Đặc điểm chung:
Pháp luật về kinh KT – TM có đầy đủ các đặc điểm của PL nói chung (3 đặc điểm).
Đặc điểm riêng:
Có nguồn luật điều chỉnh đa dạng, phức tạp.
Có nhóm chủ thể riêng đó là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các cơ quan quản lý NN về kinh tế, hộ gia đình, tổ hợp tác và cá nhân có đăng ký kinh doanh.
Các chủ thể tham gia vào quan hệ KD- TM nhằm mục đích sịnh lợi.
23 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Marketing quốc tế - Bài 1: Tổng quan về luật áp dụng trong hoạt động kinh doanh - Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆUHọ và tên: MAI XUÂN MINHEmail: xuanminhm@yahoo.comBlog: anbaithon.wordpress.comĐiện thoại: 0918 50 97 50ĐỀ NGHỊGiới thiệu tài liệuVăn bản pháp luật:Bộ luật dân sự năm 2005 và các VB hướng dẫn thi hành.Luật thương mại năm 2005 và các VB hướng dẫn thi hành.Luật doanh nghiệp 2005 và các VB hướng dẫn thi hành.Luật Hợp tác xã năm 2003 và các VB hướng dẫn thi hành.Luật đầu tư năm 2005 và các VB hướng dẫn thi hành.Luật phá sản năm 2004 và các VB hướng dẫn thi hànhLuật trọng tài thương mại 2010 và các VB hướng dẫn thi hành.2. Giáo trình:Giáo trình luật kinh tế - Khoa Luật ĐH Kinh tế Tp. HCM năm 2012Tập bài giảng: Chủ thể Kinh doanh – ĐH Luật Tp. HCMTập bài giảng: Pháp luật phá sản DN, HTX – ĐH Luật Tp. HCM Bài 1TỔNG QUAN VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KD -TM I - PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNGKHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT ÁP DỤNG TRONG KD-TM.ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH.NGUỒN LUẬT ÁP DỤNG.I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT ÁP DỤNG TRONG KD –TM.1.1. Khái niệm:Khái niệm Pháp luật?Khái niệm kinh doanh? K2, Đ4 Luật DN 2005.Khái niệm Thương mại? K1, Đ3 Luật TM 2005LÊN TỤC Đầu tưTiêu thụ SPSản xuất MUA BÁN HHHOẠTĐỘNGKHÁCCUNGỨngDỊCHVỤĐẦUTƯXÚCTIẾNTMHOAT ĐỘNG TM:Khái niệm:Pháp luật về kinh doanh – thương mại là tổng thể (hệ thống) những quy phạm pháp luật do cơ quan NN ban hành hoặc thừa nhận,nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh – thương mại. 1.2. Đặc điểm:Đặc điểm chung:Pháp luật về kinh KT – TM có đầy đủ các đặc điểm của PL nói chung (3 đặc điểm).Đặc điểm riêng:Có nguồn luật điều chỉnh đa dạng, phức tạp.Có nhóm chủ thể riêng đó là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các cơ quan quản lý NN về kinh tế, hộ gia đình, tổ hợp tác và cá nhân có đăng ký kinh doanh.Các chủ thể tham gia vào quan hệ KD- TM nhằm mục đích sịnh lợi.II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH.2.1. Đối tượng điều chỉnh:a. Nhóm quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chủ thể: là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Nội dung: quyền và nghĩa vụ tài sản phát sinh giữa các chủ thể. Quan hệ giữa các chủ thể hoàn toàn bình đẳng dựa trên những nguyên tắc của cạnh tranhKhách thể: chủ yếu là quan hệ tài sản hoặc những quan hệ dịch vụ có liên quan đến yếu tố tài sảnHình thức pháp lý chủ yếu là các hợp đồng kinh doanh, thương mạib. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với DN Khía cạnh nội dung quản lý NN đối với DN:Ban hành phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản PL về doanh nghiệp.Tổ chức ĐKKD, hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh bảo đảm thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển KT-XH.Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, đạo đức kinh doanh cho người quản lý DN, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý NN về DN.Thực hiện chính sách ưu đãi cho DN theo qui định.Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm. Khía cạnh xác định, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý NN với hoạt động kinh doanh.Quan hệ giữa CQNN ơ TW với địa phương về quản lý hoạt đông KD.Quan hệ giữa cơ quan NN có thẩm quyền chung với cơ quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng.Quan hệ giữa các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh.c. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ Doanh nghiệpQuan hệ phát sinh giữa các bộ phận cấu thành trong doanh nghiệp.Các quan hệ này chủ yếu được điều chỉnh bởi điều lệ của DN.Trường hợp điều lệ công ty không điều chỉnh thì dựa trên các quy định của pháp luật.2.2. Phương pháp điều chỉnh:Phương pháp quyền uy:CQNN-DN trong các hoạt động ban hành , cấp giấy CNĐKKDPhương pháp bình đẳng:DN-DN trong hoạt động kinh doanh – thương mại giữa các thương nhân.III- NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH THƯƠNG MẠI3.1. Khái niệm:Nguồn của một ngành luật nói chung là những những hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật của ngành luật đó. Nguồn của Luật KD-TM là những hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực KD-TM. 3.2. Các hình thức tồn tại của nguồn luật KD-TM:Tập quán pháp: Là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của nhà nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định, nâng chúng thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện. Ví dụ các tập quán thương mại trong mua bán quốc tế. Tập quán pháp hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi rong lĩnh vực thương mại và đặc biệt là trong thương mai quốc tế.Các hình thức tồn tại của nguồn luật KD-TM: (tiếp theo)Tiền lệ pháp (án lệ): Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của các cơ quan hành chính hoặc của Tòa án giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng đối với những vụ việc tương tự. Hình thức này hiện nay được sử dụng rộng rãi ở các nước thuộc hệ thống common law (Anh, Mỹ và các nước cựu thuộc địa của Anh).Các hình thức tồn tại của nguồn luật kinh tế: (tiếp theo)Văn bản quy phạm pháp luật: Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó có quy định các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện và được áp dung nhiều lần trong cuộc sống. Hình thức này là nguồn cơ bản trong các hệ thống pháp luật mà đặc biệt là trong hệ thống pháp luật châu âu lục địa. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn cơ bản quan trọng đối với nghành kinh tế của các nước XHCN nói chung và hiện nay ở Việt Nam nói riêng.3.3. Hệ thống nguồn luật KD-TM VN:Hiến pháp năm 1992 và Nghị quyết 51 ngày 25/12/2001 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992: Chế độ kinh tế của nước ta được quy định tại chương 2 Hiến pháp năm 1992 gồm có 15 điều, từ điều 15 đến điều 29. Các đạo luật: Luật Doanh nghiệp; Luật đầu tư; Luật thương mại, Luật hợp tác xã, Luật phá sản Các đạo luật thuộc các nghành luật khác nhưng có quan hệ mật thiết và cũng là một bộ phận nguồn của luật kinh tế như: Bộ luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ; Luật đất đai; Luật quản lý thuế; Luật môi trường Các Nghị quyết của Quốc hội về kinh tế.Các văn bản dưới luật.Các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết về kinh tếù thương mại như: Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả; Hiệp định TRIPS về thương mại của sở hữu trí tuệ; Thỏa ước Madrid về nhãn hiệu hàng hóa; Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ; Viêt Nam – EUTập quán thương mại: Đây là nguồn không chính thức của luật kinh tế, tập quán thương mại quốc nội hay quốc tế chỉ trở thành nguồn của luật kinh tế khi nó không trái với các nguyên tắc bản của hệ thống văn bản quy pháp pháp luật, điều ước quốc tế và tập quán đó được các bên chủ thể kinh doanh thỏa thuận áp dụng. Ngày nay chúng ta đã áp dụng nhiều bộ quy tắc về tập quán như bộ quy tắc áp dụng về vận chuyển trong thương mại quốc tế INCOTERM 2000, 2010; Bộ quy tắc về thanh toán quốc tế UCP500; 600 3.4. Hệ thống pháp luật quốc tế.Luật WTO.Luật của các khu vực EU, NAFTA, ASIAN..Luật quốc gia.Bộ quy tắc của các tổ chức.Tập quán TM quốc tếKết thúc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- te1bb95ng_quan_ve1bb81_lue1baadt_kd_tm_bc3a0i_11_5844.ppt