Yếu tố dư thừa (hay dồi dào)
• Quốc gia 1 là dồi dào lao động khi:
• 1/ Tỷ số tổng lao động và tổng tư bản
trong nước lớn hơn tỷ số nầy ở nước khác.
• 2/ Tỷ số giá cả lao động và giá cả tư bản
(PL/ Pk= w/r) là thấp hơn ở nước tham gia
ngoại thương.
45 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết Hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYEN HUU LOC 1
Lý thuyết Hiện đại:ùù áá ää ïï
# Lýù thuyếát chuẩån.
# Cung-cầàu; đườøng cong ngoạïi
thương; điềàu kiệän thương mạïi.
# Lýù thuyếát H-O.
# Lýù thuyếát H-O-S.
GV: NGUYEN HUU LOC 2
Lý thuyết chuẩn
• 1/ Chi phí cơ hội tăng: quốc gia phải
đánh đổi càng lúc càng nhiều một loại
sp nào đó để có đủ tài nguyên sản
xuất một đơn vị sản phẩm đang xét.
GV: NGUYEN HUU LOC 3
Ý nghĩa kinh tế: Nguồn lực quốc gia hửu hạn nên chi
phí cơ hội tăng
GV: NGUYEN HUU LOC 4
Holland: 10th agricutural economy
Tulip: sản phẩm chuyên môn hoá xuất khẩu
của Hà lan
• Khi sản xuất chuyên môn
hoá một sp dành cho xuất
khẩu: cầu nguồn lực và
các yếu tố sử dụng để sx
càng tăng dẩn đến yếu tố
sx đó bị khan hiếm.
• Việc thay thế bằng các
yếu tố sx khác hoặc nguồn
lực thay thế trở nên không
phù hợp: lượng thay thế
phải nhiều hơn => chi phí
cơ hội tăng dần.
GV: NGUYEN HUU LOC 6
GV: NGUYEN HUU LOC 7
• Ý nghĩa toán học:
•
• Đường giới hạn khả
năng sx trở thành
đường cong lỏm về
góc toạ độ thể hiện
được chi phí cơ hội
tăng.
GV: NGUYEN HUU LOC 8
GV: NGUYEN HUU LOC 9
Định lượng: tỉ lệ di chuyển biên (the
Marginal Rate of Transformation)
MRT xy : tỉ lệ di chuyển biên x đối với y là
lượng sp Y quốc gia phải đánh đổi để có
thể sx thêm một đơn vị sp X.
MRT xy = dY/dX = tgα : độ dốc đường giới
hạn khả năng sx tại điểm sx.
Khi chuyên môn hoá X tăng dần: tgα tăng
lên dY/dX tăng => chi phí cơ hội của X
tăng.
GV: NGUYEN HUU LOC 10
Đường cong bàng quan
• # Biểu diển những tổ hợp
khác nhau của 2 loại sp
mà sản lượng có mức độ
thoả mản tương đương
cho người tiêu dùng: họ
sẻ bàng quan trong việc
lựa chọn sp nào tốt hơn.
• # Định tính: là đường
cong bề lồi hướng về góc
toạ độ.
GV: NGUYEN HUU LOC 11
Tính chất:
• - Càng cao về hướng
phân giác oxy là sp có
mức độ thoả mản lớn
hơn.
• - Hệ số góc âm và
không cắt nhau.
• - Các quốc gia khác
nhau có hệ đường
bàng quan khác nhau
về hình dạng và vị trí.
GV: NGUYEN HUU LOC 12
• Định lượng: Tỷ lệ thay thế biên.
• MRSxY = dY/dX là số sp Y phải đánh đổi để
thay thế tiêu dùng cho 1 đv sp X.
• MRSxY = tgα = hệ số góc với đường bàng
quan tại điểm tiêu dùng.
GV: NGUYEN HUU LOC 13
Cân bằng trong nước khi chưa có
ngoại thương.
3
3
3
α = 300
α’ = 600
GV: NGUYEN HUU LOC 14
Cơ sở và Mô hình mậu dịch
# Trạng thái cân bằng khi chưa có mậu dịch xảy ra khi
đường cong bàng quan cao nhất tiếp xúc với đường
giới hạn khả năng sx tại một tiếp điểm: A ở QG 1
và A’ tại QG2.
# Hệ số góc tiếp tuyến là chi phí cơ hội dY/dX.
• Do cân bằng trên đường giới hạn khả năng sx nên
chi phí cơ hội là giá sp so sánh cân bằng (see
Microeconomics ch3): dY/dX =ø Px/PY.
# Mô hình:
• do PA (Px/PY)A < (PX/PY)A’
• Quốc gia 1 xuất khẩu X và nhập khẩu Y.
• Quốc gia 2 xuất khẩu Y và nhập khẩu X.
Mô hình mậu dịch:
• QG1 chuyên môn hoá X: X tăng => hệ số góc tăng dần vì chi
phí cơ hội của X tăng => Px/Py tăng: giá X tăng tương đối so
với Y: lợi thế ss X giảm dần.
• QG 2 chuyên môn hoá Y: Y tăng => góc đối với Y tăng, dX/dY
tăng theo vì chi phí cơ hội của Y tăng. Py/Px tăng: giá Y tăng
tương đối so với X: lợi thế ss Y giảm dần.
• Khi dY/dX = PX/PY ngang nhau ở 2 QG : ngừng chuyên môn
hoá (vì nếu tiếp tục sẻ là sx kém hiệu quả so với RoW: muốn
XK phải cần trợ cấp).
• Tại B và B’ cả 2 quốc gia bắt đầu có ngoại thương: giá PB =
PB’ nên là giá tại thị trường thế giới PW.
GV: NGUYEN HUU LOC 15
GV: NGUYEN HUU LOC 16
Lợi ích từ ngoại thương với chi phí cơ hội
tăng: cả 2 QG đều tiêu dùng tại điểm nằm
trên đường bàng quan cao hơn
Lợi ích mậu dịch
• Cả hai GQ phải XNK theo giá chung tại thị trường
thế giới Pw.
• Tỷ lệ trao đổi là dY/dX = góc EBC : có tgα = 1
• Tam giác mậu dịch là ECB và E’C’B’.
• Sau ngoại thương cả 2 QG đều có lợi ích chắc chắn
vì PB và PB’ là 2 tiếp tuyến => mọi điểm trao đổi
đều dẩn đến điểm mới trên Pw: nằm ngoài đường
GH khả năng sx.
GV: NGUYEN HUU LOC 17
GV: NGUYEN HUU LOC 18
Lợi ích mậu dịch do trao đổi: A => T
Lợi ích mậu dịch do chuyên môn hoá: T => E
GV: NGUYEN HUU LOC 19
Lợi ích từ ngoại thương từ cơ sở thị hiếu
khác nhau-giới hạn khả năng SX như
nhau: PA QG1 xk X, QG2 xk Y tại
mức giá thế giới PW=PB’.
GV: NGUYEN HUU LOC 20
Phân tích cung-cầu:
Là phương pháp xác định giá cả so sánh cân
bằng Px/PY nhờ phân tích cung xuất khẩu của
một nước và cầu nhập khẩu của nước khác.
Quốc gia 1 có PA = PX/PY thấp => có lợi thế
cạnh tranh sx X, đường cung xk S với độ dốc
dương.
Quốc gia 2 có PA’ = PX/PY cao => không có lợi
thế cạnh tranh sx X, đường cung cầu nk D với
độ dốc âm.
GV: NGUYEN HUU LOC 21
Cân bằng ngoại thương của sản phẩm X khi
cung xuất khẩu S cắt cầu nhập khẩu D tại E
GV: NGUYEN HUU LOC 22
Đường cong ngoại thương
• # Cho biết số lượng 1 loại hàng xk mà
quốc gia đề nghị trao đổi để lấy một số
lượng hàng nhập khẩu tương ứng với các
biến động khác nhau của điều kiện
thương mại ToT (hay giá xuất nhập khẩu
thế giới).
• # Là hàm đa biến: biến giá PE (ToT) đo
bằng hệ số góc cát tuyến = tgα ; hai biến
lượng xuất và nhập khẩu là hình chiếu
giao điểm PE với đường cong ngoại
thương xuống trục ox và oy.
GV: NGUYEN HUU LOC 23
Cách vẻ đường cong ngoại
thương Quốc gia 1
GV: NGUYEN HUU LOC 24
Cách vẻ đường cong ngoại thương
Quốc gia 2
GV: NGUYEN HUU LOC 25
Giá so sánh cân bằng trên thị trường
thế giới khi có ngoại thương:
PB = dY/dX = PX/PY = tg(EOG)
GV: NGUYEN HUU LOC 26
Điều kiện thương mại: N - Terms of Trade.
• # N là tỷ số giửa giá hàng xuất khẩu Px và giá
hàng nhập khẩu PM.
• N = (Px/PM)* 100%
• # N được tính bằng %và phải chọn năm gốc
(base year) có N = 1.
• Khi N > 1: ToT tăng- điều kiện thương mại cải
thiện (improve)- lợi ích QG tăng.
• Khi N< 1: ToT giảm- điều kiện thương mại
suy thoái (detereorate) – QG bị thiệt hại.
GV: NGUYEN HUU LOC 27
• # Khi 2 QG (DCs – LDCs) buôn bán với
nhau thì
• NDCs = 1 / NLDCs.
• # LDCs luôn luôn có xu hướng giảm ToT
vì giá hàng sơ chế giảm và không ổn
định - họ luôn găp khó khăn trong thương
mại quốc tế : với lượng hàng XK không
đổi, khối lượng hàng nhập khẩu ngày
càng ít hơn. Giải pháp: công nghiêp hoá
hoặc bình ổn giá XK.
GV: NGUYEN HUU LOC 28
GV: NGUYEN HUU LOC 29
ToT các nước LDCs có xu hướng giảm
GV: NGUYEN HUU LOC 30
Điều kiện thương mại quốc nội
• # Domestic ToT là tỷ số giửa giá hàng công
nghiệp và hàng nông sản trong một nước.
• # Domestic ToT đo mức độ công nghiệp
hoá một nước. Khi domestic ToT tăng:
hàng công nghiệp tăng giá tương đối
GV: NGUYEN HUU LOC 31
Domestic Terms of trade in USA
Nguồn lực sản xuất vốn có
lý thuyết Heckscher-Ohlin
GV: NGUYEN HUU LOC 33
Các giả thiết
• * Chỉ 2 nước, 2 sản phẩm và 2 nhân tố sản
xuất.
• * Các QG có cùng trình độ kỹ thuật – công
nghệ.
• * Sản phẩm X là thâm dụng lao động, sản
phẩm Y thâm dụng tư bản.
• * Nation 1 labour abundance, Nation 2 capital
abundance
•* Thị hiếu tiêu dùng & culture ở 2 nước giống nhau
Mozambique Boswana
GV: NGUYEN HUU LOC 35
* Tỷ suất lợi nhuận không đổi theo qui mô.
* Chuyên môn hoá không hoàn hảo trong sx ở 2
nước.
* Cạnh tranh hoàn hảo trong 2 sản phẩm và trên
thị trường yếu tố sản xuất.
* Các yếu tố SX có thể di chuyển trong một
nước nhưng không có sư di chuyển nguồn lực
quốc tế.
* Tự do hoá mậu dịch- không chi phí vận tải,
thuế quan và NTBs.
GV: NGUYEN HUU LOC 36
Yếu tố thâm dụng: Y là thâm dụng tư
bản khi (K/L)Y > (K/L)x
GV: NGUYEN HUU LOC 37
Yếu tố dư thừa (hay dồi dào)
• Quốc gia 1 là dồi dào lao động khi:
• 1/ Tỷ số tổng lao động và tổng tư bản
trong nước lớn hơn tỷ số nầy ở nước khác.
• 2/ Tỷ số giá cả lao động và giá cả tư bản
(PL/ Pk = w/r) là thấp hơn ở nước tham gia
ngoại thương.
GV: NGUYEN HUU LOC 38
Hình dạng đường giới hạn khả năng sản xuất,
do nguồn lực vốn có chi phối, sẻ quyết định
lợi thế cạnh tranh do giá so sánh cân bằng
thấp hơn.
GV: NGUYEN HUU LOC 39
Phát biểu lý thuyết H-O:
• # Các nước có xu hướng xuất khẩu các sản
phẩm thâm dụng các yếu tố sx mà QG đó dư
thừa tương đối và nhập khẩu các sp thâm dụng
các yếu tố sx mà QG khan hiếm tương đối.
GV: NGUYEN HUU LOC 40
• Ngoại thương trên cơ
sở nguồn lực sản xuất
vốn có là dồi dào sẻ
làm các quốc gia tham
gia thu đượcnhiều lợi
ích.
GV: NGUYEN HUU LOC 41
Lợi ích ngoại thương trên cơ sở dồi dào
nguồn lực vốn có của các nước: tiêu dùng
trên đường bàng quan cao hơn.
GV: NGUYEN HUU LOC 42
GV: NGUYEN HUU LOC 43
Mô hình H-O và thực tế: Kiểm định Baldwin.
Source: Robert Baldwin, “Determinants of the Commodity Structure
of U.S. Trade,” American Economic Review 61 (March 1971).
Factor Content of U.S. in
1962 for
Imports Exports
K
L
K/L
Average years of education
per worker
Proportion of engineers and
scientists in work force
2.132.000 USD 1.876.000 USD
119 131
17.916 14.320
9,9 10,1
0,0189 0,0255
GV: NGUYEN HUU LOC 44
Giải thích kết quả kiểm định của Balwin
GV: NGUYEN HUU LOC 45
Lý thuyết cân bằng giá: H-O-S
• “Mậu dịch quốc tế
sẻ dẩn đến trạng
thái cân bằng
tương đối và tuyệt
đối tỷ suất lợi
nhuận các quốc
gia tham gia ngoại
thương”.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- jhadgolal;gkuYFHSDPAD[GKAKHFKDAGJA (27).pdf