Lý thuyết hành vi của nhà sản xuất

Lýthuyết sản xuất

!  Lýthuyết chi phí sản xuất

!  Lýthuyết vềsựtối đa hóa lợi nhuận

của nhà sản xuất.

pdf94 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết hành vi của nhà sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PHD Khoa Kinh Tế & QTKD 2 q  Lý thuyết sản xuất q  Lý thuyết chi phí sản xuất q  Lý thuyết về sự tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất. Chương này nghiên cứu cách thức các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính toán các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa. Nội dung chính Một số khái niệm: q  Hàm sản xuất và Đường đẳng lượng. q  Hàm chi phí và Tính kinh tế theo quy mô 3 Chi phí sản xuất Doanh Thu Các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính toán các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa như thế nào?. Mức sản lượng Lý Thuyết Sản Xuất 4 CHI PHÍ DOANH THU Kỹ thuật và chi phí sử dụng các yếu tố sản xuất Tổng chi phí (ngắn hạn & dài hạn) Chi phí trung bình (ngắn & dài hạn) Chi phí biên Nhu cầu hay Đường cầu Doanh thu trung bình Doanh thu biên Quyết định: Sản xuất trong ngắn hạn? Đóng cửa trong dài hạn? Chọn mức sản lượng sản xuất Lý Thuyết Sản Xuất 5 q  Sản xuất là gì? q Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra. q  Các yếu tố đầu vào q  Lao động q  Vốn q  Các yếu tố đầu ra q  Hàng hóa q  Dịch vụ Lý Thuyết Sản Xuất 6 q Yếu tố công nghệ là cách thức sản xuất ra hàng hóa. q Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn đến những phương thức sản xuất hiệu quả hơn. q Công nghệ tiên tiến giúp công nhân sản xuất với năng suất cao. q Trong phần này, ta nghiên cứu các hàm sản xuất với yếu tố công nghệ không đổi. Lý Thuyết Sản Xuất Hàm sản xuất Q = F(K,L) trong đó Q = Sản lượng đầu ra, K = Vốn, L = Lao động 7 q Hàm sản xuất trong ngắn hạn vs. dài hạn q Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không thể thay đổi được. q Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để nhà sản xuất thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất q Trong phần này, ta nghiên cứu các hàm sản xuất với yếu tố công nghệ không đổi. Lý Thuyết Sản Xuất Hàm sản xuất Q = F(K,L) ü  Hàm sản xuất ngắn hạn: ü  Hàm sản xuất dài hạn: ),( LKfQ = ),( LKfQ = 8 q  Năng suất trung bình (AP) của một yếu tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó. q  Công thức: q  APL là năng suất trung bình của lao động q  APK là năng suất trung bình của vốn Lý Thuyết Sản Xuất 9 q  Năng suất biên (MP) của một yếu tố sản xuất nào đó là lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó. q  Công thức: Lý Thuyết Sản Xuất § MPL: năng suất biên của lao động § MPK: năng suất biên của vốn Như vậy, năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó chính là đạo hàm của tổng sản lượng theo số lượng yếu tố sản xuất đó. Như vậy, về mặt hình học, năng suất biên là độ dốc của đường tiếp tuyến của đồ thị hàm sản xuất tại từng điểm cụ thể 10 q  Mối quan hệ giữa năng trung bình (AP) và năng suất suất biên (MP) Lý Thuyết Sản Xuất Đất dai (ha) Lao động (Người) Q (Tạ) MPL (Tạ/LĐ) APL (Tạ/LĐ) (1) (2) (3) (4) (5) 1 1 3 3 3,0 1 2 7 4 3,5 1 3 12 5 4,0 1 4 16 4 4,0 1 5 19 3 3,8 1 6 21 2 3,5 1 7 22 1 3,1 1 8 22 0 2,8 1 9 21 -1 2,1 1 10 15 -6 1,5 11 q  Quy luật năng suất biên giảm dần: “Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Và nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm." Lý Thuyết Sản Xuất 12 Đồ thị đường tổng sản lượng, năng suất biên và năng suất trung bình L MPL APL L Q O L1 L2 L3 MPL APL O L1 = 3 L2 = 4 L3 = 8 qmax . Mối quan hệ giữa MP và q + Khi MP > 0 thì Q tăng + Khi MP < 0 thì Q giảm + Khi MP = 0 thì Q à Max Mối quan hệ giữa MPL, APL + Khi MPL > APL thì APL tăng + Khi MPL < APL thì APL giảm + Khi MPL = APL thì APL à Max Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III 22 5 12 4 16 13 Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau: q = f(K, L) = 600K2L2 - K3L3 Xác định hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao động biên, với K = K0 = 10 q  Hàm sản xuất có thể được viết lại: q = 60.000L2 - 1.000L3 q  Năng suất lđ biên: MPL= ∂q/ ∂ L = 120.000L - 3.000L2 q  Năng suất lđ trung bình: APL= q/L = 60.000L - 1.000L2 q  Năng suất lao động trung bình đạt cực đại khi: AP’L = ∂APL/ ∂L=60.000 - 2.000L = 0 ⇔ L = 30 đơn vị lao động. Khi đó: APL= MPL = 900.000 đvsp. Ví dụ 14 q  Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q0 nào đó. q  Phương trình đường đẳng lượng: qo = f(K,L) q  Giả sử chúng ta có các kết hợp đầu vào của quá trình sản xuất vải của một doanh nghiệp được cho trong bảng sau. Lý Thuyết Sản Xuất 15 20 40 55 65 75 40 60 75 85 90 55 75 90 100 105 65 85 100 110 115 75 90 105 115 120 1 2 3 4 5 Số giờ sử dụng máy móc Số giờ lao động Lý Thuyết Sản Xuất 1 2 3 4 5 16 Lao động (L) 1 2 3 4 1 2 3 4 5 5 Q1 =55 Q2 =75 Q3 =90 Vốn (K) Các đường đẳng lượng được sản xuất từ quá trình sản xuất với các mức sản lượng Q = 55; 75; và 90. Lý Thuyết Sản Xuất 17 Lý Thuyết Sản Xuất q  Mối quan hệ giữa đường đẳng lượng và hàm sản xuất thường khó mô tả bằng lời. q  Ta biểu diễn mối quan hệ này với sự trợ giúp của đồ thị 3 chiều. q  Từ đồ thị của hàm sản xuất ta vẽ đồ thị của các đường đẳng lượng q  Hàm sản xuất có dạng: Lý Thuyết Sản Xuất 3/13/12 LKQ = Các đường đẳng lượng K L Ghi chú: y chính là sản lượng Q Các đường đẳng lượng K L Các đường đẳng lượng K L Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng K L Q Không có các đường liên tục màu cầu vồng, ta có các đường đẳng lượng y ≡ 6 y ≡ 2 Các đường đẳng lượng K L Q Các đường đẳng lượng 36 q Năng suất lao động và Chất lượng cuộc sống q Tăng năng suất lao động là cách thức duy nhất để làm tăng chất lượng cuộc sống. Cải tiến kỹ thuật 37 Lao động theo thời gian Sản lượng/đv thời gian 50 100 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Q1 Q2 Q3 Năng suất lao động có thể được nâng lên nếu công nghệ được cải tiến, mặc dù sản xuất phải đối diện với quy luật năng suất biên giảm dần Cải tiến kỹ thuật 38 Lao động (L) 1 2 3 4 1 2 3 4 5 5 Q1 =55 Q2 =75 Vốn (K) 1 1 1 1 2 1 2/3 1/3 Tỉ Lệ Thay Thế Kỹ Thuật Biên Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn là số đơn vị vốn phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị lao động mà không làm thay đổi tổng sản lượng. 39 q  Công thức: Tỉ Lệ Thay Thế Kỹ Thuật Biên Nghịch dấu với độ dốc của đường đẳng lượng tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn tại điểm đó. 40 Thay đổi sản lượng do lao động thay đổi (ΔQL) L))((MPL Δ K))((MPK Δ Thay đổi sản lượng do vốn thay đổi (ΔQK) Sản lượng không đổi dọc theo đường đẳng lượng, nên: 0 K))((MP L))((MP KL =Δ+Δ MRTS L)K/(- ))/(MP(MP KL =ΔΔ= Mối quan hệ giữa MRTS và Năng suất biên 41 Ví dụ: Giả sử ta có hàm số sản xuất với dạng như sau: q = 10K1/2L1/2. Ứng với mức sản lượng q = 100 đvsp, ta có: 10 = K1/2L1/2. ⇔ KL = 100 hay K = 100/L Như vậy: ⇒ MRTS = 42 43 L 1 2 3 4 1 2 3 4 5 5 K A B C Thay thế hoàn toàn ü MRTS không đổi dọc theo đường đẳng lượng ü Vốn và lao động có thể thay thế hoàn toàn cho nhau ü Năng suất biên của vốn và lao động cố định: MPK = a MPL = b Hàm sản xuất tuyến tính qo = aK + bL (với a,b≥0) 44 L 1 2 3 4 1 2 3 4 5 5 K A B C Tỉ lệ cố định ü Nếu aK < bL thì q = aK. Vốn là yếu tố ràng buộc và MPL = 0. ü Nếu aK > bL thì q = bL. Lao động là yếu tố ràng buộc và MPK = 0. ü Khi aK = bL, cả hai yếu tố K và L được sử dụng tối đa. Khi đó K/L = b/a. Hàm sản xuất tỉ lệ cố định qo = min (aK,bL); (với a, b>0) 45 46 L 5 10 15 2 4 6 10 20 30 Hiệu suất theo quy mô tăng Hiệu suất theo quy mô K 47 L K 5 10 15 2 4 6 10 20 30 Hiệu suất theo quy mô cố định Hiệu suất theo quy mô 48 L K 5 10 15 2 4 6 10 19 24 Hiệu suất theo quy mô giảm Hiệu suất theo quy mô 49 Giả sử một hàm sản xuất có dạng: q = f(K, L) Nếu chúng ta tăng K và L lên gấp m lần mà sản lượng tăng lên: Ø  lớn hơn gấp m lần: hiệu suất theo quy mô tăng. Ø  bằng gấp m lần: hiệu suất theo quy mô cố định. Ø  nhỏ hơn m lần: hiệu suất theo quy mô giảm. Hiệu suất theo quy mô 50 Hiệu suất theo quy mô Ảnh hưởng đến sản lượng Hiệu suất theo qui mô i. f(mK,mL) = mf(K,L) = mq Cố định ii. f(mK,mL) < mf(K,L) = mq Giảm iii. f(mK,mL) > mf(K,L) = mq Tăng 51 Ý nghĩa của hiệu suất theo quy mô   Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô tăng, đầu vào được sử dụng hiệu quả hơn khi sản xuất với quy mô lớn.   Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô giảm, đầu vào được sử dụng kém hiệu quả hơn khi sản xuất với quy mô lớn.   Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô cố định, quy mô sản xuất không ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đầu vào. 52 q  Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của lao động (L) và vốn (K) có thể mua được bằng một số tiền (tổng chi phí) nhất định ứng với những mức giá nhất định. q  Giả sử một doanh nghiệp có số tiền (TC) dùng để mua vốn (K) và lao động (L) có giá lần lượt là v và w. Đường đẳng phí 53 Phương trình đường đẳng phí TC = vK + wL Vậy, đường đẳng phí có dạng đường thẳng, dốc đi xuống và độ dốc là w/v. 54 Đồ thị Đường đẳng phí TC/v K L O TC/w Đường đẳng phí A B 55 q Doanh nghiệp thường mong muốn đạt được sản lượng tối đa ứng với một khoản chi phí nhất định. q Giả sử doanh nghiệp có phương trình đường đẳng phí (TC) và hàm sản xuất (q). q Doanh nghiệp sẽ lựa chọn tập hợp đầu vào vốn và lao động để tối đa hóa sản lượng trong điều kiện ràng buộc của chi phí. Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng 56 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng L C q0 q1 q2 K TC/w TC/v LC KC O • 57 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng q Để tối đa hóa sản lượng, nhà sản xuất sẽ lựa chọn tập hợp giữa vốn và lao động sao cho tại đó họ mua hết số tiền TC sẵn có và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với tỷ giá của lao động và vốn. TC = vK + wL 58 Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí sản xuất  Mặt khác, doanh nghiệp còn muốn tìm kiếm kỹ thuật sản xuất với chi phí thấp nhất để sản xuất ra một mức sản lượng cho trước.  Giả sử doanh nghiệp muốn sản xuất một mức sản lượng q0, giá của vốn là v và của lao động là w. Doanh nghiệp sẽ chọn phối hợp K và L có chi phí thấp nhất. 59 Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí C KC LC q0 K L • 60 Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí q Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, nhà sản xuất sẽ lựa chọn tập hợp giữa vốn và lao động sao cho tại đó tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với tỷ giá của lao động và vốn. TC = vK + wL 61 62 q Ứng với một trình độ sản xuất nhất định, nhà sản xuất phải chọn cách thức và mức sản lượng để sản xuất. q Để có quyết định sản xuất, nhà sản xuất phải chuyển sản lượng thành các đơn vị đo lường dưới dạng chi phí sản xuất. Chi Phí Sản Xuất 63 Báo cáo thu nhập của công ty X Doanh thu Số tiền (đồng) 3000 ddvsp x 4000 đồng/đvsp 12.000.000 Chi phí Tiền công 1.100.000 Nguyên vật liệu 5.000.000 Nhiên liệu 400.000 Chi phí khác 3.000.000 Tổng chi phí 9.500.000 Lợi nhuận trước thuế 2.500.000 Thuế phải nộp 500.000 Lợi nhuận sau thuế 2.000.000 64 q  Chi Phí Kế Toán q  Chi phí kế toán (tài chính) là những khoản phí tổn mà doanh nghiệp thực sự gánh chịu khi sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. q  Chi Phí Kinh Tế = CP. Kế Toán + CP Cơ Hội q  Chi phí cơ hội là khoản bị mất mát do không sử dụng nguồn tài nguyên (nhân công hay vốn) theo phương thức sử dụng tốt nhất. Các Loại Chi Phí 65 Chi Phí Sản Xuất q  Chi phí cơ hội là thước đo đúng đắn của chi phí và là động cơ quan trọng của cá nhân để ra quyết định về sử dụng tài nguyên q  Chi phí cơ hội của vốn được bao gồm trong chi phí kinh tế của doanh nghiệp. 66 q Chi phí ngắn hạn là những chi phí của một thời kỳ mà trong đó số lượng và chất lượng của một vài đầu vào không đổi. q Chi phí cố định (FC) là những khoản chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi. q Chi phí biến đổi (VC) là những khoản chi phí tăng giảm cùng với mức tăng giảm của sản lượng. Chi Phí Sản Xuất Trong Ngắn Hạn 67 q Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí để sản xuất ra một số lượng sản phẩm q nhất định. q Tổng chi phí gồm hai bộ phận cấu thành: chi phí cố định và chi phí biến đổi. VC FC TC += Chi Phí Sản Xuất Trong Ngắn Hạn 68 Sản lượng và chi phí sản xuất Q TC FC VC ATC MC 0 10 10 0 - 0 1 25 10 15 25 15 2 36 10 26 18 11 3 44 10 34 14,6 8 4 51 10 41 12,75 7 5 59 10 49 11,8 8 6 69 10 59 11,5 10 7 81 10 71 11,57 12 8 95 10 85 11.87 14 9 111 10 101 12,3 16 10 129 10 119 12,9 18 69   Chi phí trung bình (AC) là tổng chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm. AVCAFC +=+== Q VC Q FC Q TC AC Chi Phí Sản Xuất Trong Ngắn Hạn AFC là chi phí cố định trung bình AVC là chi phí biến đổi trung bình 70 q Chi phí biên (MC) là khoản chi phí tăng thêm do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. QQ VC)FC( Q TC MC Δ Δ = Δ +Δ = Δ Δ = VC Chi Phí Sản Xuất Trong Ngắn Hạn 71 q  Giả sử: w là đơn giá lao động gắn với số lao động sử dụng. Ta có: Q VC MC Δ Δ = L VC w= Mối quan hệ giữa MC và MPL trong ngắn hạn L VC Δ=Δ w Q L MC Δ Δ = w 72 L MPL Δ Δ = Q Mối quan hệ giữa MC và MPL trong ngắn hạn Suy ra Năng suất biên (MP) thấp dẫn đến chi phí biên (MC) cao và ngược lại. LMP MC w= Ta có 73 Q VC AVC = L VC w= Q L AVC w= Mối quan hệ giữa AVC và APL L Q APL = LAP AVC w= Ta có Và Suy ra Và Suy ra 74 Chi phí biến đổi (VC) tăng (giảm) theo số lượng sản xuất và tỉ lệ tăng theo hiệu suất sản xuất. Tổng chi phí TC = FC + VC Sản lượng Chi phí FC VC TC Chi phí cố định (FC) không thay đổi theo sản lượng Hình dạng các đường chi phí STC 75 AFC giảm khi sản lượng tăng AVC giảm ban đầu sau đó tăng liên tục ATC giảm ban đầu sau đó tăng lên MC ban đầu giảm sau đó tăng dần Chi phí 7 8 AFC AVC AC MC Output (units per year) Các đường chi phí 76   Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể lựa chọn các đầu vào và kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất ở mỗi mức sản lượng.   Đường tổng chi phí dài hạn (LTC) mô tả chi phí tối thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lượng, khi doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình một cách tối ưu. q  Giả sử q  Hai yếu tố đầu vào: Lao động (L) & Vốn (K) q  Chí phí lao động (w) và chi phí vốn (v). q  Chi phí sản xuất q  TC = wL + vK (1) q  Phương trình (1) là phương trình đường đẳng phí: đường kết hợp K & L được sử dụng bằng một số tiền nhất định. Chi Phí Trong Dài Hạn 77 Lao động Vốn C0 C1 C2 K1 L1 K3 L3 K2 L2 Q1 Chi Phí Trong Dài Hạn 78 Tối thiểu hóa chi phí sản xuất với điều kiện v w L K ==Δ Δ= K L MP MP- MRTS Chi phí sản xuất trong dài hạn Ta được vw KL MPMP = Chi phí sản xuất tối thiểu với một mức sản lượng cho trước đạt được khi mỗi đơn vị tiền chi cho quá trình sản xuất tạo ra mức sản lượng tăng thêm cân bằng. 79 q  Điều này làm thay đổi kết hợp giữa vốn (K) và lao động (L) để tạo ra sản lượng Q1. q  Kết hợp mới cho thấy chi phí lao động cao hơn chi phí vốn, do đó nhà sản xuất sẽ thay vốn cho lao động (sử dụng nhiều vốn hơn). Lao động Vốn K1 L1 K2 L2 C2 Q1 q  Nếu giá của lao động thay đổi, đường chi phí thay dổi độ dốc -(w/v). Chi phí sản xuất trong dài hạn 80 Lao động Vốn Đường mở rộng sản xuất Doanh nghiệp mở rộng sản xuất ở mức tối thiểu chi phí bằng các kết hợp giữa vốn và lao động Chi phí sản xuất trong dài hạn 81 82 Chi phí sản xuất không đổi. Mở rộng sản xuất không làm thay đổi chi phí trong dài hạn Q Chi phí LAC = LMC SAC1 SAC2 SAC3 SMC1 SMC2 SMC3 Q1 Q2 Q3 Tính kinh tế theo quy mô 0 83 Doanh nghiệp nhỏ luôn có động cơ mở rộng sản xuất bởi vì trong ngắn hạn mức sản xuất cân bằng không nằm trên điểm sản xuất tối ưu trong dài hạn. Q Chi phí LAC SAC1 SAC2 SAC3 SMC1 SMC2 SMC3 LMC Tính kinh tế theo quy mô Chi phí sản xuất giảm khi sản lượng tăng 0 84 PHẦN III. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN Doanh thu biên (MR) là phần doanh thu tăng thêm do sản xuất và tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm. Ta có Doanh thu: TR = PQ 85 DOANH THU BIÊN   Nếu số lượng hàng hóa bán ra không ảnh hưởng đến giá thị trường, khi đó: doanh thu biên bằng với giá.   Nếu doanh nghiệp bán ra thêm sản phẩm làm giảm giá thị trường thì: doanh thu biên nhỏ hơn giá. 86 Sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận q (1) P (2) TR  =  P.Q (3) MR (4) TC (5) MC (6) π=TR  -­‐TC (7) 0 -­‐ 0 -­‐ 10 -­‐ -­‐10 1 21 21 21 25 15 -­‐4 2 20 40 19 36 11 4 3 19 57 17 44 8 13 4 18 72 15 51 7 21 5 17 85 13 59 8 26 6 16 96 11 69 10 27 7 15 105 9 81 12 24 8 14 112 7 95 14 17 9 13 117 5 111 16 6 10 12 120 3 129 18 -­‐9 87 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng (q*), tại đó doanh thu biên bằng với chi phí biên. MR = MC 88 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận MC MR q MR MC Q* A + Phía trái của Q*, lợi nhuận sẽ tăng khi tăng sản lượng. + Phía phải của Q*, lợi nhuận sẽ giảm khi tăng sản lượng. + Kết luận: tại Q* lợi nhuận là tối đa. Điểm tương ứng với lợi nhuận tối đa 89 Cách xác định lợi nhuận tối đa MR, P O MR P • Q • MC A Q* + Nhận xét: TC = DT(OCxOQ*). TR = DT(OPxOQ*). LNmax = DT(PCBE) + Tăng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí D • AC • C E • B 90 CHI PHÍ BIÊN VÀ ĐƯỜNG CUNG MR, P, MC O P1 • Q • P2 P3 MC • A B C Q1 Q2 Q3 + Do đường MC biểu thị mối quan hệ giữa Q và P nên nó cũng chính là đường cung. + Nếu MC tăng (đường MC dịch chuyển lên trên) hay giảm (đường MC dịch chuyển xuống dưới) thì cung sẽ tăng hay giảm. Do đó, MC quyết định số cung của doanh nghiệp trên thị trường. + Tuy nhiên, đường cung không phải là toàn bộ đường MC. 91 SAVC SAC SMC A B P1 P2 P3 Q3 Q2 Q1 Quyết định cung ứng trong ngắn hạn C P, MR, MC Q • • • • D Thu được lợi nhuận Hòa vốn Bị lổ nhưng vẫn sản xuất Ngưng sản xuất 0 π = TR -TC 92 QUYẾT ĐỊNH CUNG ... (tiếp theo) •  Hãy xem xét trường hợp doanh nghiệp bị lỗ để xem doanh nghiệp nên ngừng sản xuất khi nào. Do bị lỗ nên: LN = TR – TC = TR – FC – VC = – FC + (P – AVC)q < 0. Nếu: + P > AVC hay P – AVC > 0: Ngưng sản xuất (q = 0): LN = – FC. Tiếp tục sản xuất (q > 0): 0 > LN > – FC. Kết luận: nên tiếp tục sản xuất. + P < AVC hay P – AVC < 0: Ngưng sản xuất (q = 0): LN = – FC. Tiếp tục sản xuất (q > 0): 0 > – FC > LN. Kết luận: nên ngưng sản xuất. Đường cung trùng với đường MC tính từ điểm cực tiểu của AVC (giao điểm giữa đường MC và đường AVC ). 93 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA DOANH THU   Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng 0. Ta có TR = PQ Doanh thu đạt cực đại khi TR’ = 0 Suy ra MR = 0 94 CHI PHÍ DOANH THU Kỹ thuật và chi phí sử dụng các yếu tố sản xuất Tổng chi phí (ngắn hạn & dài hạn) Chi phí trung bình (ngắn & dài hạn) Chi phí biên Nhu cầu hay Đường cầu Doanh thu trung bình Doanh thu biên Quyết định: Sản xuất trong ngắn hạn? Đóng cửa trong dài hạn? Chọn mức sản lượng sản xuất Lý Thuyết Sản Xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_4a5_ly_thuyet_hanh_vi_cua_nha_san_xuat_6353.pdf
Tài liệu liên quan