Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạch định ngân sách vốn ĐQG

Động cơ cho đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngoài.

2. Lợi ích của đa dạng hóa kinh

doanh quốc tế.

3. Quan điểm của chính phủ nƣớc

chủ nhà về thu hút FDI

4. Các điều kiện áp đặt của chính

phủ để thu hút FDI

pdf28 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạch định ngân sách vốn ĐQG, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 7 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và hoạch định ngân sách vốn ĐQG. PHẦN 1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài NỘI DUNG 1. Động cơ cho đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. 2. Lợi ích của đa dạng hóa kinh doanh quốc tế. 3. Quan điểm của chính phủ nƣớc chủ nhà về thu hút FDI 4. Các điều kiện áp đặt của chính phủ để thu hút FDI Thu hút nguồn cầu mới Gia nhập các thị trƣờng sinh lời Khai thác các lợi thế độc quyền Phản ứng đ/v các giới hạn thƣơng mại. Đa dạng hóa trên bình diện quốc tế ĐỘNG CƠ CHO FDI Động cơ liên quan đến doanh thu Lợi thế quy mô và giảm chi phí Sử dụng các yếu tố nƣớc ngoài cho SX Sử dụng NVL nƣớc ngoài Sử dụng các công nghệ nƣớc ngoài Phản ứng đối với các biến động tỷ giá Động cơ liên quan đến chi phí ĐỘNG CƠ CHO FDI Giảm đƣợc rủi ro tổng thể. - Phân tích ví dụ trang 530 Phân tích tính đa dạng hóa của các dự án quốc tế. - So sánh các danh mục dọc theo đường biên hiệu quả. - So sánh các đường biên hiệu quả giữa các MNC Đa dạng hóa giữa các quốc gia. CÁC LỢI ÍCH CỦA TÍNH ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ. Á LỢI ÍCH CỦA TÍNH ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ. Phân tích ví dụ trang 530 Công Ty Merrimack của Mỹ có kế hoạch đầu tư 1 dự án mới ở Mỹ hoặc Anh. Dự án hoàn thành nó chiếm 30% tổng nguồn vốn đầu tư của công ty, 70% còn lại là các dự án kinh doanh hiện hữu tại Mỹ. Công ty có các thông tin như sau: CÁC LỢI ÍCH CỦA TÍNH ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ. Dự án kinh doanh hiện hữu tại Mỹ Dự án mới đề xuất Nếu dự án đóng tại Mỹ Nếu dự án đóng tại Anh Suất sinh lời kỳ vọng hàng năm sau thuế 20% 25% 25% Độ lệch chuẩn của TSSL kỳ vọng hàng năm sau thuế 0,10 0,09 0,11 Tương quan của TSSL dự án mới với dự án kinh doanh hiện hữu 0,80 0,02 Để lựa chọn đự án đóng tại Mỹ hay Anh NĐT sẽ cân nhắc mỗi quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro Nhƣ vậy NĐT cần trả lời lần lƣợc các câu hỏi sau: 1. Nếu dự án đóng tại Mỹ thì TSSL kỳ vọng sau thuế của toàn công ty là bao nhiêu? 2. Nếu dự án đóng tại Anh thì TSSL kỳ vọng sau thuế của toàn công ty là bao nhiêu? 3. Rủi ro trong trường hợp công ty đầu tư dự án đóng tại Mỹ? 4. Rủi ro trong trường hợp công ty đầu tư dự án đóng tại Anh? 5. Dự án nên đóng ở Mỹ hay Anh? Phân tích tính đa dạng hóa của các dự án quốc tế CÁC LỢI ÍCH CỦA TÍNH ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ. So sánh các danh mục dọc theo đường biên. Phân tích tính đa dạng hóa của các dự án quốc tế CÁC LỢI ÍCH CỦA TÍNH ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ. So sánh các đường biên giữa các MNC Đa dạng hóa giữa các quốc gia. CÁC LỢI ÍCH CỦA TÍNH ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ. Điều kiện kinh doanh khác nhau, hoàn cảnh kinh tế khác nhau Tỷ suất sinh lời và rủi ro khác nhau MNC nên đa dạng hóa kinh doanh của mình giữa các quốc gia Tuy nhiên, các hoàn cảnh kinh tế nhìn chung có tương quan qua thời gian => Đa dạng hóa xuyên các quốc gia có thể không hiệu quả QUAN ĐIỂM CỦA CHÍNH PHỦ NƢỚC CHỦ NHÀ VỀ THU HÚT FDI Chính sách ƣu đãi hay rào cản đối với FDI Mỗi chính phủ cân nhắc cẩn thận lợi ích và bất lợi của FDI vào nƣớc mình 1. Cắt giảm thuế thu nhập 2. Miễn tiền thuê đất và nhà xƣởng 3. Tín dụng với lãi suất ƣu đãi 4. Trợ cấp năng lƣợng 5. Giảm các quy định môi trƣờng 6. Cơ sở hạ tầng 7. Đơn giản thủ tục hành chính CÁC ƢU ĐÃI KHUYẾN KHÍCH FDI 1. Các rào cản về bảo hộ 2. Các rào cản “ tệ quan liêu” 3. Các rào cản ngành 4. Các rào cản về môi trƣờng 5. Các rào cản qui định 6. Các khác biệt về đạo đức CÁC TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI DFI. CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP ĐẶC CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ THU HÚT FDI (SV tự nghiên cứu) PHẦN 2 Hoạch định ngân sách vốn ĐQG MỤC TIÊU 1. So sánh phân tích dự toán NSV của cty con so với Cty mẹ. 2. Minh họa cách áp dụng kỹ thuật hoạch định NSV quốc tế để đánh giá dự án quốc tế. 3. Giải thích cách đánh giá rủi ro của một dự án đầu tƣ quôc tế. QUAN ĐIỂM CỦA CTY CON SO VỚI CTY MẸ Những khác biệt về thuế • Chính phủ của công ty con đánh thuế chuyển thu nhập về công ty mẹ • Chính phủ của công ty mẹ đánh thuế trên thu nhập được chuyển về Hạn chế chuyển lợi nhuận • Chính phủ của công ty con yêu cầu một tỷ lệ thu nhập phải giữ lại ở quốc giá đó QUAN ĐIỂM CỦA CTY CON SO VỚI CTY MẸ Chuyển chi phí quá mức • Công ty mẹ tính phí quản lý cho công ty con do điều hành tập trung ở trụ sở chính Các biến động TGHĐ Dòng tiền về công ty mẹ Chuyển dòng tiền sang công ty mẹ Dòng tiền công ty con chuyển đi sau thuế Dòng tiền công ty con chuyển đi Dòng tiền sau thuế của công ty con Dòng tiền tạo ra bởi công ty con Thuế thu nhập Hạn chế chuyển lợi nhuận Thuế chuyển lợi nhuận Thuế TN chuyển về Rủi ro tỷ giá Những dữ kiện đầu vào cho hoạch định ngân sách vốn ĐQG  Đầu tƣ ban đầu (bao gồm cả vốn lưu động)  Giá và nhu cầu ngƣời tiêu dùng  Chi phí  Luật thuế  Các hạn chế chuyển thu nhập  TGHĐ  Giá trị thanh lý  Suất sinh lời yêu cầu. VÍ DỤ VỀ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN Công ty Spartan đang xem xét việc phát triển công ty con ở Singapore sản xuất và bán vợt Tenic. 1. CP đầu tư ban đầu: dự kiến S$20 triệu (bao gồm cả vốn lưu động). Tỷ giá giao ngay: 1S$=$0,5 => khoản đầu tư ban đầu: $10 triệu 2. Giá và sản lượng dự kiến: Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Đơn giá S$350 S$350 S$360 S$380 Sản lượng 60.000 60.000 100.000 100.000 VÍ DỤ VỀ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN 3. Chi phí 4. Khấu hao: S$2.000.000 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Biến phí đơn vị S$200 S$200 S$250 S$260 Chí thuê VP S$ 1.000.000 S$ 1.000.000 S$ 1.000.000 S$ 1.000.000 CP khác S$ 1.000.000 S$ 1.000.000 S$ 1.000.000 S$ 1.000.000 VÍ DỤ VỀ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN 5. Thuế: - Thuế thu nhập 20% - Thuế chuyển lợi nhuận: 10% - Chính phủ Mỹ giảm thuế trên số thuế đã trả ở Singapore 6. Giá trị thanh lý: S$12 triệu vào cuối năm thứ 4 và không có thuế đánh trên lãi vốn từ việc bán công ty. 7. Tỷ giá giao ngay trong tương lai: S$1 = $0,5 8. Tỷ suất sinh lời yêu cầu: 15% Các nhân tố khác cần xem xét khi hoạch định NSVĐQG  Các dao động của TGHĐ (Minh họa 14.3)  Lạm phát  Dàn xếp tài trợ ( tài trợ từ CT con, tài trợ từ công ty mẹ, tài trợ từ các công ty con khác)  Nguồn tiền bị phong tỏa ( Minh họa 14.6)  Giá trị thanh lý không chắc chắn (giá trị thanh lý hòa vốn)  Ảnh hƣởng của dự án lên dòng tiền hiện hữu (Minh họa 14.6)  Khuyến khích đầu tƣ của nƣớc chủ nhà (giảm lãi suất, giảm thuế suất, trợ cấp thiết lập ban đầu)  Quyền chọn thực (quyền chọn mua tài sản thực) VÍ DỤ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THANH LÝ HÒA VỐN ? 0%)151)(000.560.7(5,0 %)151(000.420.3%)151(000.700.2 %)151(000.700.2000.000.10 4 32 1        X X NPV Điều chỉnh dự án do có rủi ro  Suất chiết khấu đƣợc điều chỉnh theo rủi ro  Phân tích độ nhạy (sử dụng những kịch bản) - Kiểm soát có tính quản trị đối với việc sử dụng phân tích độ nhạy (ngăn cản vấn đề đại diện trong phân tích độ nhạy)  Mô phỏng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftcqt_chuong_7_1__2696.pdf