BÀI 1: KEO VÀNHŨDỊCH:ĐIỀU CHẾ, KHẢO SÁT TÍNH
CHẤT HỆKEO VÀNHŨDỊCH
BÀI 2: ĐIỆN HÓA HỌC:ĐO pH VÀĐỘDẪN ĐIỆN CỦA MỘT
SỐDUNG DỊCH
BÀI 3: SỰHÒA TAN HẠN CHẾCỦA CHẤT LỎNG
BÀI 4: PHẢN ỨNG BẬC NHẤT: THỦY PHÂN ACETAT
ETHYL TRONG MÔI TRƯỜNG ACID
BÀI 5: PHẢN ỨNG BẬC HAI: PHẢN ỨNG XÀPHÒNG HÓA
ACETAT ETHYL
150 trang |
Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 5651 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết thực tập hóa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hợp trong bình A
bằng NaOH 0,05N
Đọc thể tích NaOH trên buret, n0
Vẫn để bình (A) vào máy điều nhiệt ở 40 oC.
Căn cứ vào thì kế sau 15, 30, 45 phút, hút 2 ml hỗn hợp
trong bình (A) cho vào bình (B) và đem định phân bằng
dung dịch NaOH 0,05 N
Gọi n (ml) là thể tích NaOH 0,05 N định phân sau mỗi thời
điểm.
Ta có các giá trị n0, n15, n30, n45 tương ứng với các thời
điểm 0; 15; 30; 45 phút.
Đem bình(A) cách thủy ở 80 oC trong 1 giờ cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn.
Hút 2 ml hỗn hợp trong bình (A) cho vào bình (B) và đem
định phân để có giá trị n∞
Phải thực hiện nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10 phút đến
khi nào có 2 giá trị liên tiếp không đổi thì đó là n∞
Thực hiện tương tự như ở 40 oC, nhưng bình A để ở nhiệt
độ phòng
Ta có các giá trị n0, n15, n30, n45 tương ứng với các thời
điểm 0; 15; 30; 45 phút
Đem bình (A) cách thuỷ ở 80 oC trong 1 giờ
Hút 2 ml hỗn hợp trong bình (A) cho vào bình (B) và đem
định phân để có giá trị n∞
Phải thực hiện nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10 phút đến
khi nào có 2 giá trị liên tiếp không đổi thì đó là n∞
oMục tiêu:
oTính toán kết quả
oHằng số tốc độ phản ứng K:
Trong đó:
a : nồng độ ban đầu của acetat etyl
a – x: nồng độ còn lại của acetat etyl ở thời
điểm t
02,303 2,303lg lg
t
n na
K
t a x t n n
Bảng kết quả: nhiệt độ khảo sát 400C
Thời
điểm
ml
NaOH
2,303/t n n0 n nt lg(n n0) lg(n nt) K
0
15
30
45
1
2
3
K tb =
Bảng kết quả: nhiệt độ khảo sát 300C
Thời
điểm
ml
NaOH
2,303/t n n0 n nt lg(n n0) lg(n nt) K
0
15
30
45
1
2
3
K tb =
oTính chu kỳ bán hủy của acetat etyl ở 300C
và 400C:
phút
oTính năng lượng hoạt hóa của phản ứng:
Ta có:
Trong đó: Ea : năng lượng hoạt hóa (cal.mol
1),
• R = 1,98 cal.mol1.độ1 ,
• T: nhiệt độ khảo sát (0K)
1
2
0,693
t
K
0
2 1
0
2 1
40
lg
30 2,303
a
a
E T TK C
x E
K C R T xT
Trả lời câu hỏi
1. Hãy giải thích vai trò của các yếu tố trong
bình B : 30ml nước cất, phenolphtalein và
được ngâm lạnh.
2. Giải thích ý nghĩa của các giá trị:
n0 , n , n n0 và n nt
Lưu ý về thao tác chung bài Phản ứng bậc nhất*
Bài 5: PHẢN ỨNG BẬC HAI: XÀ PHÒNG
HÓA ACETAT ETHYL
MỤC TIÊU
Xác định hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng
bậc hai
NỘI DUNG
1. KHẢO SÁT PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HOÁ
ACETAT ETYL
2. BÁO CÁO KẾT QUẢ
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Hằng số tốc độ k
Trong đó:
a: nồng độ ban đầu NaOH (0,05 mol/lít)
b: nồng độ ban đầu của acetat ethyl = n∞ x 0,05/10
x: nồng độ của acetat ethyl ở các thời điểm
t: thời điểm khảo sát (thời điểm lấy mẫu)
n∞: thể tích NaOH định phân tại thời điểm phản ứng xảy ra
hoàn toàn
nt: thể tích NaOH định phân từng thời điểm 2, 4, 6, 8, 10,
12 phút
(10 )2,303 ( ) 2,303 200
lg lg
( ) ( ) (10 ) 10( )
t
t
n nb a x
K
t a b a b x t n n n
1. Chuẩn bị
2. Tiến hành thí nghiệm:
Định phân hỗn hợp trong bình A (acetat ethyl + NaOH)
tại các thời điểm 2, 4, 6, 8, 10, 12 phút và khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn
Dung dịch dùng định phân: NaOH 0,05N
2. 9 bình B, mỗi bình chứa chính
xác 10 ml dung dịch HCl 0,05 N
và 3 giọt phenolphtalein.
Ngâm các bình này vào nước đá
1. 1 bình A chứa chính xác
100ml dung dịch NaOH 0,05 N
A
B
Sinh
hàn
khí
NaOH
0,05 NChuẩn bị:
3. 1 buret chứa NaOH 0,05 N
Tiến hành thí nghiệm:
t=0, (thời điểm t0 – phản ứng bắt đầu xảy ra)
A
• Cho 0,35 ml acetat etyl vào bình A
• Lắc đều, bấm đồng hồ, t0
• Để yên
Tiến hành thí nghiệm:
Sau 2 phút, t= 2
hút chính xác 10 ml hỗn hợp
trong bình A cho vào 1 bình B.
Lắc đều, chuẩn độ ngay bằng
dung dịch NaOH 0,05 N.
Đọc thể tích NaOH trên buret, ta được n2
Tiếp tục làm như trên ở các thời điểm
4; 6; 8; 10 và 12 phút.
Ta được các giá trị n4, n6, n8, n10, n12
NaOH
0,05N
B
Tiến hành thí nghiệm:
Đem bình A đun cách thuỷ ở 6070 oC trong khoảng
1 giờ để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hút 10 ml hỗn hợp từ bình A cho vào 1 bình B,
chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,05N để có n∞1,
Phải thực hiện nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10
phút: n∞2, n∞3 đến khi nào có 2 giá trị liên tiếp
không đổi thì đó là n∞
1. Mục tiêu:
2.Tính toán - kết quả
Hằng số tốc độ k
t: thời điểm khảo sát (thời điểm lấy mẫu)
n∞: thể tích NaOH định phân tại thời điểm phản ứng
xảy ra hoàn toàn
nt: thể tích NaOH định phân từng thời điểm 2, 4, 6, 8,
10, 12 phút
(10 )2,303 ( ) 2,303 200
lg lg
( ) ( ) (10 ) 10( )
t
t
n nb a x
K
t a b a b x t n n n
Bảng kết quả
Thời
điểm
NaOH
(ml)
n(10 – nt) lgn(10 – nt)
(A)
10(n - nt) lg10(n - nt)
(B)
(A)-(B) K
t2
t4
t6
t8
t10
t12
t∞
2,303 200
10
x
t n
Ktb =
BÁO CÁO KẾT QUẢ
BÀI 5. PHẢN ỨNG BẬC HAI:
XÀ PHÒNG HOÁ ACETAT ETYL
Câu hỏi
Bình B trong thí nghiệm chứa:
10 ml dung dịch HCl 0,05 N
Phenolphtalein
Được ngâm trong nước đá
Hãy giải thích vai trò của các yếu tố trên ?
Lưu ý về thao tác chung bài Phản ứng bậc 2*
Bài 6: HẤP PHỤ
120
MỤC TIÊU
Khảo sát sự hấp phụ của acid acetic trên
than hoạt.
Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ.
Tìm trị số của hằng số k và 1/n trong
phương trình Freundlich.
121
Hấp phụ là sự gia tăng nồng độ của một chất lên
bề mặt của chất khác.
Chất hấp phụ
Chất bị hấp phụ
Thí dụ: acid acetic hấp phụ trên than hoạt
122
Phân biệt hấp phụ và hấp thụ.
Thí dụ:
Khí clor hấp phụ trên than hoạt
Khí CO2 hấp thụ vào dung dịch nước đường trong
nước giải khát có gaz.
123Hấp phụ
Hấp thụ
Pha 4 dung dịch khảo sát
Chuẩn độ 4 DD X vừa pha (trước hấp phụ)
Cho hấp phụ 4 DD X bằng than hoạt
Chuẩn độ 4 DD X sau hấp phụ
124
125
CH3COOH
X (N)
X1 = 0,05N
X1 X2 X3 X4
X2 = 0,1N X3 = 0,2N X4 = 0,4N
NaOH 0,1N
CH3COOH
Chỉ thị
phenolphtalein
X1=0,05N
20
ml
X2=0,1N
10
ml
X3=0,2N
5
ml
X4=0,4N
2
ml
X1=0,05N
X2 = 0,1N
X3 = 0,2N
X4 = 0,4N
NaOH 0,1N
CH3COOH
Chỉ thị
phenolphtalein
50 mL
DD X (N)
1.5 g
Than hoạt
LỌCX
Bảng kết quả chuẩn độ
128
Dung dịch X1 X2 X3 X4
Thể tích DD X (ml) 20 10 5 2
Thể tích DD NaOH 0,1N (ml)
(trước hấp phụ)
Nồng độ ban đầu (C0)
Thể tích DD NaOH 0,1N (ml)
(sau hấp phụ)
Nồng độ sau hấp phụ (C)
V04V03V01 V02
C04C01 C02 C03
V4V1 V3V2
C2C1 C3 C4
: lượng acid acetic bị hấp phụ trên 1 đơn vị khối
lượng than hoạt (mmol/ gam)
x: lượng CH3COOH trong 50 ml DD CH3COOH đã bị hấp phụ
trên than hoạt
m: khối lượng chính xác than hoạt đã dùng
TÍNH TOÁN – KẾT QUẢ
m
x
=y
0
0
( ) 5 0
( ) 5 0
1 0 0 0
C C
x m o l C C m m o l
130
Dung
dịch
Nồng độ
phỏng
chừng
(N)
C0
(mol/l)
C (mol/l)
x
(mmol)
m
(g)
y
(mmol/g)
lgy lgC
X1
X2
X3
X4
TÍNH TOÁN – KẾT QUẢ
0.05
0.1
0.4
0.2
C01
C02
C03
C04
C1
C2
C01
C01
1,5
1,5
1,5
1,5
Y2
Y1
Y4
Y3
lgy2
lgy3
lgy4
lgy1
130
lgC2
lgC3
lgC4
lgC1
Bảng kết quả
Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ y theo C
131
TÍNH TOÁN – KẾT QUẢ
y
C0
y4
y3
y2
y1
C1 C2 C3 C4
1/nxy kC
m
Vẽ đường biểu diễn sự hấp phụ lgy theo lgC
lgy = f(lgC)
132
A
lgy
lgC
0
Y=Ax+B
αB
1/nxy kC
m
lgy = 1/n lgC + lgk
TÍNH TOÁN – KẾT QUẢ
Y = lgy; A = 1/n;
X = lgC; B = lgk
Từ đồ thị tgα = OA / OB = 1/n
lgk = OA
k = 10 OA Lưu ý về thao tác chung bài Hấp phụ
BÀI 7.
SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ TRAO ĐỔI
ION
133
MỤC TIÊU
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp
bằng phương pháp sắc ký giấy.
Tách riêng ion Ni++ và ion Co++ bằng
phương pháp sắc ký trao đổi ion.
134
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++
và ion Co++
2. Sắc ký giấy: Tách riêng các acid amin
trong hỗn hợp
135
SắC KÝ TRAO ĐổI ION:
TÁCH RIÊNG ION NI++ & ION CO++
Sắc ký trao đổi ion là trường hợp hấp phụ
đặc biệt gồm quá trình hấp phụ và trao
đổi ion
Cấu tạo nhựa trao đổi ion: polymer + ion
trao đổi
Nhựa trao đổi ion dương (cationit): RH
Nhựa trao đổi ion âm (anionit): ROH
136
137Phục hồi cột:
R(NH4)2 + 2H
+ RH2 + 2NH4
+
SắC KÝ TRAO ĐổI ION: TÁCH RIÊNG ION NI++ & ION CO++
Cơ chế tách Ni2+ & Co2+
Citrat (NH4)2 Citrat
2 + 2NH4
+
RH2 + Ni
2+ RNi +2H+ (1)
RH2 + Co
2+ RCo + 2H+ (2)
RNi + 2NH4
+ R(NH4)2 + Ni
2+ (3)
Ni2+ + Citrat2 NiCitrat (5)
RCo + 2NH4
+ R(NH4)2 + Co
2+ (4)
Co2+ + Citrat2 CoCitrat (6)
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
138
Bình chiết
Cột sắc ký
Nhựa trao đổi
ion cationit
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
1. Kiểm tra cột sắc ký
139
Nước cất + 1 giọt
cam methyl
ống màu chuẩn
Nước / cột sắc ký +
1 giọt cam methyl
Nước trong cột SK còn acid
Nước / cột sắc ký +
1 giọt cam methyl
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
2. Dùng pipette hút 1,2 ml NiCl2 và 0,6 ml Co(NO3)2 cho
vào 1 ống nghiệm, lắc đều rồi cho vào cột sắc ký
140
3. Cho nước cất qua cột (khoảng 300 ml) đến khi nào
nước chảy ra không còn ion H+.
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
141Nước / cột sắc ký +
1 giọt cam methyl
Citrat I
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
4. Cho dung dịch Citrat I qua cột với vận tốc 2 – 3 ml/
phút. Dùng ống đong để hứng từng 10 ml một.
Nếu không có màu thì đổ bỏ, nếu có
màu thì cho vào các ống nghiệm.
Ni++
142
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
Khi dung dịch chảy ra hết màu hoặc còn màu nhạt thì cho
tiếp Citrat II vào.
Thực hiện tương tự như với Citrat I
để thu được các ống nghiệm có màu.
Citrat II
143
Nước cất
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
144
5. Hồi phục cột: cho 20 ml dung dịch HCl 5% rồi rửa cột
bằng nước cất cho đến khi nước chảy ra không còn H+
20 ml dung dịch HCl 5%
Lưu ý về thao tác chung SKTĐ ion
SắC KÝ GIấY
Cơ chế: phân bố
Pha tĩnh: nước hấp phụ trên giấy
Pha động: dung môi Partridge
Giấy: giá mang
145
146
Sắc ký giấy:
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp
Vạch xuất phát
Vạch tiền tuyến
10 cm
1cm
Vết chấm acid amin
Chấm các acid amin lên giấy
147
Sắc ký giấy:
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp
Vạch xuất phát
Vạch tiền tuyến
10 cm
1cm
Dung môi
Partridge
Giấy sắc ký
Nắp bình
Vết chấm acid amin
Triển khai sắc ký: treo giấy sắc ký vào bình sắc ký
148
Sắc ký giấy:
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp
Phát hiện các acid amin bằng cách phun ninhydrin
Rf = x/ 10
Đạt yêu cầu về kỹ
thuậtx2 = x’2
x1 = x’1
x1 x2 x’1
x’2
Lưu ý về thao tác chung SK giấy
BÁO CÁO KếT QUả
BÀI 7. SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ TRAO ĐỔI
ION
Mục tiêu
Kết quả thực nghiệm:
1. Sắc ký trao đổi ion
Quan sát sự biến thiên màu thu được qua
các ống nghiệm
Ion nào ra trước, ion nào ra sau? Giải thích?
Giải thích cơ chế sắc ký trao đổi ion?
Chỉ thị metyl da cam đổi màu như thế nào
trong môi trường H+ và OH? 149
BÁO CÁO KếT QUả
BÀI 7. SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION
2. Sắc ký giấy
Nộp giấy sắc ký kèm với bài báo cáo.
Tính Rf . so sánh Rf của acid amin ở vết đơn
chất với Rf của acid amin cùng tên ở vết hỗn
hợp (nếu 2 Rf của cùng acid amin không
giống nhau thì phải giải thích)
Giải thích cơ chế sắc ký giấy
150
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lttt_hoa_ly_yen_1678.pdf