* Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là hệ thống lý luận khoa học đạt tới trình độ học thuyết nhằm phát hiện ra quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của xã hội loài người. Nó chỉ ra được:
Nhân loại bắt đầu từ đâu?
Tiến lên theo quy luật nào?
Nhân loại sẽ đi tới đâu?
26 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý luận hình thái kinh tế - Xã hội với sự nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với sự nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Tài liệu tham khảo 1. C.Mác - Ph,Ăngghen tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 1980, tr 277 2. C.Mác - Ph,Ăngghen tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 1981, tr 745 3. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993, t.13. tr.15. 4. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998, t14, tr. 241 5. C.Mác - Ph,Ăngghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, t.15. 6. V.I.Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva - 1974, t.1, tr.163. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Tài liệu tham khảo 7. Triết học ( dùng cho NCS và cao học không thuộc chuyên ngành triết học) tập 3. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội-1997, chuyên đề 5, tr 98 -> 115. 8. Giáo trình triết học ( dùng cho NCS và cao học không thuộc chuyên ngành triết học) . NXB lý luận Chính trị quốc gia. Hà Nội-2007, chương VIII, tr 381. 9. Giáo trình triết học Mác- Lênin ( hội đồng lý luận trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia). NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1999, 10. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Đề dẫn 1. Mục tiêu * Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là hệ thống lý luận khoa học đạt tới trình độ học thuyết nhằm phát hiện ra quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của xã hội loài người. Nó chỉ ra được: Nhân loại bắt đầu từ đâu? Tiến lên theo quy luật nào? Nhân loại sẽ đi tới đâu? LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Học thuyết ra đời cách đây gần 200 năm( hơn 170 năm) do Mác và Ăngghen phát hiện và sau này do Lênin phát triển, lúc đó nó là chân lý tuyệt đối. Nhưng sau gần 200 năm chân lý này như thế nào?, nó biến đổi ra sao?, liệu có lỗi thời không? Về cơ bản là không, nhưng lịch sử như dòng chảy, nhân loại như dòng chảy, do đó phải bổ xung, phát triển lên, LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Kẻ thù tư tưởng của chủ nghĩa Mác tập trung phê phán tấn công học thuyết này Ví dụ như Alvin toppler trong có nêu lên 3 nền văn minh: + Văn minh nông nghiệp: có trước chúng ta khoảng 10.000 năm, sống dựa vào thiên nhiên là chủ yếu. + Văn minh công nghiệp khoảng đầu thế kỷ XIX đến nay. + Văm minh tin học: đi vào kinh tế mạng, kinh tế số, kinh tế trí tuệ, kinh tế tri thức. Mác tiếp cận ở nền văn minh công nghiệp ở thế kỷ XIX, tiếp cận của Mác đã lạc hậu về thời gian, từ đó ông trực tiếp hay gián tiếp phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 2. Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội của Mác: Chú ý: * Quan hệ kinh tế với chính trị thì quan hệ sản xuất là nội dung * Trong quan hệ với lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất là hình thức. Do đó, khi lý giải quan hệ nhân quả thì thời gian không có điểm cuối cùng và điểm khởi đầu, nhưng ta cắt ra để tìm ra quan hệ nhân quả ==> thế giới là vô hạn, không có điểm đầu và không có điểm cuối. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI II. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Phương pháp tiếp cận chung của chủ nghĩa Mác 1. Những vấn đề phương pháp chung (là phương pháp lịch sử và lôgích) LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI * Mác đi từ nghiên cứu quy luật của giới tự nhiên, thuần túy những lực lượng tự nhiên tác động mà không có con người can thiệp, không có chính trị, giai cấp tác động mang tính tự phát, tự động. * Quy luật xã hội: bao giờ cũng thông qua lăng kính lợi ích kinh tế và trình độ nhận thức của nhân tố chủ quan, nghĩa là quy luật xã hội thông qua hai nhân tố đó để phát huy tác dụng, và tác dụng theo khuynh hướng nào là do lăng kính lợi ích tác động, quy luật xã hội thông qua hoạt động của con người có ý thức, và quy luật này quy luật tự giác (tác động hướng nào hoàn toàn là lựa chọn), LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Chú ý: + Tự phát và tự giác là hai phạm trù đối lập nhau” tự giác nắm được quy luật còn tự phát không nắm được quy luật. + Khách quan là thuộc tính chung cho cả hai quy luật ( con người làm ra luật nhưng luật phải có tính khách quan với tất cả mọi người không có vùng cấm), + Điểm không chung của hai quy luật là: - Mọi quy luật tự nhiên là phi tác nhân ( không có con người tác động), - Mọi quy luật xã hội là tác nhân. : sự dích dắc là lịch sử, sự phát triển là lôgích, sự dích dắc là bản thân cuộc sống, sự phát triển là bản chất của sự sống) Tóm lại: Phương pháp lịch sử lôgích nghĩa là lịch sử vận động bao giờ cũng tuân theo lôgích và lôgích bao giờ cũng là của lịch sử. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 2. Phương pháp tiếp cận lý luận hình thái kinh tế- xã hội của triết học Mác : Câu hỏi đặt ra : nhân loại bắt đầu từ đâu? có nhiều câu trả lời khác nhau: * Các triết học trước Mác cho xã hội loài người bắt đầu từ chính trị * Mác nghiên cứu lịch sử từ phương pháp lịch sử lôgích, đi từ hiện thực của lịch sử để tìm ra lịch sử, lịch sử loài người bắt đầu từ làm tới nghĩ, nghĩa là từ hành động tới tư duy mà nội dung của hành động là sản xuất vật chất và từ sản xuất vật chất đến tinh thần SINH TỒN KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH QUAN HỆ XÃ HỘI CƠ SỞ TIẾN BỘ XÃ HỘI CẢI BIẾN TN-XH-CON NGƯỜI VAI TRÒ SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÝ LUẬNHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Do vậy phương pháp của Mác đi từ sản xuất vật chất, lịch sử loài người bắt đầu từ sản xuất vật chất, từ những quy luật của sản xuất vật chất, trong đó Mác lấy lực lượng sản xuất vật chất là điểm chọn, điểm xuất phát từ đó nghiên cứu kiến trúc thượng tầng đây là phương pháp duy vật khoa học đi từ gốc tới ngọn, từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ tồn tại xã hội tới ý thức xã hội, từ vật chất tới ý thức, từ kinh tế tới chính trị, tiến tới một xã hội tự do, bình đẳng tới mức thuật ngữ tự do bình đẳng không còn được ghi lại nữa như một điều tất nhiên. 3. Cấu trúc xã hội- Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét xã hội với tính cách là một hệ thống bao gồm trong nó 4 lĩnh vực cơ bản: + Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội, tức quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế giữ vai trò là quan hệ ban đầu, cơ bản và quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác; + Lĩnh vực xã hội. Tức các quan hệ gia đình, tầng lớp xã hội, giai cấp, dân tộc trong đó quan hệ giai cấp đóng vai trò chi phối; + Lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội, tức các tổ chức và thiết chế quyền lực, hệ thống luật pháp và tư tưởng chính trị; + Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội. a. Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất PTSX PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT LÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH SẢN XUẤT RA CỦA CẢI VẬT CHẤT MỘT MẶT BIỂUHIỆN TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ LAO ĐỘNG NHẤT ĐỊNH SẢN XUẤT BẰNG CÁI GÌ ? MỘT MẶT BIỂUHIỆN TRONG VIỆC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT NHẤT ĐỊNH SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO ? PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT MỐI QUAN HỆ GiỮA LLSX VÀ QHSX: Vai trò của LLSX. Vai trò của QHSX b. Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị được khái quát trong phạm trù cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, và quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng * Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng * Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng c. Trong lĩnh vực xã hội: Có các phạm trù giai cấp và đấu tranh giai cấp d. Trong lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội được nghiên cứu trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 4. Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội . Sự phát triển của các hinh thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. 4.1 Phạm trù hình thái kinh tế xã hội : “hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương đương được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy”. LÝ LUẬNHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống xã hội hoàn chỉnh có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là: LSX- QHSX, CSHT-KTTT. Mỗi mặt của hình thái kinh tế -xã hội có vị chí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau. Ngoài những yếu tố cơ bản nói trên, mỗi hình thái kinh tế- xã hội còn có những quan hệ khác như quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình và những quan hệ xã hội khác LÝ LUẬNHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 4.2 Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử-tự nhiên. Sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội vừa bị chi phối bởi các quy luật chung, phổ biến vừa bị chi phối bởi những quy luật đặc thù: Quy luật phổ biến: là các quy luật chi phối sự vận động và phát triển của mọi hình thái kinh tế-xã hội: LLSX- QHSX, CSHT-KTTT. Quy luật đặc thù: Quy luật riêng có của từng hình thái kinh tế-xã hội. LÝ LUẬNHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế- xã hội bắt nguồn từ cơ sở sâu xa của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. LLSX QHSX CSHT KTTT XH mới Lênin: “ chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào trình độ của những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử -tự nhiên” LÝ LUẬNHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bới các quy luật chung, mà còn bị chi phối bởi các điều kiện cụ thể về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hoá, về điều kiện quốc tế v.v...Vì vậy, con đường phát triển của mỗi dân tộc đều có nét độc đáo riêng, tạo nên tính phong phú đa dạng của lịch sử nhân loại. Có những dân tộc lần lượt trải qua tất cả các hình thái kinh tế -xã hội từ thấp đến cao, nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế- xã hội LÝ LUẬNHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 4.3 Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế- xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một phương pháp thực sự khoa học. Học thuyết đó chỉ ra: * Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. phải tìm nguyên nhân sâu xa của các hiện tượng trong đời sống xã hội ở phương thức sản xuất. * Muốn nhận thức đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và các mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải đi sâu phân tích về QHSX thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Chính QHSX cũng là tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử một cách đúng đắn khoa học. LÝ LUẬNHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên, diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Cho nên, muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của xã hội Học thuyết chỉ ra những quy luật chung đồng thời chỉ ra những tính đặc thù của các dân tộc VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa: Đảng CSVN đưa ra sự cần thiết phải đổi mới đất nước tại đại hội VI ( 12-1986)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_8_7119.ppt