Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng

B.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học

 

 

ppt94 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* * CIII. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng B.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học * * A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng I.Một số vấn đề cơ bản II. Nguyên tắc tối đa hoá hữu dụng III.Sự hình thành đường cầu thị trường * * I.Một số vấn đề cơ bản 1.Các giả thiết cơ bản của thuyết hữu dụng 2 Tổng hữu dụng và Hữu dụng biên * * I.Một số vấn đề cơ bản Hữu dụng (utility) là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ quan. * * I.Một số vấn đề cơ bản 1.Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định: Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được. Các sản phẩm có thể chia nhỏ. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý * * I.Một số vấn đề cơ bản 2. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên a. Tổng số hữu dụng(Total utility) Là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ những số lượng khác nhau của một loại sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian TU phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được sử dụng. * * I.Một số vấn đề cơ bản TU có đặc điểm: Ban đầu Q↑→TU↑ Sau đo ùQ↑→TUmax Tiếp tục Q↑→TUkhông đổi hayTU↓ * * I.Một số vấn đề cơ bản b. Hữu dụng biên (Marginal utility) Là phần hữu dụng tăng thêm trong tổng hữu dụng khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) * * I.Một số vấn đề cơ bản Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đđổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi): MUX = TUX - TUX-1 * * I.Một số vấn đề cơ bản Công thức tính: * * I.Một số vấn đề cơ bản Nếu hàm TU là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU: Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường TU. * * (*) QX biểu thị số lượng băng hình được xem I.Một số vấn đề cơ bản * * 5 X TU 3 0 TUmax = 10 9 2 1 4 7 TU A B E 6 F ∆Q ∆TU 1 2 5 0 4 3 B E MU X 3 A -1 F * * I.Một số vấn đề cơ bản Qui luật hữu dụng biên giảm dần Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần. * * I.Một số vấn đề cơ bản Khi MU > 0 → TU ↑ Khi MU 1: Px ↑  TRX↓  TRY ↑ Y ↑. Nếu ED(x) PY c. PX < PY d. Các câu trên đều sai. * * 15.Hữu dung biên của Nam đối với bánh ngọt Kinh Đô (KD) và ĐỨC PHÁT(ĐP) Được cho như sau: MUKD = QDP và MUDP = QKD. Nam có một khoản thu nhập dành cho 2 lọai bánh này là 240 ngàn.Gía mỗi loại bánh ngọt là 1000đ/ cái.Để tối đa hóa hữu dụng.Nam nên chi cho bánh ngọt Kinh Đô là: a.240 ngàn. b.0. c.120ngàn d.60 ngàn. 16.Tỷ lệ thay thế biên giữa Coke(C) và Pepsi(P) của cô THƯ là MRSCP= MUC/MUP = 2.Tỷ lệ này có nghĩa là: a.Gía trị của 1 đơn vị Pepsi gấp đôi giá trị của 1 đơn vị Coke. bĐể duy trì mức độ hữu dụng như củ, cô THƯ sẵn sàng đánh đối 1 đơn vịCoke cho 2 đơn vị Pepsi. c.Để duy trì mức độ hữu dụng như củ, cô THƯ sẵn sàng đánh đối 2 đơn vị Coke cho 1 đơn vị Pepsi. d.Do giới hạn thu nhập và giá cả/ để mua thêm 1 đơn vị Pepsi cô THƯ phải giảm 2 đơn vị Coke. * * 17.Một người tiêu dùng sau khi cân nhắc quyết định mua áo sơ mi VIỆT TIẾN Giá 200 ngàn đồng thay cho áo sơ mi AN PHƯỚC giá 300 ngàn.Hành vi này có thể giải thích hợp lý là a.Người tiêu dùng thích cả 2, tuy nhiên do giới hạn thu nhập và giá cả nên buộc mua áo Việt Tiến. b.Người tiêu dùng ứng xử phi lý trí. c.Người tiêu dùng thích áo sơmi Việt TIẾN hơn An Phước. d.Mua áo Việt Tiến thặng dư tiêu dùng sẽ lớn hơn. 18.Cô HOA vừa thích nghe đĩa CD vừa thích xem VD .Nếu cô HOA muốn tối đa hóa hữu dụng thì cô ấy phải phân bổ thu nhập cho 2 hàng hóa đó theo điều kiện nào sau đây: a.Tỷ số hữu dụng biên trên giá của CD bằng tỷ số hữu dụng biên trên giá của VD. b.Hữu dụng biên của CD bằng hữu dụng biên của VD. c.Tỷ số tổng hữu dụng trên giá của CD bằng tỷ số tổng hữu dụng trê giá của VD. d.Tổng hữu dụng của 2 hàng hóa phải bằng nhau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_vi_mo_60t_3236.ppt
Tài liệu liên quan