Sự kiện, xác suất, tính độc lập thống kê
2 Biến ngẫu nhiên
3 Quá trình ngẫu nhiên
4 Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian
80 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mạng máy tính - Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ≤ n. Có
hàm mật độ xác suất đồng thời là
p(Xt1+t ,Xt2+t , . . . ,Xtn+t)
Nếu
p(Xt1 ,Xt2 , . . . ,Xtn) = p(Xt1+t ,Xt2+t , . . . ,Xtn+t)∀t ,n
thì quá trình X (t) gọi là quá trình ngẫu nhiên dừng chặt
Nếu không, quá trình gọi là không dừng
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 55/ 80
3.1.Khái niệm
Xét các giá trị của một quá trình ngẫu nhiên X (t) tại các
thời điểm t1 > t2, . . . > tn là n biến ngẫu nhiên Xti ,1 ≤ i ≤ n
với hàm mật độ xác suất đồng thời là
p(Xt1 ,Xt2 , . . . ,Xtn)
Mô men cấp n của mỗi biến Xti là
E
(
xnti
)
=
∞∫
−∞
xnti p (xti )dxti
Khi X(t) là dừng chặt, các mô men sẽ không phụ thuộc vào
thời gian, do đó các mô men cũng không phụ thuộc thời
gian
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 56/ 80
Hàm tự tương quan
Mô men chung của hai biến Xti tại hai thời điểm khác nhau
E (Xt1Xt2) =
∞∫
−∞
∞∫
−∞
xt1xt2p (xt1, xt2)dxt1xt2
gọi là hàm tự tương quan φ(t1, t2) của quá trình ngẫu nhiên
X (t)
Nếu X (t) dừng, khi đó φ(t1, t2) không phụ thuộc vào t1, t2,
mà chỉ phụ thuộc vào τ = t1 − t2: φ(τ)
Chú ý
φ(τ) = φ(−τ)
φ(0) = E(X 2t )
là công suất trung bình của X (t)
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 57/ 80
Hàm tự tương quan (Tiếp)
Một số quá trình ngẫu nhiên không dừng vẫn có
φ(t1, t2) = φ(t1 − t2)
gọi là dừng theo nghĩa rộng
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 58/ 80
Hàm hiệp biến
µ (t1, t2) = E {[Xt1 −m(t1)] . [Xt2 −m(t2)]} = φ (t1, t2)−m (t1)m (t2)
Khi quá trình dừng
µ (t1, t2) = µ (t1 − t2) = µ (τ) = φ (τ)−m2
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 59/ 80
Trị trung bình cho quá trình ngẫu nhiên Gaussian
Quá trình ngẫu nhiên Gaussian có các giá trị là biến ngẫu
nhiên phân bố gaussian tại mọi thời điểm
Các biến Xti với hàm hiệp biến
µ
(
ti , tj
)
=
E
{
[Xti −m (ti)] .
[
Xtk −m
(
tj
)]}
Nếu X (t) dừng thì
µ
(
ti , tj
)
= µ
(
ti − tj
)
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 60/ 80
Trị trung bình của các quá trình ngẫu nhiên đồng thời
Quá trình ngẫu nhiên đồng thời X(t),Y(t)
Đặt Xti ≡ X (ti),1 ≤ i ≤ n,Yt ′j ≡ Y (t ′j ),1 ≤ j ≤ m
Hai quá trình sẽ được đặc trưng bởi hàm mật độ phân bố
xác suất đồng thời
p(xt1 , xt2 . . . xtn , y(t
′
1), y(t ′2) . . . , y(t ′m))
Hàm tương quan chéo
φxy (t1, t2) = E (Xt1Yt2) =
∞∫
−∞
∞∫
−∞
xt1yt2p (xt1, yt2)dxt1dyt2
Hàm hiệp biến chéo
µxy (t1, t2) = φxy (t1, t2)−mx (t1)my (t2)
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 61/ 80
Trị trung bình của các quá trình ngẫu nhiên đồng thời
(Tiếp)
Hai quá trình gọi là độc lập thống kê nếu
p(xt1 , xt2 . . . xtn) = p(xt1 , xt2 . . . xtn |y(t ′1), y(t ′2) . . . , y(t ′m))
Hai quá trình gọi là không tương quan nếu
φxy(t1, t2) = E(Xt1)E(Yt1)
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 62/ 80
Quá trình ngẫu nhiên phức
Định nghĩa Z (t) = X (t) + jY (t)
Thống kê bậc n : Z (ti),1 ≤ i ≤ n
Hàm mật độ xác suất: p(xt1 , xt2 , . . . xtn , xt1 , xt2 , . . . xtn)
Hàm tự tương quan
φzz(t1, t2) =
1
2
E(Zt1Z∗t2) =
1
2
E((Xt1 + jYt1)(Xt2 − jYt2))
=
1
2
(φxx(t1, t2) + φyy(t1, t2) + j(φyx(t1, t2)− φxy(t1, t2)))
Nếu X,Y dừng độc lập và đồng thời
φzz(t1, t2) = φzz(t1 − t2) = φzz(τ)
Hàm liên hợp phức
φ ∗zz (τ) = φzz(−τ)
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 63/ 80
3.2.Phổ mật độ công suất
Tín hiệu có thể có công suất trung bình hữu hạn hoặc vô
hạn
Nếu tín hiệu có công suất hữu hạn, biểu diễn tần số có thể
thu được bằng biến đổi Fourier.
Nếu tín hiệu có công suất vô hạn và tuần hoàn, dùng chuỗi
Fourier để biểu diễn.
Hệ số của các thành phần trong chuỗi Fourier phản ánh
phân bố công suất
Quá trình ngẫu nhiên dừng có công suất vô hạn
Có thể tính được phân bố công suất theo tần số
Φ (f ) =
∞∫
−∞
φ (τ)e−j2pifτdτ Và ngược lại
φ (τ) =
∞∫
−∞
Φ (f )ej2pifτdf
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 64/ 80
3.2.Phổ mật độ công suất (Tiếp)
Từ φ (0) =
∞∫
−∞
Φ (f )df = E (|X1 (t)|)2 ≥ 0
Φ (f ) gọi là hàm mật độ công suất của quá trình ngẫu nhiên
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 65/ 80
Phổ mật độ công suất chéo
Phổ mật độ công suất chéo
Φxy(f ) =
∫ ∞
∞
φxy(τ)e−j2pifτdτ
Liên hợp phức hai vế
Φ∗xy(f ) =
∫ ∞
∞
φ∗xy(τ)ej2pifτdτ =
∫ ∞
∞
φ∗xy(−τ)e−j2pifτdτ =∫ ∞
∞
φ∗xy(τ)e−j2pifτdτ = Φyx(f )
Khi X , Y là các quá trình ngẫu nhiên thực
Φ∗xy(f ) =
∫ ∞
∞
φxy(τ)e−j2pifτdτ = Φxy(−f )
Vậy
Φyx(f ) = Φxy(−f )
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 66/ 80
3.3.Đáp ứng của một hệ thống tuyến tính bất biến theo
thời gian với một tín hiệu vào ngẫu nhiên
Xét một hệ tuyến tính bất biến theo thời gian,
Hệ thống được đặc trưng bởi đặc tính xung, là đầu ra của
hệ thống khi đầu vào là một tín hiệu xung (δ(t))
Tín hiệu đầu ra này là một hàm số theo thời gian h(t)
Tín hiệu này cũng có thể được biểu diễn bằng hàm số theo
tần số H(f )
Tín hiệu đầu ra y(t)có thể tính theo tín hiệu đầu vào x(t)
y (t) = y(
∞∫
−∞
δ(τ)x(t − τ)dτ) =
∞∫
−∞
h (τ) x (t − τ)dτ
Đầu vào và đầu ra đều là các quá trình ngẫu nhiên
X (t),Y (t), x(t), y(t) là hai hàm mẫu của X (t),Y (t)
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 67/ 80
3.3.Đáp ứng của một hệ thống tuyến tính bất biến theo
thời gian với một tín hiệu vào ngẫu nhiên (Tiếp)
Giá trị trung bình của Y (t)
my = E [Y (t)] =
∞∫
−∞
h (τ)E [X (t − τ)]dτ =
mx
∞∫
−∞
h (τ)dτ = mxH (0)
H(0) là đáp ứng của hệ khi f = 0
Giá trị trung bình của tín hiệu đầu ra bằng hằng số nhân
với giá trị trung bình của đầu vào
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 68/ 80
3.3.Đáp ứng của một hệ thống tuyến tính bất biến theo
thời gian với một tín hiệu vào ngẫu nhiên
Hàm tự tương quan của đầu ra
φyy (t1, t2) =
1
2
E (Yt1Y ∗t2) =
1
2
∞∫
−∞
∞∫
−∞
h (β)h∗ (α)E [X (t1 − β)X ∗ (t2 − α)]dαdβ
=
∞∫
−∞
∞∫
−∞
h (β)h∗ (α)φxx (t1 − t2 + α− β)dαdβ
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 69/ 80
3.3.Đáp ứng của một hệ thống tuyến tính bất biến theo
thời gian với một tín hiệu vào ngẫu nhiên (Tiếp)
Nếu đầu vào dừng, đầu ra cũng dừng
φyy (τ) =
∞∫
−∞
∞∫
−∞
h (β)h∗ (α)φxx (τ + α− β)dαdβ
Áp dụng biến đổi Fourier cho cả hai vế có phổ mật độ công
suất
Φyy(f ) =
∞∫
−∞
φyy(τ)e−j2pifτdτ =
∞∫
−∞
∞∫
−∞
∞∫
−∞
h∗(α)h(β)φxx(τ + α− β)e−j2piτdτdαβ
= Φxx(f ) |H(f )|2
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 70/ 80
3.3.Đáp ứng của một hệ thống tuyến tính bất biến theo
thời gian với một tín hiệu vào ngẫu nhiên (Tiếp)
Biến đổi ngược
φyy(τ) =
∞∫
−∞
Φyy(f )ej2pifτdf =
∞∫
−∞
Φxx(f )|H(f )|2ej2pifτdf
Công suất trung bình tín hiệu đầu ra
φyy(0) =
∞∫
−∞
Φxx(f )|H(f )|2df
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 71/ 80
Tín hiệu có băng tần hạn chế
Nhắc lại tín hiệu băng tần hạn chế: S(f ) = 0∀|f | >W có
thể được rời rạc hóa vớitốc độ lấy mẫu tối thiểu 2W (tốc độ
Nyquist)
Khôi phục tín hiệu từ kết quả lấy mẫu
s(t) =
∞∑
n=−∞
s
( n
2W
) sin[2piW(t− n2W)]
2piW(t− n2W)
Mở rộng công thức trên cho quá trình ngẫu nhiên
Quá trình ngẫu nhiên băng tần hạn chế Φ(f ) = 0∀|f | >W
Quá trình ngẫu nhiên có thể được biểu diễn bằng
X (t) =
∞∑
n=−∞
X
( n
2W
) sin[2piW(t− n2W )]
2piW(t− n2W )
Có thể tính phương sai của chênh lệch
E{|X (t)−
∞∑
n=−∞
X
( n
2W
) sin[2piW(t− n2W)]
2piW(t− n2W)
|2} = 0
Quá trình ngẫu nhiên được biểu diễn tương đương bằng
các mẫu, với phương sai 0, khi số mẫu lớn hơn 2W
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 3. Quá trình ngẫu nhiên 72/ 80
4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian
1 Sự kiện, xác suất, tính độc lập thống kê
2 Biến ngẫu nhiên
3 Quá trình ngẫu nhiên
4 Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian
Đặc trưng của tín hiệu rời rạc
Đáp ứng của hệ thống tuyến tính rời rạc
Các quá trình dừng vòng
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 73/ 80
Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc
Quá trình ngẫu nhiên rời rạc X (n) gồm tập hợp các dãy
biến ngẫu nhiên {x(n)}
Mô men bậc n của X (n) E[Xmn ] =
∞∫
−∞
Xmn p(Xn)dXn
Dãy tự tương quan
φ(n, k) = 1
2
E(XnX ∗k ) =
∞∫
−∞
∞∫
−∞
XnX ∗k p(XnXk)dXndXk
Dãy tự hợp biến
µ(n, k) = φ(n, k)− E(Xn)E(X ∗k )
Với quá trình ngẫu nhiên dừng, ta có
φ(n, k) ≡ φ(n−k), µ(n, k) ≡ µ(n−k), µ(n−k) = φ(n−k)−m2x
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 74/ 80
Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc (Tiếp)
Phổ mật độ công suất
Φ(f ) =
∞∑
n=−∞
φ(n)e−j2pifn và φ(n) =
1/2∫
−1/2
Φ(f )ej2pifndf
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 75/ 80
Đáp ứng của hệ thống tuyến tính rời rạc
Hàm đáp ứng tần số
H(f ) =
∞∑
n=−∞
h(n)e−j2pifn
Tín hiệu đáp ứng
y(n) = y(
∞∑
k=−∞
δ(k)x(n − k)) =
∞∑
k=−∞
h(k)x(n − k)
Trị trung bình của tín hiệu ra
my = mxH(0)
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 76/ 80
Đáp ứng của hệ thống tuyến tính rời rạc (Tiếp)
Dãy tự tương quan của tín hiệu ra
φyy(k) =
∞∑
i=−∞
∞∑
j=−∞
h∗(i)h(j)φxx(k − j + i)
Phổ mật độ công suất tín hiệu ra
Φyy(f ) = Φxx(f )|H(f )|2
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 77/ 80
Quá trình dừng vòng
Các quá trình ngẫu nhiên dừng, có các giá trị thống kê
tuần hoàn.
Ví dụ
X (t) =
∞∑
n=−∞
ang(t − nT )
an là dãy các biến ngẫu nhiên rời rạc, có trị trung bình
ma = E[an]∀n
dãy tự tương quan φaa(k) = 12(a
∗
nan+k)
g(t) là tín hiệu xác định
Giá trị trung bình
E[X(t)] =
∞∑
n=−∞
E(an)g(t − nT ) = ma
∞∑
n=−∞
g(t − nT )
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 78/ 80
Quá trình dừng vòng (Tiếp)
Hàm tự tương quan
φxx(t + τ, t) =
1
2
E[X(t+τ)X∗(t)] =
∞∑
n=−∞
∞∑
m=−∞
φaa(m − n)g∗(t − nT )g(t + τ −mT )
phụ thuộc vào t , τ .
Hàm tự tương quan trung bình trong một chu kỳ chỉ phụ
thuộc τ
φ¯xx(τ) =
1
T
T/2∫
−T/2
φxx(t + τ, t)dt
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 79/ 80
Quá trình dừng vòng (Tiếp)
Phổ mật độ công suất trung bình
Φxx(f ) =
∞∫
−∞
φ¯xx(τ)e−j2pifτdτ
Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên 4. Tín hiệu ngẫu nhiên rời rạc theo thời gian 80/ 80
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong2beam_7869.pdf