Lý thuyết hạch toán kế toán

KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ

PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI

 

ppt84 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết hạch toán kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Sổ kế toán)Các báo cáo kế toánTừng đối tượng kế toán cụ thể (từng chỉ tiêu kinh tế cụ thể)Thông tin tổng hợp và khái quát về đối tượng của hạch toán kế toánKHÁI NIỆM & Ý NGHĨA CỦA TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁNTổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhằm cung cấp các thông tin kinh tế tài chính, thể hiện ở các báo cáo kế toán, phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế.Tổng hợp CĐ ktoán p/a được đối tuợng kế toán một cách tổng quát trong mối liên hệ bản chất Các phương pháp trước (chứng từ, tài khoản, tính giá) chỉ p/a thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng cụ thể của kế toán .Hệ thống các báo cáo tài chínhKhái quát về hệ thống báo cáo tài chính của DNBảng cân đối kế toánBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệThuyết minh báo cáo tài chínhTác dụng của báo cáo tài chính đối với các đối tượng bên ngoài.Khái quát về các báo cáo tài chínhMục đích: cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Gồm: 1. Bảng cân đối kế toán 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 5. Thuyết minh báo cáo tài chính. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính: Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc đã được quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài chính, gồm: + Hoạt động liên tục; + Cơ sở dồn tích; + Nhất quán; + Trọng yếu và tập hợp; + Bù trừ; + Có thể so sánh.Cơ sở số liệu để lập Báo cáo tài chính: Bảng cân đối tài khoảnNguyên tắc lập và trình BCTCHoạt động liên tục: Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, người đứng đầu doanh nghiệp phải đánh giá và xác nhận về giả định hoạt động liên tục của doanh nghiệp mình. Nếu có dấu hiệu không đảm bảo được giả định này => phải điều chỉnh báo cáo tài chính và có thuyết minh rõ ràng.Cơ sở dồn tích: Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiềnNhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi: Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện; hoặc Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày.Trọng yếu và tập hợp: Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng.Bù trừ: Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ Có thể so sánh: Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trước. Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ được báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.Bảng cân đối tài khoản rút gọn31/12/2005  SD cuói kỳTên TKNợ.Có.Tiền mặt  Nguyên vật liệu  Thiết bị  Khấu hao lũy kế  Phải trả ng bán  Nguồn vốn kinh doanh LN chưa phân phốiCổ tứcDT từ cung cấp dịch vụ CF thuê VP  CF VP phẩm  CF khấu hao  Tổng  40020017,0001004,0005001,00023,2002,0002008,0001,00012,00023,200Báo cáo kết quả HĐKDBảng cân đối kế toánCơ sở số liệu để lập các báo cáo tài chínhChú ý: Một số tài khoản đặc biệt sẽ được giới thiệu ở phần sauSometimes referred to as a Statement of Financial PositionCác nguồn lực của công ty là gì?Những nghĩa vụ hiện tại của công ty là gì?Tài sản ròng sau khi thực hiện các nghĩa vụ của công ty là bao nhiêu?Tóm tắt vị thế tài chính của công ty tại một thời điểm nhất định.Bảng cân đối kế toánTài sản: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, máy móc, thiết bị, tài sản vô hình,...Nợ phải trả: phải trả người bán, trái phiếu phát hành, vay NH,Vốn chủ sở hữu: Tài sản ròng còn lại sau khi thực hiện tất cả các nghĩa vụBảng cân đối kế toánTrên bảng cân đối kế toán tài sản và nợ phải trả được phân loại theo khả năng thanh khoản.Tài sản được phân thành 2 nhóm:Tài sản ngắn hạnTài sản dài hạnNợ phải trả được phân thành 2 nhóm Nợ phải trả ngắn hạn Nợ phải trả dài hạnBảng cân đối kế toánTài sản ngắn hạn là những tài sản:Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặcĐược nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và Dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặcLà tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào. Tài sản ngắn hạn được liệt kê theo thứ tự mà chúng có thể đc chuyển thành tiền trong năm tới:Tiền và các khoản tương đương tiềnCác khoản đầu tư tài chính ngắn hạnCác khoản phải thuHàng tồn khoTài sản ngắn hạn khácBảng cân đối kế toánTất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp vào loại tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. Bảng cân đối kế toán – Nợ phải trảNợ ngắn hạn: Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại nợ ngắn hạn, khi khoản nợ này: + Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc + Được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.Nợ phải trả dài hạn: Tất cả các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả ngắn hạnBảng cân đối kế toánTài sản ngắn hạn:I . Tiền và tương đương tiềnII. Đầu tư tài chính ngắn hạnIII. Các khoản phải thuIV. Hàng tồn khoV. Tài sản ngắn hạn khácNợ phải trả ngắn hạn- Thanh toán trong CKSXKD bình thường- Thanh toán trong vòng 12 thàng từ 31/12Nợ phải trả dài hạnTài sản dài hạnI. Các khoản phải thu dài hạnII. Tài sản cố địnhIII. Bất động sản đầu tưIV. Các khoản đ.tư TC dài hạnV. Các tài sản dài hạn khácVốn chủ sở hữu Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnVí dụ:Số dư ĐK của một số TKKT:Báo cáo kết quả hoạt động KDCHỈ TIÊUNăm nayNăm trước1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp dịch vụ (1 - 2)4. Giá vốn hàng bán5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV (3-4)6. Doanh thu hoạt động tài chính7. Chi phí tài chính8. Chi phí bán hàng9. Chi phí quản lý doanh nghiệp10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD {5 + (6 - 7) - (8 + 9)}11. Thu nhập khác12. Chi phí khác13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN (60 = 50 – 51)Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của DN. Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh các luồng tiền vào và ra khỏi doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, theo các nhóm luồng tiền từ họat động kinh doanh, luồng tiền từ hđ đầu tư, và luồng tiền từ hđ tài chính.Công ty kiếm được tiền như thế nào?Công ty đã sử dụng tiền như thế nào?Báo cáo lưu chuyển tiền tệBáo cáo lưu chuyển tiền tệTIền vàoBán hàng hóa và dịch vụ.Bán các tài sản khác hoặc từ đi vay.Tiền nhận được từ các khoản đầu tư của CSH.Tiền raTrả các chi phí hoạt động.Mở rộng hoạt động, hoàn trả các khoản nợ.Trả cổ tức.Phân loại các luồng tiền?Hoạt động kinh doanh: Các hoạt động hàng ngày của công ty, hay các hoạt động tạo DT chủ yếu.Luồng vào chủ yếu từ hoạt động kinh doanh là gì?Luồng tiền ra chủ yếu trong hoạt động kinh doanh là gì?. Hoạt động đầu tư: Mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn.Hoạt động tài chính: các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn của doanh nghiệp (các giao dịch với chủ sở hữu hoặc chủ nợ).Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu sơ lược1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư3. Lưu chuyển tiền từ hoạt dộng tài chính4. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ ( = 1+2+3)5. Tiền và tương đương tiền đầu kỳ6. Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (= 4+6)Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cơ bảnĐầu kỳCuối kỳBảng CĐKTBảng CĐKTThời gianBáo cáo KQHĐKDBáo cáo lưu chuyển tiền têThuyết minh báo cáo tài chínhĐưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng;Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác;Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý Thuyết minh là một phương tiên để chuyển tải thông tin đến người sử dụng khi tính không chắc chắn của thông tin quá cao hoặc cần phải giải thích thêm. Tác dụng của báo cáo tài chính đối với đối tượng bên ngoàiChủ nợNhà đầu tưHai mối quan tâm chính:Khả năng thanh toánKhả năng sinh lờiDN đã làm ăn có lãi hay bị lỗ trong kỳ vừa qua?Tiềm năng về lợi nhuận trong tương lai của DN như thế nào?Đánh giá về khả năng sinh lờiDN có đủ các tài sản sẵn có để thanh toán các khoản nợ khi chúng đến hạn hay không?Đánh giá về khả năng trả nợTác dụng của báo cáo tài chính đối với đối tượng bên ngoàiHết phần 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptly_thuyet_hach_toan_ke_toan_c2_cnt_1265.ppt