng hoảng
3. Triển khai kế hoạch hành động
4. Quản trị giới truyền thông
5. Chăm sóc nhân viên
CHUẨN BỊ ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG
Khảo sát những điểm yếu của công ty
Nhận diện tất cả những điều có thể gây ra sự
cố cho công ty
ĐỀ RA KẾ HOẠCH ĐỐI PHÓ VỚI
KHỦNG HOẢNG
Lập danh sách tai ƣơng tiềm tàng
Đề ra kế hoạch đối phó cho từng trƣờng hợp
Hành động cần thực hiện
Chỉ ra ngƣời thực hiện để thông báo với nhân
viên, cơ quan chính quyền, giới truyền thông và
công chúng thích hợp
Huấn luyện toàn bộ nhân viên
9/14/2014
55
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Chọn thành viên vào nhóm xử lý dựa trên
năng lực bình tĩnh và tự chủ dƣới áp lực
Mỗi thành viên có bản kế hoạch chiû rõ:
Mỗi ngƣời phải làm gì
Phạm vi nhiệm vụ
Công việc thƣờng có trong bản kế hoạch:
Thiết lập đƣờng dây điện thoại hỗ trợ miễnphí
Tổ chức thu hồi sản phẩm (nếu cần)
Quảng cáo, gửi thƣ trực tiếp
Tổ chức họp báo
QUẢN TRỊ GIỚI TRUYỀN THÔNG
1. Yêu cầu:
Giải thích thông điệp của công ty
Tạo hình ảnh tích cực cho công ty trong nghịch cảnh
2. Huấn luyện về truyền thông cho nhân viên phát
ngôn :
Giải thích thông điệp của công ty
Biết cách ngăn chặn và không trả lời những câu hỏi khiêu
khích
3. Quan hệ với giới truyền thông :
Tổ chức họp báo
Công bố những tuyên bố ngắn gọn cho báo giới
Thông cáo báo chí
CHĂM SÓC NHÂN VIÊN
Nhân viên là khách hàng quan trọng
Thông báo tóm tắt cho nhân viên về cuộc khủng
hoảng
Tổ chức những buổi tóm tắt tình hình thƣờng
xuyên để nhân viên nắm đƣợc vấn đề
Sử dụng mạng nội bộ: thông tin cho nhân viên
Hỗ trợ nhân viên trong việc đối phó với tình hình
khó khăn
CHƢƠNG VI:
TỔ CHỨC, THỰC HIỆN VÀ
KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING
Chƣơng này giới thiệu các nội dung sau:
I. TỔ CHỨC MARKETING
II. THỰC HIỆN
III. KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING
9/14/2014
56
I. TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG MARKETING
TỔ CHỨC MARKETING
(SỰ PHÁT TRIỂN)
1. Tổ chức bộ phận bán hàng đơn giản
2. Tổ chức bán hàng với bộ phận Marketing
3. Tổ chức phòng Marketing độc lập
4. Tổ chức bộ phận Marketing hiện đại
TỔ CHỨC BỘ PHẬN BÁN HÀNG
ĐƠN GIẢN
PTGĐ bán hàng
Các chức năng
Marketing khác
(thuê ngoài)
Lực lƣợng
bán hàng
Tổng giám đốc
TỔ CHỨC BÁN HÀNG
VỚI BỘ PHẬN MARKETING
Tổng giám đốc
PTGĐ bán hàng
Giám đốc Marketing
Các chức năng
Marketing khác
(nội bộ và thuê ngoài)
Lực lƣợng
bán hàng
9/14/2014
57
TỔ CHỨC PHÕNG MARKETING
ĐỘC LẬP
Tổng giám đốc
PTGĐ bán hàng PTGĐ Marketing
Lực lƣợng
bán hàng
Các chức năng
Marketing khác
TỔ CHỨC BỘ PHẬN MARKETING
HIỆN ĐẠI
P.Tổng giám đốc
Giám đốc
bán hàng
Giám đốc
Marketing
Lực lƣợng
bán hàng
Các chức năng
Marketing khác
Tổng giám đốc
HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ PHẬN
MARKETING
1. Tổ chức theo chức năng
2. Tổ chức theo vùng địa lý và thị trƣờng
3. Tổ chức theo sản phẩm hay thƣơng hiệu
4. Tổ chức theo ma trận
TỔ CHỨC THEO CHỨC NĂNG
PTGĐ
Marketing
Giám đốc
bán hàng
Giám đốc
nghiên cứu
thị trƣờng
Giám đốc
chiêu thị
Giám đốc
sản phẩm
9/14/2014
58
TỔ CHỨC THEO VÙNG ĐỊA LÝ VÀ
THỊ TRƢỜNG
PTGĐ
Marketing
Giám đốc
bán hàng
Giám đốc
nghiên cứu
thị trƣờng
Giám đốc
chiêu thị
Giám đốc
sản phẩm
Giám đốc
khu vực A
Giám đốc
khu vực C
Giám đốc
khu vực B
TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM HAY
THƢƠNG HIỆU
PTGĐ
Marketing
Giám đốc
bán hàng
Giám đốc
nghiên cứu
thị trƣờng
Giám đốc
chiêu thị
Giám đốc
sản phẩm
Giám đốc
thƣơng hiệu C
Giám đốc
thƣơng hiệu A
Giám đốc
thƣơng hiệu B
TỔ CHỨC THEO MA TRẬN
PTGĐ
Marketing
Giám đốc
bán hàng
Giám đốc
nghiên cứu
thị trƣờng
Giám đốc
chiêu thị
Giám đốc
sản phẩm
Khu vực A Khu vực C Khu vực B
Sản phẩm I
Sản phẩm II
Sản phẩm III
II. THỰC HIỆN
CHƢƠNG TRÌNH
MARKETING
9/14/2014
59
THỰC HIỆN MARKETING
1. Khái niệm
Ł Là quá trình chuyển đổi kế hoạch Marketing thành
các hoạt động cụ thể và đảm bảo các hoạt động này
hoàn thành phù hợp với mục tiêu kế hoạch đề ra
2. Kỹ năng thực hiện
– Kỹ năng nhận dạng và chẩn đoán vấn đề
– Kỹ năng đánh giá nơi xuất hiện vấn đề trong công ty
– Kỹ năng thực hiện kế hoạch
– Kỹ năng đánh giá kết quả thực hiện
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MARKETING
Công việc
cần thực hiện
Khi nào thực hiện
và ở đâu
Trách nhiệm
cho việc
thực hiện
Thực hiện
nhƣ thế nào
ĐỊNH NGHĨA KẾ HOẠCH
MARKETING
Kế hoạch Marketing hàng năm bao gồm:
Mục tiêu, Hoạt động và Ngân sách cho những
chƣơng trình Marketing khác nhau
VỊ TRÍ CỦA KẾ HOẠCH MARKETING
Các mục tiêu
của công ty
Các yếu tố
môi trƣờng
Các điểm mạnh
và
điểm yếu
của công ty
Vị trí
hiện tại
của công ty
Vị trí mà
công ty
mong muốn
Khoảng
cách
chiến lƣợc
Các kế
hoạch
chức năng
9/14/2014
60
ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ HOẠCH
MARKETING
• Công cụ thông tin, hƣớng dẫn hoạt động
• Nguồn cung cấp đầu vào quan trọng đối với
quá trình phân bổ tài nguyên
• Là tiêu chuẩn để đánh giá kiểm tra
CÁC LOẠI KẾ HOẠCH MARKETING
Kế hoạch Marketing tầm doanh nghiệp
Kế hoạch sản phẩm
Kế hoạch mại vụ
VÌ SAO KẾ HOẠCH MARKETING CẦN THIẾT
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Cho phép doanh nghiệp nhìn rõ vị thế hiện tại và các
nhiệm vụ cần phải hoàn thành nhằm đạt đƣợc mong
muốn trong tƣơng lai
Làm chi tiết các bƣớc quan trọng trong quá trình từ vị
trí hiện tại của doanh nghiệp đến vị trí mong muốn
trên thị trƣờng
Giúp doanh nghiệp xác định về mặt thời gian thực
hiện các bƣớc
Giúp doanh nghiệp xác định rõ các nguồn lực về
ngƣời và tài chính để thực hiện đƣợc mục tiêu
KẾ HOẠCH MARKETING CÓ LỢI GÌ CHO
DOANH NGHIỆP ?
Cho phép phân tích tình hình cạnh tranh
Cho phép đánh giá khả năng thị trƣờng và các cơ hội
thị trƣờng mới chua có ai thỏa mãn
Đề xuất các khả năng chiến lƣợc Marketing khác
nhau
Phối hợp các công cụ Marketing trong doanh nghiệp
Đƣa ra cơ sở để xác định ngân sách
Đề ra mục tiêu và trách nhiệm phải thực hiện mục
tiêu đó
Cải thiện việc đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân
và tổ chức
9/14/2014
61
KẾT CẤU CỦA KẾ HOẠCH MARKETING
Xác định nhu cầu của khách hàng qua các
nghiên cứu thị trƣờng
Xác định chính xác thị trƣờng mục tiêu mà
doanh nghiệp sẽ hƣớng tới thỏa mãn
Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
và đề ra chiến lƣợc phù hợp với lợi thế cạnh
tranh đó
Tạo ra các công cụ Marketing nhằm thoả mãn
nhu cầu của khách hàng
KẾT CẤU CỦA KẾ HOẠCH MARKETING
Giới thiệu chung
Thu thập thông tin – thông tin về ngành và khuynh hƣớng
chung
Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh
Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa và đề ra mục tiêu
của doanh nghiệp
Xác định thông tin về khách hàng
Xác định thị trƣờng mục tiêu
Kế hoạch hóa và phát triển sản phẩm
Xác định kênh phân phối sản phẩm
Định giá và chiến lƣợc giá
Marketing trọng mối quan hệ và dịch vụ
Khuyếch trƣơng sản phẩm và quảng cáo
Quản lý bán hàng
Tóm tắt
THU THẬP THÔNG TIN CHO
KẾ HOẠCH MARKETING
• Thông tin về môi trƣờng chung
• Thông tin về thị trƣờng
• Thông tin về đối thủ cạnh tranh
• Thông tin về khách hàng
VÍ DỤ VỀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN LẬP
KẾ HOẠCH MARKETING
Nhiệm vụ
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thu thập thông tin – thông tin về ngành
và khuynh hƣớng phát triển của ngành
Thông tin về đối thủ cạnh tranh
Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe
dọa và đề ra mục tiêu phát triển
Thông tin về khách hàng và xác định
khách hàng mục tiêu
Kế hoạch hóa sản phẩm và phát triển sản
phẩm
Phân phối
Đặt giá và chính sách giá cả
Marketing quan hệ và dịch vụ
Khuyếch trƣơng sản phẩm và quảng cáo
9/14/2014
62
NHỮNG LỖI THƢỜNG MẮC KHI LẬP
KẾ HOẠCH MARKETING
Cho rằng doanh nghiệp không có đối thủ cạnh tranh
Đề cao quá hoặc không đánh giá hết đối thủ cạnh
tranh
Giải thích sai về việc sản phẩm/ dịch vụ của doanh
nghiệp tốt hơn của đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng
Dự đoán thị phần không thực tế
Cho rằng hệ thống phân phối sẽ thực hiện phân phối
sản phẩm theo đúng thời gian
Đặt giá chỉ dựa trên cơ sở chi phí
Sai lầm trong việc nhận biết thị trƣờng nhậy cảm về
giá
III. KIỂM TRA VÀ
ĐÁNH GIÁ MARKETING
CÁC LOẠI ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA MARKETING
Các loại kiểm
tra
Chịu trách
nhiệm chính
Mục đích của
kiểm tra
Tiếp cận kiểm tra
Kiểm tra kế
hoạch năm
Quản trị bậc
cao
Quản trị bậc
trung
Nhận xét kết quả và
mức độ thực hiện kế
hoạch
Phân tích doanh số bán
Phân tích thị phần
Doanh số/ chi phí Mar.
Phân tích tài chính
Theo dõi thái độ khách hàng
Kiểm tra lợi
nhuận
Kiểm tra viên
Marketing
Nhận xét công ty tìm
kiếm và tiêu phí tiền
ở đâu
Lợi nhuận do :
Sản phẩm
Khách hàng
Kênh trao đổi
Kích thƣớc đặt hàng
Kiểm tra hiệu
quả
Quản trị trực
tuyến và chức
năng kiểm tra
viên Marketing
Đánh giá việc chi
tiêu có hiệu quả và
tác động đến chi tiêu
Marketing
Hiệu quả của :
Doanh số bán
Quảng cáo
Xúc tiến bán hàng
Phân phối
Kiểm tra
chiến lƣợc
Quản trị viên
bậc cao
Nhận xét công ty có
theo đuổi những cơ
hội tốt về thị trƣờng
và kênh phân phối
hay không
Công cụ đo lƣờng hiệu quả
Marketing
Kiểm soát Marketing
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mkt_mngt_cac_de_xuat_mkt_5257.pdf