Lý thuyết về sản xuất và chi phí

A.Lý thuyết về sản xuất

I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần

II.Phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất

B.Lý thuyết về chi phí sản xuất

I.Một số khái niệm

II.Phân tích chi phí SX trong ngắn hạn

III.Phân tích chi phí SX trong dài hạn

 

 

ppt116 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết về sản xuất và chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* * CIV. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ A.Lý thuyết về sản xuất I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần II.Phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất B.Lý thuyết về chi phí sản xuất I.Một số khái niệm II.Phân tích chi phí SX trong ngắn hạn III.Phân tích chi phí SX trong dài hạn * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần 1.Hàm sản xuất (the production function) Diễn tả mối tương quan vật thể giữa số lượng sản phẩm được sản xuất ra và các yếu tố sản xuất được sử dụng tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định. * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Q = f (a, b. c ….) Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra a,b,c…: số lượng yếu tố sản xuất * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất thành hai loại là : Vốn (K) Lao động (L)  Hàm sản xuất có thể viết lại: Q = f (K, L) * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Thể hiện: Phương pháp sản xuất hiệu quả Q phụ thuộc các yếu tố đầu vào: Một YTSX thay đổi  Q thay đổi Các YTSX thay đổi  Q thay đổi Kỹ thuật sản xuất thay đổi hàm sản xuất thay đổi. * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Để phân biệt tác động của: Thay đổi một yếu tố sản xuất Thay đổi tất cả yếu tố sản xuất đến Q ta phân biệt: Hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất dài hạn * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Ngắn hạn (short run) là khoảng thời gian có 1 hoặc 1 số các yếu tố sản xuất thay đổi về số lượng còn các YTSX khác không đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Do đó, trong ngắn hạn các YTSX được chia làm hai loại: * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Yếu tố sản xuất cố định: không đổi trong trong thời gian ấy: Vốn, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định. Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp … * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Trong ngắn hạn quy mô sản xuất của DN ø không đổi DN có thể thay đổi Q ngắn hạn, bằng cách thay đổi YTSX biến đổi. * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Trong ngắn hạn: Vốn (K) được coi là YTSX cố định Lao động (L) là YTSX biến đổi Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng: * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Dài hạn (long run) Là thời gian đủ để thay đổi tất cả các YTSX được sử dụng Mọi YTSX đều biến đổi. Quy mô sản xuất thay đổi Q trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so với Q trong ngắn hạn. * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Khi tất cả các YTSX đều biến đổi, ta có hàm sản xuất dài hạn: Q = f ( K,L) * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần 2.Định luật năng suất biên giảm dần Nếu gia tăng số lương của một hoặc một số yếu tố sản xuất biến đổi trong khi những yếu tố sản xuất khác cố định thì tổng sản lượng sẽ gia tăng ,dến một số lượng nhất định nào đó của ytsx biến đổi thì tổng sản lượng sẽ gia tăng nhỏ dần. Nếu tiếp tục gia tăng số lượngá yếu tố sản xuất biến đổi thì tổng sản lượng sẽ tối đa rồi sau đó sẽ giảm * * * * L Q Q(L) O L APL MPL 1 2 3 4 8 9 8 4 3 1 A B C D E C D A 2 ∆Q ∆L B I NS * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Nhận xét về tổng sản lượng:Trong giai đoạn 1,tổngsản lượng gia tăng nhanh chứng tỏ rằng các phối hợp của các ytsx trong giai đoạn này chưa đạt hiệu quả cao. Trong giai đoạn 2 tổng sản lượng gia tăng nhỏ dần,cho thấy những phối hợp các ytsx trong giai đoạn này đạt hiệu quả cao nhất. Trong giai đoạn 3, tổng sản lượng đạt tối đa rồi giảm cho thấy các phối hợp của các ytsx trong giai đoạn này không có hiệu quả. * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Năng suất trung bình (Average product) Năng suất trung bình của một YTSX biến đổi là số sản phẩm SX tính trung bình trên mỗi đơn vị YTSX sử dụng. Công thức tính năng suất trung bình của lao động: * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần . Năng suất biên ( Marginal product) Năng suất biên của một YTSX biến đổi là số sản phẩm tăng thêm trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị YTSX biến đổi trong khi các YTSX khác được giữ nguyên. * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Năng suất biên của một YTSX biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi trong khi các YTSX khác được giữ nguyên. Công thức tính MP của lao động: * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản lượng. Nếu hàm sản xuất liên tục, thì MP là đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất: * * I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần Mối quan hệ giữa APL và MPL Khi MPL > APL  APL ↑ Khi MPL : Năng suất tăng dần theo quy mô( CPSX giảm dần theo quy mô) Thể hiện tính kinh tế theo quy mô. Tỷ lệ tăng của Q lớn hơn tỷ lệ tăng các YTSX * * II.Phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất  = : Năng suất không đổi theo quy mô( CPSX không đổi theo quy mô) Tỷû lệ tăng của Q bằng với tỷ lệ tăng các YTSX * * II.Phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất  1 : Năng suất tăng dầàn theo quy mô.  +  = 1 : Năng suất không đổi theo quy mô.  +  1 : * * Vd: Ta có hàm sản xuất của DN A : Q = 2K(L – 2) DN chi ra khoản tiền TC = 15000$ để mua 2 yếu tố K & L với PL = 300$/đv; PK = 600$/đv Hãy xác định phương án sản xuất tối ưu. Ñeå saûn xuaát Q =900SP .Tìm phoái hôïp toái öu môùi * * B. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP 1. Khái niệm 2. Phân loại chi phí sản xuất theo thời gian * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP 1.Khái niệm CPSX là những khoản chi biểu hiện bằng tiền mà các xn ứng ra để mua các ytsx nhằm để tiến hành sx sp.Tuy nhiên đây chỉ là một phần của trạng thái chi phí sản xuất.Chúng ta sẽ là sáng tỏ điều này bằng thuyết chi phí thay thế(1) và thuyết chi phí biểu thị và chi phí tiềm ẩn.(2) * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí tiềm ẩn Chi phí kế toán là những khoản tiền mà doanh nghiệp chi ra để mua các yếu tố sản xuất như tiền mua nguyên nhiên vật liệu, tiền lương, khấu hao máy móc thiết bị… Khoản tiền này doanh nghiệp sẽ hạch toán vào sổ sách kế toán. * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP Chi phí tiềm ẩn là những phí tổn cho các yếu tố sản xuất tự chúng sở hữu, tự chúng sử dụng mà thông thường được bỏ qua trong khi tính toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp. * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP VD: Một DN tự bỏ vốn ra KD, lại tự mình quản ly ùDN thì chi phí tiềm ẩn là: Tiền lương mà lẽ ra anh ta nhận được nếu đi làm cho một DN khác với công việc tương tự. Tiền lời về đầu tư: khoản tiền mà anh ta có thể thu được nếu đầu tư vốn vào công việc KD khác có mức rủi ro tương tự . Khoản lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận thông thường. * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP Thuyết chi phí thay thế(alternative cost doctrine) Chi phí sản xuất của một sản phẩm như là giá trị các sản phẩm khác bị bỏ qua không sản xuất với các tài nguyên được sử dụng để sản xuất sản phẩm đó. Những chi phí cho các yếu tố sản xuất là giá trị của các sản phẩm có lợi nhất khi sử dụng các yếu tố sản xuất đó.Đây được gọi là thuyết chi phí thay thế hay được gọi là chi phí cơ hội(opportunity cost doctrine) * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP Các chi phí chìm (sunk costs) Một chi phí chìm là một khoản chi tiêu đã thực hiện xong rồi nhưng không thể thu hồi lại,( nó còn bao gồm cả những khoản chi mà người ta phải chi ra trong tương lai do có một thỏa thuận hợp đồng ràng buộc),lúc này chi phí cơ hội bằng không. Chi phí chìm không phải là một bộ phận trong chi phí kinh tế của doanh nghiệp * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP Lợi nhuận kế toán: Pr k toán = TR – TC kế toán Lợi nhuận kinh tế : Pr ktế = TR – TC kinh tế Pr ktế = TR – ( TC kế toán + CP tiềm ẩn) Pr ktế = Pr k toán - CP tiềm ẩn * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP 2.Phân loại cpsx a.Ngắn hạn là khoảng thời gian đủ ngắn để xn không thể thay đổi số lượng các ytsx như là mmtb, đất đai,nx, nhân viên qtcc…Đó là khoảng thời gian đủ dài để xn có thể thay đổi các ytsx như là nnvl,lđ, điện, ptvt. * * I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CP Trong ngắn hạn,có 2 loại YTSX: YTSX cố định→ Chi phí cố định YTSX biến đổi→ Chi phí biến đổi b.Dài hạn là khoảng thời gian xn có thể thay đổi số lượng tất cả các ytsx.Trong dài hạn không phân biệt cp cố định và cp biến đổi * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN 1.Các chỉ tiêu tổng số a.Tổng chi phí cố định (Total fixed costs) Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho các YTSX cố định trong mỗi đơn vị thời gian, gồm: Chi phí khấu hao máy móc thiết bị Tiền thuê nhà xưởng Tiền lương cho bộ máy quản lý... * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN TFC không thay đổi theo Q Đường TFC là đường thẳng nằm ngang song song trục Q * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN b. Tổng chi phí biến đổi (Total variable costs) Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho cácYTSX biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian gồm: Chi phí mua nguyên vật liệu Tiền lương cho công nhân… * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN TVC phụ thuộc đồng biến với Q và có đặc điểm: Ban đầu, ∆TVC % ∆Q % Đường TVC ban đầu có mặt lồi hướng lên sau đó hướng xuống trục sản lượng * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN c. Tổng chi phí (Total costs) Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho tất cả các YTSX cố định và YTSX biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian. TC = TFC + TVC TC phụ thuộc đồng biến với Q Có dạng tương tự TVC * * Q TVC TC 0 TFC 100 $ * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN 2. Các loại chi phí đơn vị a. Chi phí cố định trung bình ( AFC) b. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) c. Chi phí trung bình (AC) d. Chi phí biên (MC) * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN a. Chi phí cố định trung bình ( Average fixed costs ) Là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm Được xác định bằng cách lấy TFC chia cho Q tương ứng : - * * AFC Q 0 $/Q * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN AFC càng giảm khi Q càng tăng. Đường AFC có dạng hyperbol, là đường cong dốc xuống * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN b. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) Làø chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng Được xác định bằng cách lấy TVC chia cho Q tương ứng: * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN Từ đặc điểm của đường TVC, nên đường AVC thường có dạng chữ U Ban đầu Q ↑  AVC↓và đạt AVCmin Sau đó Q ↑  AVC↑ * * AVC Q $/Q 0 * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN c. Chi phí trung bình (AC) Là tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức Q Được xác định bằng 2 cách: - Hoặc lấy TC chia cho Q tương ứng: * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN Đường AC cũng có dạng chữ U và nằm trên đường AVC một khoảng bằng AFC * * Q AC 0 $/Q * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN d. Chi phí biên (Marginal costs) Là sự thay đổi trong TC hay trong TVC khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng: * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN Trên đồ thị MC là độ dốc của đường TC hay đường TVC - Khi TC và TVC là hàm số, MC có thể tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm TC hay của hàm TVC * * AVC AC MC AFC Q 0 $/Q Q * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN 3. Mối quan hệ giữa AC và MC: Khi MC AC  AC↑ * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN Mối quan hệ giữa AVC và MC: Khi MC AVC  AVC↑  đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường . * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN 4.Sản lượng tối ưu. Là sản lượng có ACmin Hiệu quả sử dụng các YTSX cao nhất. Q tối ưu với quy mô SX cho trước không nhất thiết là Qõ đạt Pr max của DN, vì Pr phụ thuộc vào P lẫn AC. * * II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN TC = Q2 + 20Q +40.000 Q= 1000 AFC ? AVC ? AC ? MC ? Q tối ưu? * * Q TC TVC AFC AVC AC MC 0 1000 1700 2300 2850 3300 3670 4200 4740 5400 6200 100 7200 * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN 1. Chi phí trung bình dài hạn (LAC) Trong dài hạn: Tất cả các YTSX của DN đều thay đổi DN có thể thiết lập bất kỳ quy mô SX nào theo ý muốn. * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Từ đường LTC cũng xác định được đường LAC bằng cách lấy LTC chia cho Q tương ứng: * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Ngoài ra, có thể xây dựng đường LAC qua các đường SAC Giả sử trong dài hạn, DN có 3 quy mô sản xuất để lựa chọn : SAC1, SAC2 , SAC3 * * Q $/Q SAC1 SAC2 0 Q0 Q1 Q2 Q3 C C’ SAC3 * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Trong dài hạn, DN sẽ chọn QMSX nào trong 3 QMSX trên. Nguyên tắc lựa chọn của DN: luôn muốn SX với chi phí tối thiểu ở bất kỳ Q nào. Như vậy, QMSX mà DN lựa chọn sẽ phụ thuộc vào Q mà DN cần SX * * Q $/Q SAC1 SAC2 0 SAC3 Q0 Q1 Q2 Q3 C C’ LAC * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Tuy nhiên, về mặt lý thuyết không chỉ có 3 QMSX để lựa chọn mà DN có thể thiết lập bất kỳ QMSX nào theo ý muốn Do đó, ta có hàng loạt các đường SAC. Đường LAC là đường bao của tất cả các đường SAC. * * Q $/Q SAC1 SAC2 0 SAC3 LAC * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Vì đường LAC được thiết lập từ những phần rất bé của các đường SAC, nên có thể coi đường LAC tiếp xúc với tất cả các đường SAC. * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Đường LAC là đường có chi phí trung bình thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi Q khi DN tự do thay đổi QMSX theo ý muốn. * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Thông thường, đường LAC cũng có dạng chữ U. Trong dài hạn, DN tăng Q bằng cách mở rộng QMSX, xuất hiện Tính kinh tế theo quy mô Và tính phi kinh tế theo quy mô. * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN 2. Chi phí biên dài hạn (LMC) LMC là sự thay đổi trong LTC khi thay đổi 1 đơn vị SP SX trong dài hạn. * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Mối quan hệ giữa LMC và LAC Khi LMC LAC  LAC ↑ * * Q $/Q LAC LMC M Q* 0 LACmin * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN 3. Quy mô sản xuất tối ưu Là QMSX có hiệu quả nhất trong tất cả các QMSX mà DN có thể thiết lập. Là QMSX có SAC tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường . Tại Q*: LACmin =SACmin =LMC= SMC Nhưng ở Q  Q* : thì SAC > LAC * * $/Q LACmin=SAC min LAC Q Q* 0 SAC* Q1 A B E SMC LMC * * $/Q SAC1 LAC Q 0 SAC2 Q1 C C1 * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN 4.Nguyên tắc lựa chọn: Trong dài hạn để tối thiểu hoá CPSXâ ø ở Q cho trước ta thiết lập QMSX có đường SAC tiếp xúc với đường LAC tại Q cần SX * * III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN 5.Mối liên hệ giữa LMC và SMC: Khi đã thiết lập được QMSX hợp lý tương ứng ở mỗi Q, tại đó: SMC = LMC . Ở Q SMC Ở Q > Q1 : LMC < SMC Tại Q1 : LMC = SMC * * LAC Q $/Q LMC SMC SAC Q1 C * * 1.Phát biểu nào sau đây sai a.Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên tăng dần b.Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần c.Khi chi phí trung bình giảm dần thì chi phí biên cũng giảm đần. d.Khi sản lượng tăng dần thì chi phí cố định trung bình giảm dần 2.Gỉa sử năng suất biên của công nhân thứ 1,2,3 lần lượt như sau:100, 90, 80.Tổng sản phẩm khi thuê 3 công nhân là 80 810 270 90 * * 3.Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm trong ngắn hạn trong kinh tế học a.Doanh nghiệp có thể thay đổi QMSX b.Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng. c.Thời gian ngắn hơn 1 năm d.Mọi YTSX đều có thể thay đổi. 4.Nếu đường đẳng lượng là 1 đường thẳng thì a.Chỉ có 1 cách kết hợp các YT đầu vào b.Năng suất không đổi theo qui mô. c.Tỷ lệ thay thếkỹ thuật biên của 2 YT không đổi. d.. Tỷ số giá cả của 2 YTSX không đổi. 5.Sản lượng tối ưu của 1 qmsx là sản lượng có a.ACmin b.AVC min c.MC min d.AFC min * * 6.Nếu hàm sản xuất Q = 0,5K0,6LO,4 là hàm sản xuất có năng suất a.Tăng theo qui mô. b.Giảm theo qui mô. c.Không đổi theo qui mô. d.Không câu nào đúng 7.Một nhà sản xuất bỏ ra khoản tiền là 15.000 mua 2 ytsx K ,L để sx sp X với giá tương ứngPk = 600 ,Pl = 300. Với hàm sản xuất Q =2K(L-2), sản lượng tối đa đat được đạt được a.576 b.560 c.480 d.Không câu nào đúng * * 8.Độ dốc của đường đẳng phí là a.Tỷ số năng suất biên của 2 YTSX. b.Tỷ lệ đánh đổi của 2 YTSX trên thị trường c.Tỷ số giá của 2 YTSX . d.Không có câu nào đúng. 9/ Tìm câu sai trong các câu sau đây: a Khi MC giảm thì AVC cũng giảm b Các đường AC và AVC đều chịu ảnh hưởng của qui luật năng suất biên giảm dần c Đường AFC khơng chịu tác động của qui luật năng suất biên giảm dần d Khoảng cách giữa AC và AFC sẽ giảm khi doanh nghiệp tăng sản lượng * * 10. Đường chi phí trung bình ngắn hạn SAC có dạng chữ U là do a.Ảnh hưởngcủa quy luật năng suất biên giảm dần. b.Lợi thế kinh tếcủa sản xuất quy mô lớn. c.Năng suất trung bình tăng dần d.Năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm dần theo quy mô. 11.Trong các hàm sản xuất sau đây hàm sản xuất nào thể hiện tình trạng năng suất giảm dân theo quy mô Q = Q =aK2bL2 Q =K0,4L0.6 Q =K10,3K20,3L0,3 * * 12.Khi xí nghiệp lựa chọn được QMSX thích hợp ở mức sản lượng cân bằng dự kiến trong dài hạn ở mức sản lượng đó a.LMC =SMC b.MR nhỏ hơn LMC c.LAC = SAC. d.a và c đều đúng. 13/ Cho hàm sản xuất Q = (2L3)/3 - 4L2 +10L. Nên sử dụng L trong khoảng nào là hiệu quả nhất : a 3 - 5 b 0 - 3 c 3 - 7 d 0 - 5 * * 14/ Cho hàm sản xuất Q = aX - bX2 với X là yếu tố sản xuất biến đổi. a Đường APx có dạng parabol b Đường MPx có dạng parabol c Đường APx dốc hơn đường MPx d Đường MPx dốc hơn đường APx 15/Gæa söû raèng kyõ thuaät saûn xuaát cho pheùp lao ñoäng vaø voán coù theå thay theá cho nhau.Khi giaù nhaân coâng taêng, ñeå toái thieåu hoùa chi phí saûn xuaát, caùc nhaø saûn xuaát seõ: a.Khoâng söû duïng voán. b.Söû dung kyõ thuaät voán/lao ñoäng taêng. c.Duy trì tyû leä voán/ lao ñoäng nhö cuû. d.Söû duïng kyõ thuaät lao ñoäng / voán taêng. . * * 16/Tuyến xe buýt Chợ lớn – Sài gòn vào giờ cao điểm có 50 hành khách nhưng hầu như không có khách ( mỗi xe chỉ có 5 khách) vào những giờ thông thường. Chi phí cho mỗi chuyến xe chạy trên đoạn đường này là 100 nghìn đồng.Chi phí biên của việc cung cấp dịch vụ này vào những giờ cao điểm: a.Thấp hơn chi phí biên vào những giờ thông thường. b.Bằng 2 nghìn đồng. c.Cao hơn chi phí biên vào những giờ thông thường. d.Bằng chi phí biên vào những giờ thông thường. 17/Trong ngắn hạn, khi lao động được tăng thêm vào sẽ làm năng suất biên của lao động giảm. Sở dĩ năng suất biên của lao động giảm là do: a.Năng suất giảm theo quy mô. b. Tính phi kinh tế theo quy mô. c.Sự phân công lao động. d.Lượng lao động không được khai thác hết do lượng vốn cố định. * * 18/Các hãng sản xuất phim, viết chương trình phần mềm mới thường có chi phí cố định rất cao nhưng chi phí biên bằng 0. Các hãng này hoạt động có hiệu quả khi: Khai thác được tính kinh tế theo quy mô. b. Định giá với doanh thu biên lớn. c.Hoạt động trong môi trường cạnh tranh. d.Sản xuất ở mức sản lượng tương đối thấp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_4_vi_mo_60t_7981.ppt