1.22. Với các nhánh, vòng, nút
đã chọn ở mạch điện hình 1.24
hãy lập hệ phương trình trạng
thái thông qua toán tử nhánh
theo 2 phương pháp:
a) Dòng điện mạch vòng.
b) Điện thế nút.
1.23. Cho mạch điện hình 1.25
với các nguồn một chiều
E=70V, I0=125mA, các điện trở
R1=0,2KΩ, R2=R3=R4=0,8KΩ.
Tìm dòng điện qua R3bằng 3 cách:
a) Bằng cách biến đổi các đoạn mạch đóng khung(bằng đường đứt nét)
vềcác nguồn suất điện động tương đương.
b) Bằng cách sử dụng định lý máy phát điện đẳng trị.
c) Bằng cách sử dụng nguyên lý xếp chồng.
13 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Mạch điện-Thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
Chương 1
Mạch điện-thông số mạch
Các định luật cơ bản của mạch điện
Tóm tắt lý thuyết
Một số thuật ngữ và định nghĩa
Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điện
ở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đại
lượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện).
Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung.
Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là các
chữ in hoa tương ứng L và C.
Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, i
thường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thị
hiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là Um và Im. Tương
ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là m
..
m
..
I,U;I,U
Quan hệ dòng - áp trên các thông số mạch:
Trên điện trở R: Hình 1.1a.
Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1)
Công suất tức thời p hay p(t)=u2R=
R
i 2 ≥0 (1.2)
Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời gian t1÷t2:
WT= ∫2
1
t
t
dt)t(p (1.3)
H×nh 1.1
R L Ci i i
u u u
a) b) c)
Trên điện cảm L: Hình 1.1b
Định luật Ôm:
u=
dt
diL hay ∫ += t
t
LoIudtL
i
0
1 (1.4)
Trong đó IL0 [hay IL(t0) hay iL0] là giá trị của dòng điện qua L tại thời điểm
ban đầu t=t0.
Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là:
12
WM= 2
2iL (1.5)
Công suất tức thời:
p=
dt
diL.i
dt
dWu.i M == (1.6)
Trên điện dung C: Hình 1.1.c
Định luật Ôm i= ∫ += t CoUidtCuhaydtduC 0
1 (1.7)
Trong đó UC0 [hay UC(t0) hay uC0] là giá trị của điện áp trên C tại thời
điểm ban đầu t=t0.
Năng lượng tích luỹ ở dạng điện trường tại thời điểm bất kỳ:
WE= 2
2uC (1.8)
Công suất tức thời:
p=
dt
duC.u
dt
dWi.u E == (1.9)
Lưu ý: Các công thức (1.1), (1.4) và (1.7) ứng với trường hợp điện áp và
dòng điện ký hiệu cùng chiều như trên hình 1.1. Nếu chiều của dòng điện và điện
áp ngược chiều nhau thì trong các công thức trên sẽ có thêm dấu “-” vào một
trong hai vế của phương trình.
Thông số nguồn: Nguồn điện áp hay nguồn suất điện động (sđđ) lý tưởng,
nguồn điện áp thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 1.2a, b. Nguồn
dòng điện lý tưởng, nguồn dòng điện thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng
ở hình 12c, d.
H×nh 1.2
a) b) c)
e hay u e hay u
R0
R0
d) e)
E
R0
R0
i hay i0
i hay i0 0I
0
0 R
EI =
00 IRE =
Khi phân tích mạch điện có thể biến đổi tương đương giữa 2 loại nguồn
có tổn hao như ở hình 1.2e. Phép biến đổi rất đơn giản: thực hiện theo định luật
Ôm.
Định luật Kieckhop 1: Định luật cho nút thứ k trong mạch được viết:
)'.(
i
ihay).(i krvk
k
k 1011010 ∑∑∑ ==
13
Trong (1.10) ik là tất cả các dòng điện nối với nút thứ k, dòng hướng vào
nút mang dấu “+”, dòng rời khỏi nút mang dấu “-”. Trong (1.10)’ iVk là tất cả các
dòng điện hướng vào nút thứ k, ir k là tất cả các dòng rời khỏi nút k, chúng đều có
dấu “+”.
Số phương trình viết theo định luật Kieckhop1 cho mạch có n nút là
N=n-1 (1.11)
Định luật Kieckhop I1: Định luật cho vòng thứ k trong mạch được viết:
)'.(euhay).(u kkk 1211210 ∑∑∑ ==
Trong (1.12) uk là điện áp của tất cả các đoạn mạch thuộc vòng thứ k, cùng
chiều mạch vòng lấy với dấu “+”, ngược chiều mạch vòng lấy với dấu “-”. Trong
(1.12)’ uk là tất cả điện áp nhánh, ek là tất các các sđđ nhánh thuộc vòng k; cùng
chiều mạch vòng lấy với dấu “+”, ngược chiều mạch vòng lấy với dấu “-”.
Số phương trình viết theo định luật Kieckhop 2 cho mạch điện có n nút và
m nhánh là:
N=m-(n-1)=m-n+1 (1.13)
Nguyên lý xếp chồng: Với một mạch có nhiều
nguồn cùng tác động đồng thời như trên hình
1.3, để tính phản ứng ở nhánh thứ k nào đó, ví
dụ iK thì sẽ sử dụng nguyên lý này như sau:
Đầu tiên cho nguồn e1 tác động, các
nguồn còn lại đều dừng tác động (bằng 0), tính
được ik1 (chỉ số 1 chỉ lần tính thứ nhất). Tiếp
theo cho e2 tác động, các nguồn còn lại đều
dừng tác động, tính được ik2…Lần cuối cùng cho nguồn thứ N tác động, các
nguồn còn lại đều dừng tác động, tính được ikN thì dòng phải tìm
ik=ik1+ik2+…+ikN
Nguyên lý tương hỗ: có thể ứng dụng tính để tính trong trường hợp mạch chỉ có
một tác động duy nhất.
Định lý nguồn tương đương:
Cho phép rút gọn mạch để tính
toán ở mọi chế độ. Cách thực
hiện mô tả trên hình 1.4. Đoạn
mạch a-b tuyến tính có nguồn,
được thay thế bằng:
- Nguồn điện áp có trị số
bằng điện áp hở mạch tính
được giữa 2 điểm a-b mắc nối tiếp với điện trở tương đương “nhìn” từ a-b khi
cho các nguồn tác động bằng 0. (hình 1.4b)
- Nguồn dòng điện có trị số bằng dòng điện ngắn mạch tính được khi chập
2 điểm a-b, mắc song song với điện trở tương đương “nhìn”từ a-b khi cho các
nguồn tác động bằng 0. (hình 1.4c)
H×nh 1.3
1
ie
N
e
2 k
i
Nh¸ nh k
M ¹ ch ®iÖn
tuyÕn tÝnh
. . .
14
Hệ phương trình trạng thái.
- Toán tử nhánh: Trong một nhánh thứ k trong mạch có mặt cả 3 thông số
Rk, Lk, Ck mắc nối tiếp sẽ có:
∫++=++= dtiC
1
dt
di
LiRuuuu k
k
k
kkkCkLkRkk (1.14)
(1.14)-ký hiệu cho gọn là uk=Lk ik.
Trong đó:
ℒk= ∫++ dtC1dtdLR kkk (1.15)
Lk - gọi là toán tử nhánh hình thức, tức là “nhân hình thức” Lk với ik để
được uk.
- Công thức biến đổi nút. Một nhánh thứ k nằm giữa hai nút a-b có điện
thế tương ứng là ϕa và ϕb (dòng điện có chiều từ a sang b) với 3 thông số Rk, Lk,
Ck mắc nối tiếp và có thêm nguồn s. đ. đ. là ek thì có thể viết quan hệ:
kk
k
k
kkkbak edtiC
1
dt
diLiRu m∫++=ϕ−ϕ=
hay kbak
k
k
kkk edtiC
1
dt
diLiR ±ϕ−ϕ=++ ∫ . (1.16)
Trong công thức cuối ek lấy với dấu “+” nó cùng chiều dòng ik, dấu
“-” ngược chiều ik. Phép giải phương trình vi phân cuối để tìm ik ta ký hiệu một
cách hình thức là ik=Lk -1(ϕa-ϕb ± ek). Như vậy có thể tìm được dòng nhánh ik
bất kỳ theo điện thế nút. Công thức này gọi là công thức bíên đổi nút; Lk-1-gọi là
toán tử nhánh đảo.
-Công thức bíến đổi vòng: Người ta quy ước dòng mạch vòng là một dòng
điện hình thức chạy trong một vòng kín. Nếu một nhánh có nhiều dòng mạch
vòng đi qua thì dòng nhánh đó là tổng đại số của tất cả các dòng mạch vòng đi
qua nó, dòng nào cùng chiều dòng nhánh thì được lấy với dấu “+”, ngược chiều –
dấu “-”, tức ∑
=
= m
j
Vjk Ii
1
. Công thức cuối gọi là công thức biến đổi vòng.
-Hệ phương trình (trạng thái) dòng nhánh:
Mạch có n nút và m nhánh sẽ phải viết (n-1) phương trình theo định luật
Kieckhop 1 dạng
{
0
1
1
=∑
=
nóti¹T
j
ji ; và (m-n+1) phương trình theo định luật Kieckhop 2
dạng ∑∑
==
=
11 i
i
j
j eijL .
-Hệ phương trình (trạng thái) dòng mạch vòng: có dạng tổng quát
15
∑
∑
∑
=++++
=++++
=++++
ei....iii
.......................................................................
ei....iii
ei....iii
NvNvvv
vNvvv
vNvvv
NNN3N2N1
2N232221
1N131211
LLLL
LLLL
LLLL
321
2321
1321
(1.17)
Trong đó:- N=m-n+1-số vòng độc lập với các dòng mạch vòng tương ứng iVk
- kkL - tổng các toán tử nhánh thuộc mạch vòng thứ k, dấu “+”.
- lkL với k≠1– Tổng các toán tử nhánh chung của vòng thứ k và vòng
thứ l, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo hai dòng vòng ik và il qua nhánh này cùng
chiều hay ngược chiều.
-∑ ek -tổng đại số các sđđ thuộc vòng thứ k, dấu có thể “+” hoặc “-”
tuỳ theo nguồn cùng chiều hay ngược chiều dòng mạch vòng.
-Hệ phương trình (trạng thái) điện thế nút: có dạng tổng quát
∑
∑
∑
=ϕ+−ϕ−ϕ−ϕ
=ϕ−−ϕ−ϕ+ϕ
=ϕ−−ϕ−ϕ−ϕ
J....
.......................................................................
J....
J....
NNNNNNN
NN
NN
1-1-1-1-
1-1-1-1-
1-1-1-1-
LLLL-
LLLL-
LLLL
432211
22323222121
11313212111
(1.18)
Trong đó:
- N=(n-1) - số nút ứng các điện thế nút ϕ1, ϕ2,…ϕN
- -1L
kk
- tổng các toán tử nhánh đảo của các nhánh nối với nút thứ k
thứ k, luôn mang dấu “+”.
- -1L
lk
với k≠1 - toán tử nhánh đảo của nhánh nối trực tiếp giữa nút
thứ k và nút thứ 1, luôn có dấu “-”.
- ∑ Jk -tổng các nguồn dòng và nguồn dòng tương đương nối với
nút thứ k.
Mạch thuần trở: Khi trong mạch chỉ có điện trở thì uk=RkiK,
ik= )e(g kbak ±ϕ−ϕ
-Hệ phương trình dòng mạch vòng: có dạng tổng quát
16
∑
∑
∑
=+++
=+++
=+++
eiR............RiRiR
.............................................................................
eiR............RiRiR
eiR............RiRiR
NVNNN3N2v2N1V1N
2VNN2232v221V21
1VNN1132v121V11
(1.19)
∑=+++ eiR............RiRiR NVNNN3N2v2N1V1N
Trong đó:
- N=(m-n+1) - số vòng độc lập có các dòng mạch vòng tương ứng iVk
- Rkk- tổng các điện trở thuộc mạch vòng thứ k, dấu “+”.
- Rkl với k≠1 - tổng các điện trở nhánh chung của vòng thứ k và vòng thứ
1, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo hai dòng vòng ik và il qua nhánh này cùng
chiều hay ngược chiều.
-∑ ek - tổng đại số các sđđ thuộc vòng thứ k, dấu có thể “+” hoặc
“-” tuỳ theo nguồn cùng chiều hay ngược chiều dòng mạch vòng.
-Hệ phương trình điện thế nút: có dạng tổng quát:
∑
∑
∑
=ϕ+−ϕ−ϕ−ϕ−
=ϕ−−ϕ−ϕ+ϕ−
=ϕ−−ϕ−ϕ−ϕ
jg....ggg
...................................................................
jg....ggg
jg....ggg
NNNNNNN
NN
NN
332211
22323222121
11313212111
(1.20)
Trong đó:
- N=(n-1) - số nút ứng các điện thế nút ϕ1, ϕ2,...ϕN
- gkk - tổng các toán tử nhảnh đảo của các nhánh nối với nút thứ k thứ
luôn mang dấu “+”.
- gkl với k≠1 - toán tử nhảnh đảo của nhánh nối giữa 2 nút thứ k và nút thứ
l, luôn có dấu “-”.
-∑ Jk -tổng các nguồn dòng và nguồn dòng tương đương nối với nút thứ
k. Chú ý:
- Không lập phương trình cho vòng có chứa nguồn dòng.
- Không lập phương trình cho nút có nguồn điện áp lý tưởng nối với nó.
Biến đổi mạch loại bỏ nguuồn áp và nguồn dòng lý tưởng:
Có thể loại bỏ nguồn điện áp lý tưởng trong mạch nếu ta tịnh tiến nguồn
này vào các nhánh nối với cực dương của nguồn và chập 2 cực của nguồn. (Hình
1.5a→b).
17
E0
E0 E0
E0
a) b)
H×nh 1.5
I0
Ra
Rb
Ra
Rb
.I0
Ra.I0
Rb
a) b)
H×nh 1.6
……………………………………………………………………………………………………...
Có thể loại bỏ nguồn dòng trong mạch bằng cách:
-Chọn 1 vòng duy nhất đi qua nguồn dòng.
-Thay thế nguồn dòng bằng cách thêm vào các nhánh nằm trong vòng đã
chọn các sđđ, có trị số bằng tích nguồn dòng với giá trị của điện trở nhánh tương
ứng, có chiều ngược với chiều vòng. (Hình 1.6 a→b)
Bài tập
1.1. Một nguồn pin có sđđ E=1,5V, nội trở r0=3Ω mắc với điện trở ngoài R=7Ω.
a) Xác định sụt áp trên nội trở nguồn và điện áp giữa 2cực của nguồn.
b) Các đại lượng trên sẽ là bao nhiêu nếu điện trở ngoài là 17Ω.
1.2. Ba nguồn điện áp một chiều với E1=12V,
E2=18V, E3=10V có các nội trở tương ứng là
r01=4Ω, r02=3Ω và r03=1Ω mắc như ở hình 1.7 (mắc
có lỗi).
a) Hãy xác định điện áp giữa từng cặp cực
của các nguồn.
b) Hãy xác định
điện áp giữa từng cặp cực
của các nguồn khi nguồn
thứ 2 được mắc đảo chiều
và mạch ngoài mắc điện trở
R=12Ω.
1.3. Điện áp trên điện trở R
trong các hình 1.8 xác định
thế nào:
a) ở hình 1.8a) với e1=10V, e2=20V, R=10Ω
b) ở hình 1.8b) e=10V, I0=2A, R=10Ω
1.4. Mạch điện hình 1.9 có E1=24V, E2=12V, R1=30Ω, R2=20Ω. Hãy xác định trị
số của von kế lý tưởng trong mạch nếu bỏ qua các nội trở nguồn.
1.5. Một nguồn sđđ khi bị ngắn mạch tiêu thụ công suất 400mW. Tìm công suất
cực đại mà nguồn này có thể cung cấp cho mạch ngoài.
e
e2e1
Io
H×nh1.8
a)
b)
H×nh 1.9
R1
+
_
+
_
R2
E2E1
V
R
R
18
1.6. Cho các đồ thị hình 1.10 là các điện áp khác nhau đặt lên điện trở R=5Ω.
Hãy tìm:
-Biểu thức tức thời của dòng điện và biểu diễn nó bằng đồ thị.
-Biểu thức của công suất tức thời và biểu diễn nó bằng đồ thị.
-Tính năng lượng tiêu tán trên điện trở trong khoảng thời gian (0÷1)s
1.7. Cho điện áp là 1 xung có quy luật trên đồ thị hình 1.11.
1. Đem điện áp này đặt lên điện trở R=1Ω.
a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của dòng điện qua điện trở.
b) Tìm năng lượng toả ra trên điện trở trong khoảng (0÷4)s
2. Đem điện áp này đặt lên điện cảm
L=1H.
a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của
dòng điện qua điện cảm L.
b) Tìm quy luật biến thiên của năng
lượng từ trường tích luỹ trong điện cảm L.
c) Vẽ đường cong của tốc độ biến
thiên của năng lượng từ trường.
2. Đem điện áp này đặt lên điện dung C=1F.
a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của dòng điện qua điện dung C.
b) Tìm quy luật biến thiên của năng lượng điện trường tích luỹ trong C.
c) Vẽ đường cong của tốc độ biến thiên của năng lượng điện trường.
1.8. Cho mạch điện hình 1.12 với R=100Ω, L=0,25H, nguồn điện áp lý tưởng
e(t)=10sin 400t[V]. Tìm iR(t) và iL(t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng.
1.9. Mạch điện hình 1.13a có R=2Ω, L=1H, C=0,5F. Nguồn sđđ lý tưởng tác
động lên mạch có dạng đồ thị hình 1.13b. Biết iL(0)=0, uC(0)=0. Hãy tìm và vẽ
đồ thị của iR(t), iL(t), iC(t), i(t). Tính trị số của chúng tại các thời điểm t=0,5s;
0,9s; 1s và 1,2s.
u(t)
t [s]
[V]
0 1 2
5
a)
t [s]
[V]
0 1 2
5
b)
t [s]
[V]
0 1 2
5
c)
3
u(t) u(t)
H×nh 1.10
t [s]
[V]
0 1 2
1
3
u(t)
4
-1
H×nh 1.11
t
e(t)
e(t)
R L
H×nh 1.12
1
[V]
2
e(t)
R L
H×nh 1.13
b)
iii LRC
C
[s]
R iLi
a)
i
19
1.10. Mạch điện hình 1.14a chịu tác động của
nguồn dòng i(t) có đồ thị hình 1.14b. Biết
R=2Ω, L=1H.
a) Tìm biểu thức uL(t), uR(t), u(t)
và vẽ đồ thị của chúng.
b) Xác định giá trị Umax.
c) Tìm biểu thức của công suất tức
thời p(t) của mạch và tính p(t)
tại các thời điểm t1=0,25s;
t2=0,75s
1.11. Mạch điện hình 1.15 chịu tác động của nguồn dòng i(t) hình 1.14b. Biết
R=10Ω, C=0,5F.
a) Tìm biểu thức uC(t), uR(t), u(t) và vẽ đồ thị của chúng.
b) Xác định giá trị Umax.
c) Tìm biểu thức tức thời của
công suất p(t) của mạch và tính p(t)
tại các thời điểm t1=0,25s; t2=0,75s
1.12. Tác động lên mạch hình 1.12
là nguồn sđđ có dạng hình 1.16.
Biết R=1Ω, L=1H, iL(0)=0. Hãy
xác định:
a) iR(t), iL(t), i(t) và vẽ đồ thị
thời gian của chúng.
b) Imax.
c) Biểu thức công suất tức thời của mạch.
1.13. Cũng với mạch hình 1.12, nhưng nguồn tác động là nguồn sđđ lý tưởng
e(t)=
⎩⎨
⎧
≤
<
− tkhie
tkhi
t 02
00
2
.
Biết rằng iL(0)=0, thì iL(0,5s)=1A, i (0,5s)=1,01A. Xác định:
a) Trị số của R, L
b) Biểu thức iR(t), iL(t), i(t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng.
1.14. Tác động lên mạch RC mắc
nối tiếp là một xung dòng điện có
dạng hình 1.17a. Biết uC(0)=0,
tại thời điểm t1=1s điện áp trên
hai cực của nguồn là u(1s)=10V,
tại thời điểm t2=2s điện áp trên
hai cực của nguồn là u(2s)=14 V.
Hãy xác định:
u (t)
u (t)
u(t)
R
C
H×nh 1.15
i(t) 2 t[s]
u(t)[V]
1
-1
H×nh 1.16
t[s]
2
2
a)
0 t[s]
3
2
b)
0
H×nh 1.17
i(t) [A] i(t) [A]
20
a) Trị số của R và C.
b) Với các trị số R, C vừa xác định ở a), tìm biểu thức của u(t) và xác
định u(1s) và u(2s) nếu nguồn là xung dòng điện tuyến tính hình 1.17b.
1.15. Cho mạch điện hình 1.18a
a) Lập phương trình
vi phân đặc trưng cho mạch với
biến số là i(t) hoặc uL(t).
b) Biết R=0,5Ω; L=1H,
C=1F, iL(0)=0, uC(0)=0, điện áp
uL(t) có đồ thị hình 1.18b. Xác
định uR(t), uC(t), u(t) và i(t)
trong khoảng (0÷2)s
1.16. Thành lập phương trình vi phân cho mạch điện hình 1.19 với các biến số
khác nhau: u, iL và iC.
1.17. Trong mạch điện hình 1.20 hãy biểu diễn điện áp u(t) qua dòng i4(t) và các
thông số của mạch.
1.18. Trong mạch điện hình 1.21 hãy biểu diễn điện áp u(t) qua điện áp u4(t) và
các thông số của mạch.
1.19. Mạch điện hình 1.22
có: nguồn một chiều
E=10V, C1=C2=C3=1F,
C4=C5=C6=3F. Hãy xác
định năng lượng tích luỹ
ở mỗi điện dung.
1.20. Mạch điện hình 1.23 có R=R1=R2=2Ω ; C1=2F, C2=1 F, L=1H. Chứng
minh rằng:
3
2
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
21
41010
2522
dt
id
dt
id
dt
di
ii)c
dt
id
dt
di
iu)b
dt
di
ii)a MN
+++=
++=+=
1.21. Với các nhánh, vòng, nút đã chọn ở mạch điện hình 1.24 hãy lập hệ phương
vi phân cho mạch với biến là:
u (t)
i(t)
L
C
H×nh 1.18
e(t)
Ru (t)
u (t)
t[s]
4
2
u (t) [V] b)
0
L
H×nh 1.23
C
C C
CC
CE
1 32
4 65
RC C
1 L
1 2 2
i i i
i
1
2
34
M N
H×nh 1.22
iRR
21
a) Các dòng điện nhánh
b) Các dòng điện mạch
vòng
c) Các điện thế nút.
1.22. Với các nhánh, vòng, nút
đã chọn ở mạch điện hình 1.24
hãy lập hệ phương trình trạng
thái thông qua toán tử nhánh
theo 2 phương pháp:
a) Dòng điện mạch
vòng.
b) Điện thế nút.
1.23. Cho mạch điện hình 1.25
với các nguồn một chiều
E=70V, I0=125mA, các điện trở
R1=0,2KΩ, R2=R3=R4=0,8KΩ.
Tìm dòng điện qua R3 bằng 3 cách:
a) Bằng cách biến đổi các đoạn mạch đóng khung (bằng đường đứt nét)
về các nguồn suất điện động tương đương.
b) Bằng cách sử dụng định lý máy phát điện đẳng trị.
c) Bằng cách sử dụng nguyên lý xếp chồng.
1.24. Dùng nguyên lý xếp chồng tìm các dòng nhánh có chiều như đã xác định
trên hình 1.26, biết E1=20V, E2=15V, R2=25Ω, R3=50Ω, R4=120Ω, R5=25Ω.
1.25. Mạch điện hình 1.27 có I0=20mA, E0=50V, E1=120V, E2=24 V, R1=120Ω,
R2=50Ω, R3=100Ω, R4=270Ω. Tìm Uab bằng sử dụng nguyên lý xếp chồng.
1.26. Tìm dòng qua R5 bằng sử dụng định lý nguồn tương đương (máy phát điện
đẳng trị) trong mạch điện hình 1.28 biết R1=R3=100Ω ; R2=125Ω; R4=200Ω;
R5=80Ω ;E =100V.
1.27. Cho mạch điện trong BT 1.26. Tìm dòng qua R5 bằng sử dụng nguyên lý
tương hỗ.
1.28. Tìm các dòng điện nhánh trong mạch hình 1.29 bằng phương pháp điện thế
H×nh 1.24
1
C
C
C
5
4
4
4
22
5
1
1
3ϕ ϕ ϕ
R
R
R R
e
eVßng1
Vßng2 Vßng3 Vßng4
1
2 3
L
L
L
0
0i
E
E
R
R
R
R
1
2
3
5 4
2
i
i
i
i
i
4
5
0
3
2
H×nh 1.26
R
E
R
R
R
4
2
3
1
2
E
EI
a
0
1
0
H×nh 1.27
b
i1
i
0
3
H×nh 1.25
I
R 3R
R R
1
42E
22
nút biết R1=25Ω; R2=R5=80Ω; R3=R6=100Ω; R4=40Ω; R7=20Ω; E1=150V;
E0=60V; E7=80V.
1.29. Tìm các dòng điện nhánh trong mạch hình 1.30 bằng phương pháp dòng
điện mạch vòng biết R1=0,1KΩ; R2=R5=0,2KΩ; R3=R6=0,125KΩ; R4=0,25KΩ;
R7=0,1KΩ; E1=150V; E7=50V; I0=150mA.
1.30. Cho mạch điện hình 1.31 với E=100V, R1=29Ω; R2=R5=40Ω;
R3=R4=120Ω; R6=R7=60Ω; R8=25 Ω. Tính công suất tiêu tán trên điện trở R8.
1.31. Cho mạch điện hình 1.32 với R1=20Ω; R2=R5=40Ω; R3=R4=25Ω; R6=10Ω;
E1=50V; E6=25V, I0=1,25A. Tính dòng điện qua nhánh R3 bằng cách rút gọn
mạch chỉ còn lại một vòng có chứa R3.
1.32. Cho mạch điện hình 1.33 với R2=R5=40Ω; R3=R4=120Ω; R6=R7=60Ω;
R8=25Ω. Tính điện trở tương đương ở đầu vào của mạch.
1.33. Mạch điện hình 1.34 có R1=100Ω; R2=120Ω; R3=125Ω; R4=80Ω; E1=50V;
E2=100V. Tính các dòng điện nhánh trong mạch.
1.34. Cho mạch điện hình 1.35 biết R1=50Ω, R2=R3=20Ω, R4=25 Ω, R5=10Ω;
các nguồn một chiều e1=10V, e2=12V, e5=20V, e0=3V. Tìm các dòng điện i2, i3
và i4 bằng cả hai phương pháp: dòng mạch vòng và điện thế nút.
1.35. Cho mạch điện hình 1.36. biết các nguồn một chiều e1=12V; e2=5V; e5=3V;
I0=4mA; R1=0,5kΩ, R2=0,4kΩ; R3=1,25kΩ; R4=1kΩ; R5=0,25kΩ; Tìm các dòng
điện i2, i3 và i5 bằng cả hai phương pháp: dòng mạch vòng và điện thế nút.
3
4
H×nh 1.28
R
R
R1
2E
R
R5
1
H×nh 1.29
R
3R
R R2E
E
R
R
4
0
7
51
R6
E7
1
H×nh 1.30
R
3R
R R2E
I
R
R
4
0
7
51
R6
E7
5
6
H×nh 1.31
R
R
R2
3
E
R R8
1
H×nh 1.32
R3
R R2
E
I
R 4
0
5
1
R6
E6
H×nh 1.33
1
7R
4R
R
5
6
R
R
R2
3R
R8t®
7R
4R
R
23
1.36. Xác định chỉ số của von kế lý tưởng trong hình 1.37 biết E=24V, r=3Ω,
R1=11Ω, R2=14Ω, R3=16Ω, R4=9Ω.
1.37. Xác định chỉ số của Ampe kế lý tưởng trong hình 1.38 biết nguồn lý tưởng
E=60V, R1=40Ω, R2=30Ω, R3=20Ω, R4=10Ω.
1.38. Giải bài tập 1.37 nếu nguồn sđđ có nội trở là 5Ω.
1.39. Xác định chỉ số của Mili-Ampe kế lý tưởng trong hình 1.39 biết R1=40KΩ,
R2=14,2KΩ, R3=10KΩ, R4=10KΩ, nguồn dòng I=10mA.
1.40. Mạch điện hình 1.40 gọi là bộ suy giảm (suy hao) trong đó mỗi khâu là một
bộ phân áp. Cho tải có trị số R0=600Ω.
a) Chọn các giá trị điện trở trong từng khâu sao cho điện trở đầu vào của
từng khâu cũng là R0.
b) Với mạch có 3 khâu, hãy chứng minh rằng có thể thay đổi độ suy hao
a=20log(Uvào/Ura) [dB] trong khoảng 0÷100dB
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---Ly thuyet mach + bai tap co loi giai P1.pdf