Môn học Lý thuyết tính toán (Theory of Computation)
cung cấp những kiến thức cơ bản về :
Các mô hình tính toán lý thuyết :
Các máy truy cập ngẫu nhiên
Các ôtômat hữu hạn trạng thái
Ngôn ngữ hình thức vàvăn phạm
Lý thuyết độ phức tạp tính toán
Máy Turing và khái niệm tính được
Các hàm đệ quy
Các khái niệm về
10 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Lý thuyết tính toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lý thuyết tính toán
(Theory of Computation)
PGS.TS. Phan Huy Khánh
khanhph@vnn.vn
Chương 1
Mở đầu
2/56
Chào mọi người !
Bonjour Tout le Monde !
Hello Everyone!
他 ﺾ 好 !
Привет Kаждый !
3/56
Mục đích môn học
Môn học Lý thuyết tính toán (Theory of Computation)
cung cấp những kiến thức cơ bản về :
Các mô hình tính toán lý thuyết :
Các máy truy cập ngẫu nhiên
Các ôtômat hữu hạn trạng thái
Ngôn ngữ hình thức và văn phạm
Lý thuyết độ phức tạp tính toán
Máy Turing và khái niệm tính được
Các hàm đệ quy
Các khái niệm về bài toán, thuật toán, tính giải được,
tính quyết định...
4/56
Kiến thức yêu cầu
Môn học yêu cầu một số kiến thức tiên quyết :
Tin học đại cương
Toán rời rạc
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Sinh viên nắm được :
Các mô hình tính toán tổng quát
Các khái niệm cơ bản về độ phức tạp tính toán,
phương pháp chứng minh hình thức
Có khả năng minh hoạ hoạt động của các mô hình đó
bằng thuật toán, chương trình
5/56
Tài liệu tham khảo
Giáo trình PPT “Lý thuyết Tính toán”
www.cs.berkeley.edu/~vandam/CS172/
Keywords to findout on internet (Google):
Computation | Computing Theory
Computability | Decidability
Formal Language | Automata Theory
Set | Graph Theory
6/56
Đánh giá kết quả học tập
Yêu cầu :
Hiểu nội dung trình bày trên lớp
Thực hiện các bài tập về nhà
Khả năng thực hành
Tinh thần thái độ và năng lực học tập
Nghe giảng, ghi chép
Trả lời và đặt câu hỏi
Tham khảo tài liệu, truy cập internet
Tham gia học nhóm, tập thảo luận và thuyết trình
Kiểm tra cuối kỳ :
Thi viết (60 phút)
27/56
Nội dung môn học
Chương 1 Mở đầu : cơ sở của môn học
Chương 2 Ôtômat hữu hạn
Chương 3 Văn phạm và ôtômat đẩy xuống
Chương 4 Máy Turing
Chương 5 Hàm đệ quy
Chương 6 Máy RAM
Chương 7 Lý thuyết độ phức tạp tính toán
8/56
Đâu là giới hạn của Tin học ?
Nghiên cứu về bài toán (problem) :
Lớp các bài toán giải được (resolvability)
Lời giải, hay thuật toán, để giải bài toán
Lớp các bài toán không giải được
(và sẽ không bao giờ giải được,
dù với sự tiến bộ của công nghệ thông tin trong tương lai)
Nghiên cứu lý thuyết cách giải các bài toán
Mô hình tính toán ?
Độ phức tạp tính toán ?
Tính quyết định
9/56
Đâu là giới hạn của Tin học ?
Giới hạn của Vật lý :
Không tồn tại chuyển động vĩnh cửu vì :
Mâu thuẫn với các định luật về nhiệt động lực học
Chuyển động vĩnh cửu (Perpetual Motion) là chuyển động
không ngừng, không cần tiêu tốn năng lượng
10/56
Những chủ đề chính của Tin học lý thuyết
Nghiên cứu các mô hình tính toán :
Các ngôn ngữ hình thức (Formal Languages)
Các ôtômat hữu hạn (Finite Automaton)
Máy Turing (Turing Machine)
Các hàm đệ quy (Recursive Functions)
Máy RAM (Random Access Memory Machine)
Độ phức tạp tính toán (Computational Complexity)
Mật mã học (Cryptology)
Và các hướng nghiên cứu mới trong lý thuyết tính toán
Mối quan hệ giữa các mô hình tính toán khác nhau
Cơ sở để thiết kế MTĐT (phần cứng)
và thuật toán (phần mềm) trong hiện tại và tương lai
11/56
Chương mở đầu : cơ sở của môn học
Một số kiến thức Toán học cơ sở
Bảng chữ và câu
Khái niệm ngôn ngữ
Máy trừu tượng
Vấn đề biểu diễn ngôn ngữ
12/56
Một số kiến thức Toán học cơ sở
Lôgích học
Tập hợp, quan hệ
Ánh xạ và hàm
Tính đếm được của các tập hợp vô hạn
Đồ thị và cây
Phép chứng minh quy nạp
Các cấu trúc rời rạc
313/56
Bảng chữ và câu
Bảng chữ (alphabet) :
là một tập hữu hạn các ký tự (characters), hay ký tượng/
ký hiệu (symbol), ký hiệu bởi chữ cái Hy lạp
Kích thước của bảng chữ là số phần tử của bảng chữ đó,
ký hiệu ||, hay Card() (Cardinality)
Ví dụ một số bảng chữ :
{ # } | = 1
{ 0, 1 } || = 2
{ , , , } || = 4
{0, 1, 2, ... , 9} Chữ số thập phân, || = 10
{I, V, X, L, C, D, M} Chữ số La Mã
{aA, bB, cC, ... , zZ} Chữ cái La tinh
{, , , ... , } chữ cái Hi Lạp
Bảng mã ASCII
Các nét viết chữ Hán 14/56
Câu trên bảng chữ
Cho trước một bảng chữ nào đó
Một câu (phrase, word), hay xâu (string), trên :
là một dãy hữu hạn các phần tử của ,
ký hiệu bởi w (hay x, y, u, v...)
Độ dài của một câu là số ký tự có mặt trong câu,
ký hiệu là |w| hay length(w)
Độ dài câu là hữu hạn,
nhưng không hạn chế là có bao nhiêu ký tự
Một câu có thể có từ 0 đến n ký tự tuỳ ý
Câu có độ dài bằng 0 được gọi là câu rỗng (empty word),
ký hiệu , hoặc e, hoặc hoặc
15/56
Ví dụ về câu trên bảng chữ
Ví dụ
Bảng chữ Câu trên
{ 0, 1 } , 0, 1, 00, 01, 10, 11, 100...
{ a....z } a, ab, zt, computer
{ 0, ..., 7, , , , } 432, 1234,
ASCII Một chương trình C, Pascal, Java, VB...
Cho một câu w có có |w|=n, người ta có thể trích ra từ w
một ký tự nào đó có vị trí xác định trong phạm vi 1..n
Ví dụ câu w=aaabbaabbba có |w|=11,
có thể trích ra các ký tự :
w(1) = a, ..., w(4) = b, ..., w(11) = a
16/56
Phép ghép tiếp các câu
Cho hai câu u và v trên
Phép ghép tiếp (Concatenation) của u và v là câu w = uv
Nghĩa là câu w gồm hai phần :
u đgl là tiền tố (prefix)
rồi đến v là hậu tố (postfix) của w
Trường hợp câu w = xuy là ghép tiếp của ba câu x, u, y,
u đgl trung tố (infix) của w
Người ta còn gọi câu rỗng là câu đơn vị
vì có w = w = w
với w là một câu bất kỳ trên
Returning
17/56
Các phép toán khác trên xâu
Cho các câu w trên
Phép Đảo ngược (Reversion) một câu w, ký hiệu wR :
Là câu w được viết theo thứ tự ngược lại
Rõ ràng R =
wR = w đgl câu đối xứng : OMO, akitOMOtika...
Phép Lũy thừa (power) xâu
wn = www (n lần)
w0 = với mọi w
Quy ước chỉ định một câu
(denotation)
ỉ ị
i
18/56
Khái niệm ngôn ngữ
Một ngôn ngữ hình thức (nói gọn ngôn ngữ) :
là tập hợp các câu
được xây dựng trên cùng một bảng chữ đã cho
Ví dụ :
* là ngôn ngữ gồm tập tất cả các xâu trên bảng chữ
kể cả xâu rỗng
+ là ngôn ngữ gồm tập tất cả các xâu trên bảng chữ
KHÔNG CÓ xâu rỗng
+ = * -
là ngôn ngữ trống (tập trống)
Ví dụ
L1 = {a, ab, abb, bba, bbb} là ngôn ngữ hữu hạn trên {a, b}
L2 = {(ab)n | n > 0} là ngôn ngữ vô hạn trên {a, b}
Chú ý {}
Chú ý :
Người ta dùng phép “hình thức” (Fomal) để đối lập với “tự nhiên (Natural)
i t ì t l i l i t i l t r
419/56
Máy trừu tượng (machine)
Mô hình IPO :
nhận dữ liệu vào (data) và cho kết quả ra (result)
Hai cách nhìn :
Cách nhìn chức năng (functional look)
Cách nhìn cấu trúc (structural look)
Phân biệt các kiểu máy trừu tượng (machine type)
theo bản chất của kết quả tính toán
Máy
Dữ liệu vào Dữ liệu ra
20/56
Chức năng đoán nhận câu
Máy đoán nhận câu :
Giả sử dữ liệu vào w*,
kết quả ra r{0, 1}, hay {False, True }
Tập hợp câu vào w đgl ngôn ngữ (language)
Có ba khả năng cho kết quả :
1. True hoặc False
2. Một kết quả khác
3. Không cho kết quả nào
Hai tập hợp câu vào ứng với hai khả năng đầu là bù nhau
nếu máy cho kết quả cho mọi dữ liệu vào
21/56
Chức năng tính toán
Máy tính toán (computation machine)
Giả sử dữ liệu vào w*,
kết quả ra là một câu r trên một bảng chữ nào đó
Khi đó, máy thực hiện tính hàm f từ * vào * :
f : * *
Nghĩa là w *, f(w) *
Hàm f được gọi là hàm toàn phần (partial function)
nếu với mọi câu vào w*, máy đều cho kết quả f(w)*
Người ta cũng nói kiểu máy đoán nhận chỉ là trường hợp đặc
biệt của kiểu máy tính
22/56
Cách nhìn cấu trúc (structural look)
Máy được xác định bởi một tập hữu hạn các phép toán
Mỗi phép toán mô tả một phần cấu trúc của máy
Phép toán sơ cấp (elementary operation) là phép toán nhỏ
nhất (không chia cắt nhỏ hơn)
Máy thực hiện (execution) mỗi phép toán trong một khoảng
thời gian hữu hạn và xác định
Chương trình (program) là tập hợp các phép toán sơ cấp để
giải một bài toán nào đó
Một tính toán (computation) là việc thực hiện lần lượt các
phép toán sơ cấp theo một thứ tự xác định trước
23/56
Mô hình tính toán
Định nghĩa các lớp máy có cùng nguyên lý hoạt động
Thay đổi chương trình để giải bài toán trên cùng một máy mà không
thay đổi máy giải
Mô hình tính toán (computation model), ký hiệu T là sự mô tả :
tất cả các phép toán sơ cấp
những đối tượng nào có thể tác động phép toán
cách thực hiện chương trình trên máy
Một trường hợp riêng (instance) của mô hình là máy cụ thể
Mô hình + Chương trình = Máy
Mô hình tính toán T được gọi là một Tmáy
24/56
Một số thuật ngữ
Làm sao để có thể biết :
Lớp ngôn ngữ đoán nhận được (recognized),
hay Tnhận biết được ?
Lớp các hàm tính được (computable)
hay Ttính được ?
Lớp các ngôn ngữ liệt kê được (enumerable)
hay Tliệt kê được ?
So sánh hai mô hình : T1 mạnh hơn T2 khi :
Nếu T2 nhận biết được (tính được, liệt kê được)
thì T1 cũng nhận biết được (tính được, liệt kê được)
T1 và T2 tương đương (equivalent) nếu T1 mạnh hơn T2 và ngược lại
T1 và T2 là không thể so sánh với nhau được nếu không tồn tại mô
hình nào ít ra đủ mạnh hơn mô hình kia
525/56
Khái niệm bài toán (problem)
Một bài toán là :
Mô tả cách biểu diễn (hữu hạn) các phần tử
của một tập hợp hữu hạn hay vô hạn đếm được
Một phát biểu liên quan đến các phần tử của tập hợp này
Kết quả có thể đúng, hoặc sai, tùy việc chọn phần tử
Bài toán trong Tin học lý thuyết :
Khác với khái niệm bài toán thông thường trong Toán học
Khác với bài toán hiểu theo nghĩa thông dụng
26/56
Một số ví dụ bài toán (1)
Bài toán 1 :
Dữ liệu: Một số nguyên viết trong hệ 10
Câu hỏi : Số nguyên đã cho có là số nguyên tố hay không ?
Bài toán 2 :
Dữ liệu : Một số nguyên viết trong hệ 10
Câu hỏi : Số nguyên này được viết dưới dạng tổng của 4 số bình phương ?
Bài toán 3 :
Dữ liệu : Một số nguyên viết dưới dạng tích của các số hạng trong hệ 10
Câu hỏi : Số nguyên đã cho có là số nguyên tố hay không ?
Bài toán 4 :
Dữ liệu : Một đồ thị hữu hạn G được biểu diễn bởi một danh sách các đỉnh
và các cung, mỗi đỉnh được biểu diễn bởi một số nguyên trong hệ 10
Câu hỏi : Có tồn tại đường đi Hamilton (đi qua hết tất cả các đỉnh của
đồ thị, mỗi đỉnh đi qua đúng một lần) trong đồ thị đã cho không ?
27/56
Một số ví dụ bài toán (2)
Bài toán 5 :
Dữ liệu : Một biểu thức chính quy (regular expression) được xây
dựng trên một bảng chữ (là một biểu thức nhận được từ các câu
w* bởi các phép hoặc, phép ghép tiếp, phép * và lấy bù)
Câu hỏi : Có phải biểu thức đã cho chỉ định ngôn ngữ trống (empty
language) ?
Bài toán 3n+1 (bài toán dừng) : chưa có câu trả lời về tính dừng
function threen(n: integer): integer;{ recursive }
begin
if (n = 1) then 1
else if odd(n then threen(3*n+1)
else threen(n div 2);
end;
28/56
Bài toán tương ứng Post
(Post’s correspondence problem)
Dữ liệu : Một dãy hữu hạn các cặp câu (u1, v1), (u2, v2)..., (uk, vk)
Câu hỏi : Tồn tại hay không một dãy chỉ số i1 , i2 ,...in sao cho
thoả mãn ui1 ui2... uin = vi1 vi2... vin ?
Ví dụ : cho * = {a, b, c }
Và dãy các cặp câu :
{(ab, aba), (ab, ba), (bab, ba), (ab, bab) }
Cho câu : babababab
Tồn tại dãy chỉ số {3 , 2, 2, 4} sao cho thoả mãn :
bab.ab.ab.ab = ba.ba.ba.bab
29/56
Một số khái niệm khác
Kết hợp bài toán P với ngôn ngữ đặc trưng (characteristic language) LP*
Ngôn ngữ LP = { w D * | lời giải f(w) = true }
Bài toán ngược CP nhận được từ P bằng cách :
giữ nguyên cách biểu diễn các dữ liệu
đặt ngược lại câu hỏi
Ngôn ngữ LCP = { w D * | Không lời giải, hay f(w) = false }
Ví dụ : Bài toán 1’ :
Dữ liệu : Cho một số nguyên viết trong hệ 10
Câu hỏi : Số nguyên này không phải là một số nguyên tố ?
Máy giải (solve) bài toán P nếu và chỉ nếu :
w *, máy cho phép xác định, trong một khoảng thời gian hữu hạn,
nếu w LP hay w LCP
Phân lớp các bài toán tùy theo độ phức tạp (complexity)
Một bài toán là tầm thường (trivial) nếu LP = hoặc nếu LCP =
* LP
30/56
Các phép toán trên ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một tập hợp do đó có thể áp dụng các phép toán
trên tập hợp :
Đối với các phần tử :
Đối với ngôn ngữ :
Cho L1, L2 và L là các ngôn ngữ, các phép toán:
Phép hợp
L1 L2 = {w | w L1 hoặc w L2}
Phép giao
L1 L2 = {w | w L1 và w L2}
Phép hiệu
L1 – L2 = {w | w L1 và w L2}
Phép bù
L’ = {w | w L} hoặc L’ = * - L
L2L1
L
631/56
Các phép toán trên ngôn ngữ
Phép ghép nối :
L1L2 = = {w | w = uv, u L1 và v L2}
Phép nghịch đảo :
LR = {w | wR L}
Phép lũy thừa :
Ln = LLL (n lần)
Li = LLi-1 = Li-1L với i>0
L0 = {}
Ví dụ :
Cho L = { tic, tac, toe } khi đó :
L2 = LL
= { tictic, tictac, tictoe, tactic, tactac, tactoe, toetic, toetac, toetoe }
Ghép nối L1 có m
câu, và L2 có n câu,
được ngng có ??? câum.n
Là bản số của tích ĐêCac
(Cartesian Product)
í
i
32/56
Các phép toán trên ngôn ngữ
Phép bao đóng (closure) :
L* = L0 L1 Ln =
Phép bao đóng dương :
L+ = L1 L2 Ln =
Nhận xét :
L+ = LL* = L*L
L* = L+ { }
Ví dụ :
Cho L = { tic, tac, toe } khi đó :
L* = { , tic, tac, toe, tictic, tictac, tictoe, tactic, tactac, tactoe,
toetic, toetac, toetoe, tictictic, tictictac, ... }
0i
iL
1i
iL
Khái niệm hữu hạn, vô hạn
được hiểu như thế nào ?
•Liên quan đến các phần tử
của một tập hợp : khái niệm
đếm (liệt kê) được
•Người ta đặt song ánh các
phần tử với số tự nhiên
•hữu hạn ? tập hợp có n phần
tử, nK<, bị chặn trên
•vô hạn ? tập hợp có n phần tử
tuỳ ý, không bị chặn trên
i i ,
i t
i t
t t : i i
li t
i t t
t i t i
t
t , , ị t
t t
t , ị t
33/56
Ví dụ khác về ngôn ngữ
Cho = {0..9} { ., +, - }, xay dựng các lớp số :
Mọi câu trên là ghép tuỳ ý các chữ số 0..9, ., +, -
tuy nhiên chỉ ghi nhận (xét) những câu là số có nghĩa
Số tự nhiên = {0, 1, 2, ..., i, i+1, ... } i0,
Số nguyên = { ..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, ... } |i|0,
Số hữu tỷ
= { ..., -2/2, -2/3, -1/2, 0, 1/2, 2/2, ... } |m/n|0,
Số vô tỷ
= { ..., ..., ... } = { ..., ..., ... }
34/56
Các ngôn ngữ chính quy (NNCQ)
tập hợp các ngôn ngữ chính quy (Regular Languages)
trên :
Được định nghĩa dựa trên các ngôn ngữ sơ cấp
và các phép toán hội ( : “nhặt ra”), ghép và đóng lặp *
Là tập hợp nhỏ nhất (chứa ít phần tử nhất) các ngôn ngữ
thõa mãn các điều kiện sau :
1. , {}
2. { a } với a
3. Nếu A, B , thì AB, A.B và A*
Rõ ràng là tập hợp bé nhất do được xây dựng từ các tập
sơ cấp , { } và { a } bởi các phép hội, ghép và bao đóng
35/56
Ví dụ xây dựng tập NNCQ
Cho ={}, những phần tử-ngôn ngữ có ngay (tự có) :
, {}, {}
Những ngôn ngữ L được xây dựng kiểu quy nạp (đệ quy) :
Luật : Nếu A, B , thì AB, A.B và A*
A={},
B= {},
AB={, },
A.B={}={},
B* = {, , , , ... n, ... }, n bất kỳ n>0
Vậy sau bước này ta có :
, {}, {}, {}, ..., {, , , , ... n, ... }
Và cứ thế tiếp tục xây dựng
36/56
(1)
Biểu thức chính quy (BTCQ)
Người ta sử dụng các biểu thức chính quy (Regular
Expressions) để biểu diễn các ngôn ngữ chính qui trên
Qui tắc xây dựng BTCQ trên là các biểu thức được tạo
thành theo các bước quy nạp như sau :
1. , và a, với mọi phần tử a của
đều là những BTCQ
2. Nếu và là hai BTCQ ,
thì (), (), ()* cũng là những BTCQ
Chú ý 1 : Khi viết một BTCQ, có thể bỏ các dấu ngoặc đơn
theo mức ưu tiên giảm dần : chẳng hạn viết a* thay vì (a)*
Chú ý 2 : Có thể viết a+b thay vì viết ab
Ví dụ, biểu thức ((0 (1*)) + 0) có thể viết 01*+ 0
i i ,
i i i ì
i ì i
í , i i
737/56
(2)
Biểu diễn ngôn ngữ bởi biểu thức chính qui
Ngôn ngữ L() được biểu diễn (hay được chỉ định)
bởi BTCQ theo các bước quy nạp như sau :
1. L() = , L() = { }, L(a) = { a } cho a
2. L(( )) = L() L()
3. L(()) = L()L()
4. L(()*) = L()*
Từ (1) và (2) ta có tính chất sau :
Một ngôn ngữ là chính qui nếu và chỉ nếu (nễu, khĩ )
ngôn ngữ đó được chỉ định bởi một biểu thức chính qui
Nhận xét :
Các BTCQ cũng tạo thành một ngôn ngữ
vì chúng là những xâu ký tự trên bảng chữ
Đọc pxi
38/56
Bao đóng của bảng chữ
Cho bảng chữ , khi đó, L = { a | a } là một NNCQ
Bao đóng của L là L* = * là một NNCQ có vô hạn câu
Có thể liệt kê hết (đếm được) tất cả các câu của *
Ví dụ * = (a + b)*
a b
aa ab ba bb
aaa aab aba abb baa bab bba bbb
...... ......
1
2 3
4 5 6 7
8 ......
Cho = {a, b} thì ta
đã có một thứ tự tiền
định a đứng trước b
Cho hai câu w1, w2
khi đó w1 đứng trước
w2 khĩ |w1|| w2|
, ì
i
ị
i ,
i
ĩ
39/56
Nghịch đảo câu xong thì
cũng chính nó !
Đọc xuôi, đọc ngược như
nhau
Đứng bên tê, ngó bên ni,
cũng rứa
Đứng bên ni, ngó bên tê,
cũng rứa
Đi qua, đi lai, y chang !
Hai ký tự cách đều đầu và
cuối câu y chang !
ị t ì
í !
i,
t , i,
r
i, t ,
r
i , i l i, !
i t
i !
Một số ví dụ _ 1
Cho bảng chữ = { a, b },
có thể xây dựng được một số NNCQ trên như sau :
L1 = {, a, aa, aab } L1 có 4 câu
L2 = { w * | |w| 8 } L2 gồm các câu có độ dài 8
L3 = { w * | |w| là một số lẻ } L3 gồm các câu có độ dài lẻ
L4 = { w * | na(w) = nb(w) }
= {, ab, ba, aabb, abab, baab, ... }
L4 gồm các câu có số chữ a
đúng bằng số chữ b
L5 = { w * | w = wR }
= {, aa, bb, aba, bab, abba, baab, ... }
L5 gồm các câu đối xứng (palindrome)
Có thể có thêm các nhận xét gì về
các câu đối xúng ?
t t t ì
i 40/56
Ví dụ về một thuật toán kiểm tra câu đối xứng
Func PalinCheck(w: string): bool
OK = true; i=1, l=len(w)
if l>0 then
while OK and i<=l and w(i)=w(l) do i++; l--
Return OK
w1 w2 wl-1 wl...
i++ l--
41/56
Một số ví dụ _ 2
Cho bảng chữ , a , w * và L *
Khi đó :
ak = aa ... a k chữ a liên tiếp
wk = ww ... w ghép liên tiếp k câu w
k = ... = { w * | |w| = k }
Lk = LL ... L ngôn ngữ gồm các câu là ghép k câu tuỳ ý của L
Trường hợp đặc biệt k = 0 :
a0 = w0 =
0 = L0 = { }
Chú ý { } :
{ } có một câu là
còn không có câu nào !
42/56
Một số tính chất
Với quy ước L() là NNCQ đbdb BTCQ
Khi đó :
L() = L() khi và chỉ khi =
Nghĩa là :
Hai BTCQ bằng nhau cùng biểu diễn một NNCQ
Để chứng minh rằng hai tập hợp A và B đã cho là bằng nhau
A = B
cần chỉ ra AB và BA
Nghĩa là cần CM hai chiều “” và “”
843/56
Một số ví dụ _ 3
Chứng minh rằng :
Các BTCQ : (a*b)* (b*a)* và *
cùng chỉ định một ngôn ngữ chính qui ?
Bằng cách “cùng L hai BTCQ” :
L1 = L((a*b)* (b*a)*) và L2 = L((a b)*) = L(*) với = { a, b }
Cần CM rằng L1 = L2?
Từ nay về sau để đơn giản, ta viết w thay vì wL()
Lời giải là CM hai chiều “” và “” :
“” : Rõ ràng L1 = (a*b)*(b*a)* L2 = *, vì * là bao đóng
“” : Để chứng minh điều ngược lại, ta xét một câu :
w = w1w2...wn *
Cần chứng minh w (a*b)*(b*a)*
44/56
a*b (a*b)* a*b (a*b)*
Chứng minh w (a*b)*(b*a)*
Giả sử w = w1w2...wn *
Xảy ra bốn trường hợp như sau :
1. w = an, do đó w ( a )* ( b*a )* (a*b)*(b*a)*
2. w = bn, do đó w ( b )* ( a*b )* (a*b)*(b*a)*
3. w chứa a và b, kết thúc bởi b. Ta có :
w = a . . . ab b . . . b a . . . ab b . . . b
Do đó, w (a*b)*(b*a)*
4. w chứa a và b và kết thúc bởi a.
Tương tự trường hợp 3, ta cũng có :
w L((a*b)*(b*a)*)
45/56
Các ngôn ngữ phi chính qui
Nhận xét :
Các BTCQ là vô hạn đếm được
Các BTCQ chỉ biểu diễn tập vô hạn đếm được NNCQ,
nhưng không biểu diễn hết mọi ngôn ngữ
Tồn tại những ngôn ngữ phi chính qui
và không có đủ các BTCQ để biểu diển mọi ngôn ngữ
Mọi ngôn ngữ không thể là chinh qui :
Tập hợp các ngôn ngữ và tập hợp các tập hợp con của một
tập hợp đếm được (tập hợp các câu) là không đếm được
Tập hợp các NNCQ là đếm được vì mỗi NNCQ được biểu diển
bởi một BTCQ và tập hợp các BTCQ là đếm được
Sẽ có nhiều ngôn ngữ khác với NNCQ
46/56
Có vô hạn không đếm được ngôn ngữ
= { a, b }
* = { a, b }*
Tập các NNCQ
Các ngôn ngữ phi CQ
Có 2n tập hợp con của một tập hợp A có n phần tử
Nếu A có vô hạn đếm được phần tử thì 2A có vô hạn không đếm được phần tử
t t t t
t t ì t
47/56
Ví dụ tập con
Cho A = { cục, cọ, cẫng)
Hỏi có bao nhiêu tập hợp con của A ?
Trả lời : có 2|A|=23 = 8 tập hợp con của A
Đó là các tập hợp con :
{ rỗng, {cục} , {cọ} , {cẫng},
{cục , cọ}, {cục , cẫng } , {cọ,cẫng}, {cục, cọ, cẫng} }
Lý thuyết số
, , vô hạn đếm được
vô hạn không đếm được (lấp đầy trục số)
Dựng bằng compa-êke số
- 0 1 2 ... +
2
2
48/56
Vấn đề biểu diễn ngôn ngữ
Một ngôn ngữ trên bảng chữ là tập hợp con của +
Cho L+, làm sao để biểu diễn hết mọi câu wL ?
Khi L có hữu hạn câu, chỉ việc liệt kê các câu
Khi L có vô hạn câu, không thể liệt kê hết các câu của L,
mà phải tìm cách biểu diễn hữu hạn :
Nếu L gồm các câu có một số tính chất nhất quán P nào đó,
dùng tân từ để biểu diễn tính chất P đó
L = { w* | P(w) }
Nếu L là NNCQ, sử dụng BTCQ chỉ định L :
L = L()
L tuỳ ý, không phải là NNCQ : sử dụng ôtômat và văn phạm
- Ôtômat đoán nhận câu của một ngôn ngữ
- Văn phạm sản sinh ra câu cho một ngôn ngữ
Chi rứa ?
949/56
Ví dụ biểu diễn ngôn ngữ
Ngôn ngữ có vô hạn câu :
L1 = { ai i là một số nguyên tố }, hay
= { a2, a3, a5, a7, , a11, a13, }
L2 = { aibj i j 0 }, hay
= { , a, ab, aab, aabb, }
là ngôn ngữ gồm các câu có một dãy con a rồi đến một dãy con b,
trong đó số con a bên trái nhiều hơn hoặc bằng số con b bên phải
L3 = (ab)*
= { , ab, abab, ababab, }
là ngôn ngữ gồm các câu có các cặp ab tuỳ ý (0..n cặp)
50/56
Ví dụ sản sinh ra câu của ngôn ngữ
Cho L là ngôn ngữ trên { a, b } được định nghĩa như sau :
1. L
2. Nếu w L thì awb L
3. L không còn câu nào khác nữa (ngoài 1 và 2)
Qui luật sản sinh các câu của L như sau :
Từ (1), L = { }
Coi là w, từ (2), ta có câu awb = ab = ab, L = { , ab }
Lại do (2), ta có L = { , ab, aabb, aaabbb, ... }
Cứ thế, ta có mọi câu của L có dạng aibi i 0
Có thể biểu diễn L dưới dạng :
L = { aibi i 0 }
51/56
Ví dụ đoán nhận một câu của ngôn ngữ
Giả sử định nghĩa ngôn ngữ L gồm các câu w :
Có thể thu gọn w về câu rỗng : w
Thu gọn bằng cách thay thế dần các xâu con ab của w bởi
Ví dụ :
w = ab L vì : ab
w = aabbab L vì : aabbab abab ab
Coi a, b lần lượt là cặp dấu ngoặc đơn ( và ) :
L gồm các cặp dấu ngoặc đơn cân bằng nhau không cài nhau
thu được từ một biểu thức toán học nào đó
Ví dụ, từ biểu thức (3*(x y)) (x + 1), thực hiện bỏ hết các
ký hiệu toán tử và toán hạng, ta nhận được câu ngoặc đơn
cân bằng (())(), là câu aabbab
52/56
Bài tập 1
1. r + s = s + r
2. r + (s + t) = (r + s) + t
3. r (s + t) = rs + rt
4. r = r = r
5. r + = r
6. ( + r)* = r*
7. r = r =
8. (r*)* = r*
9. r + r = r
10. r(st ) = (rs)t
11. * =
12. (r*s*)* = (r + s)*
13. r + r* = r*
14. (r + s)t = rt + st
Cho các biểu thức chính qui r, s, t,
trong đó nếu r = s thì có nghĩa L(r) = L(s)
Chứng minh các tinh chất sau (dấu + ~ dấu ):
53/56
Bài tập_2
2. Tìm các BTCQ chỉ định phần bù của các ngôn ngữ sau :
(ab)*b
((ab)(ab))*
3. Cho ngôn ngữ L trên bảng chữ { a, b }
được định nghĩa như sau :
L
Nếu w L thì awb L
Nếu w L thì bwa L
Nếu w1, w2 L thì w1w2 L
Chứng minh bằng quy nạp rằng :
ngôn ngữ L theo cách định nghĩa trên khĩ L gồm mọi câu có
số chữ a đúng bằng số chữ b (viết gọn na(w) = nb(w) ?
Phép CM quy nạp (induction) :
•Cần CM P(n), n ?
•Thử trường hợp P(0), P(1)
•Giả sử P(n) đúng
Cần CM rằng P(n+1) đúng
i i
i
54/56
Phép chứng minh
Mệnh đề
Pitagore: a2+b2=c2i
Tiên đề/Định đề
(công nhận)
i ị
Bổ đềĐịnh lýị lHệ quả
Trời sinh ra thế !i i
10
55/56
CM r + s = s + r
“L” hai vế, cần CM rằng L(r + s) = L(s + r) :
Thật vậy, biến đổi vế trái :
L(r + s) = (theo đn) = L(r) L(s)
= {w * | w L(r) w L(s) }
= {w * | w L(s) w L(r) } (không tin, lập bảng chân lý)
= L(s + r) (đpcm)
(Qed-Quote Erat Demonstandum)
56/56
CM (r*s*)* = (r + s)*
Sử dụng định nghĩa ngôn ngữ L* để CM :
Đặt L1= (r*s*)*, L2 = (r + s)*,
CM L1= L2 bằng cách CM L1 L2 và L2 L1
L1 L2 là hiển nhiên vì L2 là một bao đóng chưá mọi
câu từ các BTCQ r và s
L2 L1 ?
Theo đn L1={w|k: wkr*s*, w= w0w1 ... wk}
Cho w L, CM wL1
w = r* = r* () r* s*
w = s* = () s* r* s*
w = r*s* r* s** = L1
r, s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lt3_ch1_modau_8571.pdf