• Là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hay phủ định một đặc điểm , một thuộc tính nào đó của đối tượng có phán đoán khẳng định và phán đoán phủ định :
• vd : hà nội là thủ đô của việt nam ( là phán đoán khẳng định )
• dội tuyển trung quốc không phải là đội mạnh ( là phán đoán phủ định )
• phán đoán được thể hiện bằng câu , tuy nhiên chỉ có câu trần thuật ( bao hàm tính chất khẳng định hay phủ định ) thì mới là phán đoán . còn câu hỏi , , câu cảm thán , câu mệnh lệnh không phải là phán đoán .
20 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Lý luận nhận thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ LUẬN NHẬN THỨC I. bản chất của hoạt động nhận thức 1.Quan điểm về nhận thức của triết học mác – lenin : khẳng định rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới và nhận thức chính là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người ; nhưng sự phản ánh này không phải giản đơn thụ động mà là quá trình biện chứng dựa trên hoạt động tích cực của chủ thể trong quan hệ với khách thể Chủ thể nhận thức : là con người đang tiến hành hoạt động nhận thức Khách thể nhận thức : là đối tượng mà chủ thể nhận thức đang hướng tới II) thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức : Thực tiễn là gì :thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đich , mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải bien tự nhiên và xã hội . gt Hoạt động thực tiễn co ba hình thức cơ bản : - hoạt động sản xuất vật chất -Hoạt động biến đổi xh -Thực nghiệm khoa học Vai trò của thực tiễn : thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức Thực tiễn là mục đích của nhận thức Và cuối cùng thực tiễn còn là cơ sở để kiểm tra tri thức vd III) Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý : Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý được Lenin trình bày như sau :” từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn “ Trực quan sinh động ( hay nhận thức cảm tính ) Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức và gắn liền với thực tiễn . trực quan sinh động là quá trình phản ánh trực tiếp khách thể bằng các giác quan và diễn ra với ba hình thức cơ bản sau là : cảm giác , tri giác và biểu tượng . a) Cảm giác : đây là hình thức đầu tiên và đơn giản nhất của nhận thức cảm tính . những thuộc tính riêng lẻ của sự vật , hiện tượng tác động lên các cơ quan thụ cảm của con người gây ra cảm giác . vd b) Tri giác : là hình thức cơ bản của nhận thức cảm tính , tri giác ù không phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật , hiện tượng như cảm giác nữa mà nó tổng hợp , liên kết các cảm giác lại để tạo thành một chỉnh thể hoàn chỉnh , đúng như chúng tồn tại trong thực tế khách quan . vd c) Biểu tượng : đây là hình thức cao nhất của nhận thức cảm tính . là hình ảnh cảm tính về sự vật và hiện tượng được giữ lại trong ý thức đã cảm thụ được từ trước . vd : Biểu tượng không chỉ là hình ảnh tái hiện mà còn là hình ảnh được con người sáng tạo ra , trong đó có những hình ảnh hoang tưởng , vd : biểu tượng con rồng , nàng tiên cá Tóm lại : nhờ nhận thức cảm tính mà con người thu được tri thức về các sự vật riêng lẻ và các thuộc tính của chúng . nhưng con người không giới hạn tri thức mình ở đó . con người luôn luôn muốn khám phá , đi sâu vào bản chất của sự vật và hiện tượng , nhận thức các qui luật của tự nhiên và xã hội – để có thể thực hiện được điều này con người phải dựa vào tư duy trừu tượng 2) tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do trực quan sinh động đem lại . tư duy trừu tượng cũng phản ánh hiện thực nhưng là sự phản ánh gián tiếp và khái quát và do vậy sâu sắc hơn ,chính xác hơn , đầy đủ hơn . tư duy trừu tượng diễn ra với ba hình thức cơ bản là : khái niệm , phán đoán , suy luận a) khái niệm : là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng , nó phản ánh những thuộc tính chung , chủ yếu , bản chất của sự vật và hiện tượng . vd : khái niệm “ người” có thuộc tính : chung , chủ yếu , bản chật có ngôn ngữ , có khả năng tư duy trừu tượng , biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động không bản chất màu da , vóc dáng , tính tình… các khái niệm được hình thành trên cơ sở hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người . khái niệm là kết quả của sự tổng hợp , khái quát biện chứng những tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại . các khái niệm được hình thành không phải trong sự tách rời , cô lập mà giữa chúng có sự liên hệ chuyển hoá , biến đổi và phát triển . mỗi một khái niệm đều nằm trong mối liên hệ nào đó với các khái niệm khác trong quá trình nhận thức tiếp theo về thế giới , dẫn đến hình thành những khái niệm mới phản ánh sâu sắc hơn bản chất của sự vật . Khái niệm thể hiện bằng từ hay cụm từ Vd Lưu ý : từ đồng âm và từ đồng nghĩa b) phán đoán : Là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hay phủ định một đặc điểm , một thuộc tính nào đó của đối tượng có phán đoán khẳng định và phán đoán phủ định : vd : hà nội là thủ đô của việt nam ( là phán đoán khẳng định ) dội tuyển trung quốc không phải là đội mạnh ( là phán đoán phủ định ) phán đoán được thể hiện bằng câu , tuy nhiên chỉ có câu trần thuật ( bao hàm tính chất khẳng định hay phủ định ) thì mới là phán đoán . còn câu hỏi , , câu cảm thán , câu mệnh lệnh không phải là phán đoán . c) suy luận : là một hình thức tư duy mà từ một hay nhiều phán đoán đã có , ta rút ra được một phán đoán mới vd : luật sư phải tốt nghiệp đại học luật anh nam là luật sư vậy : anh nam đã tốt nghiệp đại học luật trong vd trên , phán đoán (1) và (2) gọi là tiền đề phán đoán (3) là kết luận . Vd ( suy luận từ một tiền đề ) suy luận là một phương tiện hùng mạnh của tư duy trừu tượng thể hiện quá trình vận động của tư duy đi từ những cái đã biết tới nhận thức những cái chưa biết một cách gián tiếp . có thể nói toàn bộ các khoa học được xây dựng trên hệ thống suy luận và nhờ có suy luận mà con người ngày càng nhận thức sâu sắc hơn , đầy đủ hơn hiện thưc khách quan như vậy : tqsđ và tdtt là hai trình độ nhận thức khác nhau nhưnglại có sự thống nhất biện chứng với nhau. nếu chỉ dừng ở tqsđ mà không tiến đến tdtt thì con người sẽ không khám phá được tính tất nhiên , bản chất , qui luật của sự vật . ngược lại nếu tdtt không bắt nguồn từ nhận thức cảm tính thì không thể nào phản ánh được đúng sự vật . 3)Từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn : như đã trình bày ở trên , tư duy trừu tượng cũng phản ánh hiện thực khách quan nhưng là sự phản ánh gián tiếp cho nên có thể phản ánh chưa đúng hoậc sai lệch hiện thực . do vậy tư duy trtg phải trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả của nó , phân biệt những tri thức đúng và những tri thức sai lầm Chân lý và vai trị của chân lý đối với thực tiễn Khái niệm : chân lý là tri thức cĩ nội dung phù hợp với hiện thực khách quan Chân lý mang tính khách quan Chân lý mang tính tuyệt đối và tương đối Chân lý cĩ tính cụ thể Vai trị của chân lý : là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành cơng trong hd tt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong 2 ly luan nhan thuc.ppt