VD1”Đưa ra sự so sánh giữa đối tượng khách hàng của Cocacola
(mass mar) vs. C2 (sự lựa chọn của người ko uống đường)
Marketing đại chúng (Mass Marketing)
Người bán sản xuất, phân phối và xúc tiến bán một
sản phẩm tới tất cả khách hàng
Người bán không phân đoạn thị trường, mà phục vụ
theo sở thích trung bình của toàn thị trường
Cách tiếp cận này đã từng phổ biến ở Châu Á và
Việt Nam
66 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Marketing bán hàng - Chương 4: Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Phân khúc thị trường, Lựa chọn
thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
VD1”Đưa ra sự so sánh giữa đối tượng khách hàng của Cocacola
(mass mar) vs. C2 (sự lựa chọn của người ko uống đường)
Marketing đại chúng (Mass Marketing)
Người bán sản xuất, phân phối và xúc tiến bán một
sản phẩm tới tất cả khách hàng
Người bán không phân đoạn thị trường, mà phục vụ
theo sở thích trung bình của toàn thị trường
Cách tiếp cận này đã từng phổ biến ở Châu Á và
Việt Nam
2
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Marketing đại chúng (Mass Marketing)
(+) Có thể tạo ra thị trường tiềm năng về chi phí thấp,
và có thể dẫn tới tổng lợi nhuận cao hơn.
(-) Rất khó để áp dụng mass marketing (Vì sao?)
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
“Nếu bạn cho rằng tất cả mọi người đều trở
thành khách hàng của mình thì bạn sẽ chẳng có
nổi một khách hàng nào”
“Không có thị trường mỗi khách hàng thích một
chút, chỉ có thị trường một khách hàng thích rất
nhiều”
Tại sao phải phân khúc thị trường?
Khách hàng rất đa dạng về nhu cầu và khả năng
thanh toán
Trong đa số các lĩnh vực kinh doanh, đối thủ cạnh
tranh ngày càng nhiều
Nguồn lực của doanh nghiệp hạn chế
Để thoả mãn khách hàng tốt hơn đối thủ, doanh
nghiệp cần phải hiểu rất rõ những nhu cầu riêng
của các nhóm khách hàng khác nhau
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Định nghĩa
là hành động phân chia khách hàng thành những
nhóm có nhu cầu, đặc điểm, hành vi riêng và yêu cầu
những sp riêng hoặc marketing - mix riêng.
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Định nghĩa
Khúc thị trường: Là một nhóm KH trong thị trường tổng
thể có đòi hỏi (phản ứng) như nhau đối với cùng tập
hợp các kích thích marketing.
Ngách thị trường: phân chia một phân khúc thành những phân
khúc nhỏ hơn hoặc xác định được nhóm khách hàng đang tìm kiếm
những lợi ích riêng biệt.
VD: Công ty TNHH Ramada – phục vụ những hành khách ít tiền,
Ramada Inn – giá trung bình, khách sạn có đủ dịch vụ, Ramada
Plaza – Giá khá cao, Ramada Hotel – dịch vụ 3 sao, Ramada
Renaissance – 4 sao
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Mục đích:
- Làm cho thị trường từ chỗ ko đồng nhất trở thành
những đoạn thị trường đồng nhất;
- Thấy rõ cơ cấu người tiêu dùng theo những khía
cạnh khác nhau (giới tính, tuổi tác, thu nhập...)
- Giúp cty có quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn
thị trường mục tiêu
- Cty có thể phát hiện những “kẽ hở” của thị trường,
ở đó có nhu cầu nhưng chưa được đáp ứng.
- Giúp cty có thể tối đa hóa lợi nhuận/sp chứ ko phải
tối đa hóa doanh số bán.
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Marketing mục tiêu (Target Marketing)
VD2: Nghien cuu thi truong tong the (100 ng) thi thay 1
nhom mua xe vi phuong tien giao thong ca nhan; 1
nhom vi phuong tien lam an; phuong tien lam sang;
Nhom khac de cat giu tai san)
Là một cách tiếp cận marketing trong đó người bán
chia khách hàng thành các nhóm có sự khác biệt
(đoạn thị trường), lựa chọn một (số) đoạn, rồi phát
triển sản phẩm và các chương trình marketing riêng
cho (các) đoạn đã chọn
Quan điểm này trái ngược với việc dàn trải các nỗ
lực marketing cho tất cả khách hàng
9
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Phân khúc thị trường
1.Xác định các nhân tố để
phân đoạn
2. Mô tả phân khúc
Lực chọn TT mục tiêu
3. Đo lường tính hấp dẫn
Của phân khúc
4. Lựa chọn phân khúc
mục tiêu
Định vị thị trường
5.Định vị cho các thị
trường mục tiêu
6.Phát triển marketing
hỗn hợp cho mỗi phân khúc
Các bước đi của marketing mục tiêu
4.1.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG (tiếp)
Các mức độ phân khúc thị trường
Marketing đại chúng
Marketing cá nhân
Marketing ngách
Marketing địa
phương
Marketing phân khúc
Các mức độ phân khúc thị trường, tiếp
Marketing Địa phương
Được điều chỉnh theo nhu cầu và mong muốn của các
nhóm khách hàng địa phương (Ví dụ. Vùng mua bán, khu
lân cận, thậm chí các cửa hàng cá nhân)
Marketing cá nhân
Mức cao nhất của phân khúc là “marketing đến từng
khách hàng” (Ví dụ. thợ may làm các bộ quần áo, người
thợ đóng giày thiết kế từng đôi giày)
Đo lường được về quy mô và hiệu quả
Tiếp cận được nhận biết và phục vụ
Tầm quan trọng đủ lớn và có lợi nhuận
Khả thi đủ lực tổ chức chương trình hấp dẫnphục vụ
PKTT.
YÊU CẦU CỦA PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
(Criteria of Market Segmentation)
Các yếu tố dùng để phân khúc
Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường người tiêu
dùng
Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường các DN
VD về phân đoạn thị trường
Độ ngọtĐộ ngọt Độ ngọt
Đ
ộ
g
a
Đ
ộ
g
a
Đ
ộ
g
a
x
xxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxx
xxx
x
x xx
x x
x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
xxxx
xxxxxx
xxxxx
xxxx
xx
xxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxx
xxxx
xx
Thị trường
đồng nhất
Thị trường
phân tán
Thị trường
phân cụm
VD ve phan khuc
Mercedese: xe hang dau cho nhung nguoi dan dau
Pepsi: su lua chon cua the he tre
Xe Ford: danh cho nhung nguoi doc lap, soi noi, tu
tin; Xe Chevrolete: danh cho nguoi bao thu, tiet
kiem, uy tin, diem dam
PECSME – Mô đun 5
Phân chia thị trường theo
từng đơn vị địa lý khác
nhau: quốc gia, bang, vùng,
đất nước, thành phố, hay
lân cận.
Geographic segmentation
Phân khúc thị trường người tiêu dùng
PHÂN KHÚC ĐỊA LÝ
(Geographic Segmentation)
Phân chia thị trường thành những
nhóm dựa trên biến số dân khẩu học
Phân khúc thị trường người tiêu dùng
PHÂN KHÚC NHÂN KHẨU HỌC
(Demographic Segmentation)
Demographic Segmentation
Age
Sex
Family size, family life cycle
Income
Occupation
Education
Religion
Race
nationality
Tuổi
Giới
Kích cỡ gia đình
Thu nhập
Nghề nghiệp
Học vấn
Tôn giáo
Chủng tộc
Quốc tịch
NHÂN KHẨU HỌC
(Demographics)
Phân khúc thị trường người tiêu dùng
PHÂN KHÚC THEO TÂM LÝ
(Psychographic Segmentation)
Phân chia thị trường thành những
nhóm khác nhau dựa trên tầng lớp xã
hội, phong cách sống hay cá tính
Social class
Lifestyle
Personality
characteristics
Phân khúc thị trường người tiêu dùng
TÂM LÝ HỌC
(Psychographics)
Tầng lớp xã hội
Lối sống
Nhân cách
Phân khúc thị trường người tiêu dùng
PHÂN KHÚC THEO HÀNH VI ỨNG XỬ
(Behavioural Segmentation)
Phân chia thị trường thành những
nhóm dựa trên kiến thức, quan điểm,
thái độ, mức sử dụng và đáp ứng với
sản phẩm.
Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường
doanh nghiệp
Đặc điểm nhân khẩu
1. Ngành: Chúng ta nên phục vụ ngành nào?
2. Qui mô công ty: Chúng ta nên phục vụ công ty có qui
mô như thế nào?
3. Vị trí: Chúng ta nên phục vụ những công ty ở khu vực
địa lý nào?
Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường
doanh nghiệp
Đặc điểm sản xuất
4. Công nghệ: Chúng ta nên tập trung vào khách hàng
có công nghệ nào?
5. Trạng thái sử dụng: Chúng ta nên phục vụ những
khách hàng dùng nhiều, dùng trung bình, dùng ít hay
chưa hề sử dụng?
6. Khả năng của khách hàng: Chúng ta nên phục vụ
khách hàng cần nhiều hay ít dịch vụ?
Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường
doanh nghiệp
Phương pháp mua
7. Cách tổ chức mua sắm: Chúng ta nên chọn những công ty có
mà việc mua sắm là tập trung quyền hay phân quyền?
8. Cấu trúc quyền lực: Chúng ta nên chọn những công ty mà ở đó
các kỹ sư chiếm ưu thế hay tài vụ chiếm ưu thế, ?
9. Bản chất của mối quan hệ đang có: Chúng ta nên chọn những
công ty mà chúng ta có môi quan hệ mạnh hay là những công ty
khác?
10. Chính sách mua sắm chung: Chúng ta nên chọn những công
ty thích thuê? Hợp đồng dịch vụ? Mua có hệ thống? đấu thầu?
11. Các tiêu chí mua sắm: Chúng ta nên chọn những công ty muốn
chất lượng? dịch vụ? giá?
Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường
doanh nghiệp
Yếu tố tình thế
12.Khẩn cấp: Chúng ta nên chọn những công ty cần cung
cấp hàng hóa và dịch vụ nhanh, đột xuất?
13.Ứng dụng cụ thể: Chúng ta nên tập trung vào những ứng
dụng cụ thể cần sản phẩm chúng ta hơn là tất cả các áp
dụng?
14.Qui mô đặt hàng: Chúng ta nên tập trung vào những đặt
hàng lớn hay nhỏ?
Các yếu tố dùng để phân khúc thị trường
doanh nghiệp
Đặc điểm cá nhân
15.Mức tương đồng giữa người mua và bán: Chúng ta
nên chọn những công ty mà ở đó con người và những cái
họ đánh giá cao tương tự như chúng ta?
16.Thái độ đối với rủi ro: Chúng ta nên chọn những khách
hàng chấp nhận hoặc không chấp nhận rủi ro?
17.Mức độ trung thành: Chúng ta nên chọn những công ty
trung thành với nhà cung cấp của họ?
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu
(Lựa chọn các khúc thị trường)
Đánh giá các khúc thị trường :
Tiến trình đánh giá sức hấp dẫn của những phân khúc thị
trường và chọn ra một vài phân khúc để tham gia.
Quy mô (tổng cầu thị trường): Số lượng khách hàng có
thể có đối với một loại SP, DV trong một thời gian và ở
một địa điểm nhất định với môi trường marketing và
chương trình marketing nhất định.
Quy mô (tổng cầu thị trường):
Hiện tại:
1.Tính tổng cầu thị trường
Q = nqp
+Q = tổng tiềm năng của thị trường
+n = số người mua đối với một sản phẩm/thị trường
nhất định với những giả thiết nhất định
+q = số lượng mà một người mua trung bình đã mua
+p = giá của một đơn vị trung bình
Quy mô (tổng cầu thị trường):
Hiện tại (tiếp)
2.Tính tổng cầu thị trường khu vực:
- PP xây dựng thị trường: Các đối tượng cung ứng
TLSX sd nhằm tính được tiềm năng thị trường khu
vực
- PP chỉ số đa yếu tố: Các yếu tố có mối tương quan
với tiềm năng thị trường
VD: Bi = 0.5Yi+ 0.3Ri+ 0.2Pi
B: Sức mua của khu vực i
Y: Thu nhập
P:Dân số
R: Doanh số bán lẻ
0.5... : trọng số
Quy mô (tổng cầu thị trường):
Tương lai:
- Dự báo vĩ mô=> Dự báo ngành => Dự báo
cầu thuộc về DN.
- Thăm dò ý định người mua: điều tra, phỏng
vấn...
- Ý kiến của của lực lượng bán hàng.
- Ý kiến của các chuyên gia, hiệp hội thương
mại, công ty tư vấn...
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu
(Lựa chọn các khúc thị trường)
• Yêu cầu đối với thị trường mục tiêu:
- Là nơi tập trung những người có cùng nhu
cầu về SP, DV. Nhu cầu đó chưa được đáp
ứng
- Cty có khả năng đáp ứng nhu cầu đó
- Lượng yêu cầu của thị trường tương đối phù
hợp với KL SP mà cty có thể cung cấp
- Đảm bảo Doanh số, lợi nhuận
- Việc thâm nhập ko quá khó khăn
- Ko phải là nơi tập trung cạnh tranh.
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu
(Lựa chọn các khúc thị trường)
Một là: Tập trung vào
một khúc: DN có thể lựa
chọn một khúc
Volkswagen tập trung
vào thị trường ô tô nhỏ
và and Porsche tập trung
vào thị trường ô tô thể
thao)
M1 M2 M3
P1
P2
P3
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu
(Lựa chọn các khúc thị trường)
Hai là: Chuyên môn hóa
có chọn lọc: DN chọn
một vài khúc
Emmis Broadcasting sở
hữu New York’s KISS-
FM, kênh này chơi nhạc
R&B và cổ điển và thu hút
sự quan tâm của những
người nghe có tuổi, và
WQHT-FM chơi nhạc
hiphop cho người nghe ở
độ tuổi dưới 25)
M1 M2 M3
P1
P2
P3
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu
(Lựa chọn các khúc thị trường)
Ba là: Chuyên môn hóa theo SP
DN chuyên về sản xuất một loại sản
phẩm nhất định và sản phẩm đó có thể
bán cho một vài phân khúc
VD: Một công ty sản xuất kính hiển vi
sản xuất và bán kính hiển vi cho các
phòng thí nghiệm của trường đại học,
phòng thí nghiệm của chính phủ và
phòng thí nghiệm dùng để kinh doanh
M1 M2 M3
P1
P2
P3
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu
(Lựa chọn các khúc thị trường)
Bốn là: Chuyên môn hóa
theo thị trường: DN tập
trung vào đáp ứng nhiều nhu
cầu của một nhóm khách hàng
nào đó.
VD:Một công ty bán nhiều loại
sản phẩm chỉ cho các phòng
thí nghiệm của trường ĐH gồm
có kính hiển vi, máy hiện sóng,
đèn bunsen, và bình đựng hóa
chất.
M1 M2 M3
P1
P2
P3
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu
(Lựa chọn các khúc thị trường)
Năm là: Bao phủ toàn bộ
thị trường: DN cố gắng đáp
ứng tất cả các nhóm KH bằng
tất cả loại sản phẩm mà họ có
thể cần.
VD: IBM – Thị trường máy tính,
General Motors – Thị trường
xe cộ, Coca-Cola – thị trường
đồ uống
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Pesi.Co hoạt động kinh doanh trên 3
phân khúc chính
Pepsi.Co
Nước giải khát: Pepsi-Cola, Mountain Dew, và
Slice, Diet Pepsi, 7UP.
Chuỗi nhà hàng: Taco Bell, gà rán hiệu KFC, và
Pizza Hut
Đồ ăn nhẹ (snack food): Frito-Lay: Doritos, Ruffles,
Lay’s, Fritos, và Chee-tos.
4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu (tiếp)
Các chiến lược marketing đáp ứng thị
trường
3 loại chiến lược chính:
- Chiến lược marketing không phân biêt
- Chiến lược marketing phân biệt
- Chiến lược marketing tập trung
Các chiến lược marketing đáp ứng thị trường
Chiến lược marketing không phân biệt
Company
Marketing
Mix (Marketing-Mix)
Market
– Các chiến lược marketing đáp ứng thị trường
Segment 1 (Khúc 1)
Segment 2 (Khúc 2)
Segment 3 (Khúc 3)
Company
Marketing Mix 1
Company
Marketing Mix 2
Company
Marketing Mix 3
Chiến lược marketing phân biệt
Các chiến lược marketing đáp ứng thị trường
Segment 1 (Khúc 1)
Segment 2 (Khúc 2)
Segment 3 (Khúc 3)
Company
Marketing
Mix (Marketing-Mix)
Chiến lược marketing tập trung
VD
Cac quan cafe ban dau thuc hien chien luoc mar ko
phan biet. Sau do co nhieu doi thu, nhieu so thich khac
nhau cua khach hang, ho chuyen sang chien luoc tap
trung: cafe sv, cafe vuon, cafe bong da, cafe Trung
Nguyen
PECSME – Mô đun 5
4.3 Định vị sản phẩm
Định vị là gì?
Tại sao Lava lại quảng cáo như vậy?
4.3 Định vị sản phẩm
Và thêm 1 VD về định vị: Một số nơi có phương pháp
chữa bệnh ngoài da bằng cá.
Kết luận
Samsung Corby S3650 ra đời đã tạo điểm khác biệt
về hình ảnh, đặc biệt với vỏ điện thoại thời trang :
Vàng sáng tạo, Cam cá tính, Trắng phong cách và
Hồng xinh xinh.
May nghe nhac co k/n nhan dien bai hat: thu am 1
doan ca nhac, tu do tim ten bai hat va ca si.
Bất kể 1 sp hay DV nào cũng có thể được làm cho
khác biệt, ngay cả những hàng hóa mà xem ra chỉ
khác với hàng của đối thủ về giá cả mà thôi.
Chẳng có cái gì là hàng hóa chuẩn. Mọi thứ đều có
thể làm cho khác biệt.
Các nhà bán kim loại, ngũ cốc, thịt heo... Mua bán
những sp chung hoàn toàn không khác biệt. Nhưng
họ làm cho khác biệt ở tính hiệu quả ở những giao
dịch: nhanh hơn, tận tình hơn, tư vấn tốt hơn.
VD: IBM là công ty máy tính đầu tiên, DEC là công
ty máy tính cỡ nhỏ đầu tiên; Tandem là máy tính
chịu đựng sai sót đầu tiên; Stratus là cty máy tính
chịu sai sót cỡ nhỏ đầu tiên; Dell đã chen chân vào
thị trường này với cách bán máy tính qua điện thoại
đầu tiên; Xerox là loại máy photo dùng giấy thường
đầu tiên... PECSME – Mô đun 5
4.3 Định vị sản phẩm
Là việc sắp xếp để một SP, DV chiếm một chỗ
đứng rõ ràng, riêng biệt và thỏa đáng so với các
SP, DV cạnh tranh trong suy nghĩ của KH thị
trường mục tiêu.
Lý do phải định vị:
- Quá trình nhận thức của KH
- Yêu cầu tất yếu để cạnh tranh
- Hiệu quả của hoạt động truyền thông
4.3 Định vị sản phẩm
Sản phẩm (hữu hình)
Dịch vụ (đi kèm)
Con người
Phân phối
Hình ảnh
4.3 Định vị sản phẩm
Thứ nhất: Khác biệt về sản phẩm (Product
Differentiation)
Đặc điểm (Features)
Chất lượng (Quality)
Độ bền (Durability)
Độ tin cậy (Reliability)
Tính dễ sửa chữa (Repairability)
Kiểu dáng (Style)
Lexus
4.3 Định vị sản phẩm
Thứ 2: Khác biệt về dịch vụ (Service Differentiation)
Tính dễ đặt hàng (Ordering Ease)
Giao hàng (Delivery)
Lắp đặt (Installation)
Đào tạo khách hàng (Customer Training)
Tư vấn khách hàng (Customer Consulting)
Bảo trì và sửa chữa (Maintenance and Repair)
Dịch vụ khác
4.3 Định vị sản phẩm
Thứ ba: Khác biệt về con người (Personnel
Differentiation)
Năng lực chuyên môn
Tính thanh lịch (Courtesy)
Độ tín nhiệm (Credibility)
Độ tin cậy (Reliability)
Tính đáp ứng nhanh (Responsiveness)
Khả năng giao tiếp (Communication ability)
4.3 Định vị sản phẩm
Thứ 4: Khác biệt về kênh phân phối (Channel
Differentiation)
Mức độ bao phủ (Coverage)
Kiến thức và kỹ năng chuyên môn (Expertise)
Kết quả hoạt động (Performance)
4.3 Định vị sản phẩm
Thứ 5: Khác biệt về hình ảnh (Image
Differentiation):
Biểu tượng (Symbols): màu sắc, chữ viết,
biểu trưng (logo), khẩu hiệu (slogan), âm
thanh, hình ảnh đặc trưng.
Phương tiện truyền thông (Media): văn
phòng phẩm, danh thiếp, ấn phẩm, băng đĩa
về sản phẩm/doanh nghiệp
Bầu không khí (Atmosphere)
Sự kiện (Events)
Logo
4.3 Định vị sản phẩm
Điểm khác biệt được chọn để định vị cần phải:
– Quan trọng (important)
– Riêng/đặc trưng (distinctive)
– Ưu việt (superior): so với đối thủ
– Có thể quảng bá được (communicable)
– Khó bắt chước (preemptive)
– Hợp túi tiền (affordable)
– Có khả năng sinh lời (profitable)
Lựa chọn số điểm khác biệt để
định vị
Định vị theo một lợi ích (single-benefit
positioning): không sâu răng
Định vị theo hai lợi ích (double-benefit
positioning): không sâu răng và hơi thở
thơm tho
Định vị theo ba lợi ích (tripple-benefit
positioning): không sâu răng, hơi thở thơm
tho và làm trắng răng
Càng nhiều lợi ích, luận cứ định vị càng khó
rõ ràng và khó tin đối với khách hàng
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ
Positioning Strategies
Product Attributes
Thuộc tính sản phẩm
Mercedes Lexus
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ (tiếp)
Định vị theo giá cả, chất lượng:
. Giá rẻ
Giá cao
CL cao
.
CL thấp
A
B
C
D
E
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ
Usage Occasion
Usage Occasion
Dịp sử dụng
Sport Active Gift/Festival
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ
Classes of Users
Classes of User
Tầng lớp sử dụng
Trẻ em- Children Phụ nữ - Women
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ
Against a competitor
Against a
competitor
So sánh đối thủ
7 Up Coca-Cola Light
1 đoạn quảng cáo của Kim Đan
“Công ty Cổ phần Cao su Sài Gòn - Kymdan - xin trân trọng thông
báo đến quý khách hàng như sau:
– Đối với nệm lò xo, ngoài việc lực phân bố để nâng đỡ cơ thể người
nằm không đều khắp bề mặt, do tính chất không ưu việt của nguyên
liệu sản xuất nên chất lượng nệm sẽ giảm dần theo thời gian.
– Nếu độ đàn hồi của lò xo thấp (tính dẻo cao), nệm sẽ bị xẹp sau thời
gian sử dụng.
– Nếu độ đàn hồi của lò xo cao, lò xo có thể dễ bị gãy, gây nguy hiểm
cho người sử dụng.
– Đối với nệm nhựa tổng hợp poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) tính dẻo
ưu việt nên không có độ đàn hồi, mau bị xẹp.
Chính vì những lý do đó mà Kymdan hoàn toàn không sản xuất
nệm lò xo cũng như nệm nhựa poly-urethane.
Tất cả các sản phẩm của Kymdan đều được làm từ 100% cao su
thiên nhiên, có độ bền cao và không xẹp lún theo thời gian”.
Các bước của tiến trình định vị
Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu;
Đánh giá hiện trạng những định vị hiện có trên thị
trường mục tiêu (hình)
Chọn hình ảnh và vị thế cho nhãn hiệu, sp của dn
Soạn thảo chương trình marketing mix để thực hiện
chiến lược định vị đã chọn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bsm4_pktt_4695.pdf