Bản chất QTGD
Đặc điểm QTGD
Logic QTGD
Cấu trúc QTGD
Nguyên tắc giáo dục
Phương pháp giáo dục
53 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý luận giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu chungLớp: Nghiệp vụ sư phạmMôn: LÝ LUẬN GIÁO DỤC, 15 tiết trên lớp.Người phụ trách: ThS. Nguyễn Thành Nhân(Trưởng Bộ môn QLGD, Khoa Giáo dục, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM)LÍ LUẬN GIÁO DỤCTác giả: Phan Thanh LongNhà xuất bản: Đại học Sư phạmNgôn ngữ: ViệtChuyên ngành: Tâm lý giáo dụcTừ khoá: Lí luậnKhổ: 14,5x20,5 cm 263 trang Giá bìa: 26,500TÀI LIỆU THAM KHẢO (một trong hai tài liệu dưới đây)GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC TẬP 2Tác giả: Trần Thị Tuyết OanhNhà xuất bản: Đại học Sư phạm 2006Ngôn ngữ: ViệtChuyên ngành: Tâm lý giáo dụcTừ khoá: giáo dụcKhổ: 14,5x20,5cm 206 trang Giá bìa: 27,000TÀI LIỆU THAM KHẢONỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌCBản chất QTGD Đặc điểm QTGDLogic QTGDCấu trúc QTGDNguyên tắc giáo dụcPhương pháp giáo dụcCon NgườiĐỐI TƯỢNG của GDSẢN PHẨM của GDCHỦ THỂ của GDHoạt động GDTự GDGHMỞ ĐẦUĐÓNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO ĐỐI VỚI SỰ PT CỦA HĐÓNG VAI TRÒ THEN CHỐT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GÍAO DỤCTRỰC TiẾP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC1.1-VAI TRÒ CỦA NHÀ GIÁOĐỐI VỚI XÃ HỘIĐỐI VỚI NGÀNH GDĐỐI VỚI NGƯỜI HỌCNHÀ GIÁO 1.2- NHIỆM VỤ NHÀ GIÁOHƯỚNG NGHIỆPDẠY NGHỀDẠY NGƯỜIDẠY CHỮGIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NHÂN CÁCHTHẾ HỆ TRẺĐẢM BẢO VỀ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH1.3- YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ GIÁOGIỎICHUYÊN MÔNVỮNG NGHIỆP VỤ?LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ GIÁO ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU TRÊNCÓ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG VỀ CHUYÊN MÔNHIỂU BIẾT RỘNGCHUYÊN MÔN SÂUKHÔNG NGỪNGTỰ HỌCVĂN HÓAHỌC VẤNRÈN LUYỆNCÓ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG VỀ NGHIỆPVỤ SPDẠY HỌCGIÁO DỤCGIAO TIẾP SƯ PHẠMĐÀO TẠOBỒI DƯỠNGHUẤN LUYỆN2. Ngành giáo dụcNÔNG NGHIỆPCÔNG THƯƠNGKHOA HỌCCÔNG NGHỆVĂN HOÁQUẢN LÝ?GIÁO DỤCĐÀO TẠOMục tiêu GDPhát triển con người về nhiều mặtKSBA PTri thứcThái độKỹ năngHành viGDLĐMỹ dụcĐức dụcTrí dụcThể dụcNDGDCác mặt GDLÝ LUẬN GIÁO DỤCNghiên cứu QTGD 1. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC (NGHĨA HẸP) Quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng): là quá trình phát triển toàn diện con người dưới tác động của môi trường xã hội rộng lớnQuá trình XHH cá nhânQuá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp):là quá trình phát triển con người trên phương diện tư tưởng, phẩm chất, thái độ, hành vi thông qua các hoạt động và các mối quan hệ xã hộiGD giá trị và kỹ năng sốngQUÁ TRÌNH SƯ PHẠM TỔNG THỂQTDHQTGD (hẹp)QT DẠYQT HỌCQT TIẾPTHUQT TỰGDGHCÁC MẶTGIÁO DỤCGDLĐGDĐĐGDTMGDTT,CTGDTLPHÁT TRIỂNGIÁO DỤCGIÁODƯỠNGNHIỆM VỤ DẠY HỌCQUÁ TRÌNH GIÁO DỤCPHÁT TRIỂN NHÂN CÁCHQT TÁC ĐỘNGBẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤCLÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓANhững YÊU CẦU,CHUẨN MỰC, GIÁ TRỊCủaGIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, XÃ HỘIthành PHẨM CHẤTNHÂN CÁCHCủaNGƯỜI ĐƯỢC GIÁO DỤCGHHoạt độngQuan hệ xã hội2- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤCQuá trình GD diễn ra lâu dài và phức tạpDiễn ra dưới nhiều tác động mang tính phức hợpVừa mang tính quy luật vừa mang tính cá biệt?Bạo lực học đườngGD Giới tính sức khỏe sinh sảnGD Lối sốngTình bạn , tình yêuGiáo dục hướng nghiệpĐạo đức nhà giáoĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÓ CÁCH NÀO GIẢI QUYẾT? Vấn đề bức xúc trong việc giáo dục văn hóa nhân cách giới trẻ hiện nay Phải chăng có nguyên nhân nằm trong sự khiếm khuyết nhân cách của G và H?Phải chăng có nguyên nhân nằm trong hệ thống của quá trình giáo dục ở nhà trường?NHẬN THỨCTHÁI ĐỘHÀNH VI3. LOGIC CỦAQUÁ TRÌNHGDG 4. CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC H MTGD PP-PT GD NDGD KQGD ĐKGD HTTCGD CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝMÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI5. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC5.1. Khái niệmLuận điểm cơ bảnToàn bộ quá trình GD(nội dung, pp, httc GD)MT, NVGDCó tác dụng chỉ đạo5.2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC1-Đảm bảo tính mục đích của GD2- Thống nhất các tác động đảm bảo tôn trọng nhân cách-------------- đặt ra yêu cầu hợp lý đối với H 3-vai trò chủ động chủ đạo tích cực của G của H 4-yêu cầu tính tự giác của tập thể của cá nhân5-Đảm bảo tính hệ thống, liên tục, phát triển của QTGD6-Giáo dục phải đáp ứng các yêu cầu xã hội7-Đảm bảo sự tác động thống nhất của các LLGD(Gia đình- nhà trường- xã hội)6. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC6.1.Khái niệmTổng hợp cách thức hoạt độngGHQuá trình GDNhiệm vụ GD cụ thểTrí dụcĐức dụcgd thể lực, thẩm mỹ, lao động...Phương pháp giáo dục trong mối liên hệ với các yếu tố khác của QTGDPPGDNhiệm vụ GDKQGDGHMột số lưu ý trong việc lựa chọn ppgdPhương pháp giaó dụcLOGIC SƯ PHẠMLOGIC KHOA HỌCLỨA TUỔI, TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA Hgiá trị xã hội123Mục tiêu, nhiệm vụ GDTrình độ Gíao viên6.2. CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤCNHÓM PPGDHình thành hành vi ứng xửNHÓM PPGDKích thích- điều chỉnhNHÓM PPGDHình thành ý thứcDiễn giảngĐàm thoạiTranh luậnNêu gươngKể chuyệnKhen thưởngTrách phạtThi đuaLuyện tập-thực hànhRèn luyệnDùng tình huốngGiao nhiệm vụSử dụng dư luận tập thểÁp dụng linh hoạtMỘT SỐ THÔNG TIN THAM KHẢO1- Giá trị và giáo dục các giá trị sống2- Bài tập thảo luận3- Một vài thông tin, hình ảnh về vấn đề quan tâm trong giáo dục thanh thiếu niên hiện nay.GIÁ TRỊ CỐT LÕIGIÁ TRỊ CƠ BẢNGIÁ TRỊ CÓ Ý NGHĨAGIÁ TRỊ KHÔNG ĐẶC TRƯNG1- PHÂN LOẠI HỆ GIÁ TRỊ(theo mức độ ý nghĩa)GIÁ TRỊ CỐT LÕIGIÁ TRỊ CƠ BẢNGIÁ TRỊ CÓ Ý NGHĨAGIÁ TRỊ KHÔNG ĐẶC TRƯNGPHÂN LOẠI HỆ GIÁ TRỊ(theo mức độ ý nghĩa)QUYỀN LỰCĐỊA VỊ XÃ HỘILAO ĐỘNG, NGHỀ NGHIỆPCÔNG LÝ, HÒA BÌNHSỨC KHỎE, HỌC VẤNTÌNH YÊUCHÂN LÝSÁNG TẠOCUỘC SỐNG GIÀU SANGHẠNH PHÚCCác yếu tố hình thành và ảnh hưởng đến sự thay đổi giá trị sốngGIÁ TRỊ SỐNGNHẬN THỨCTHÁI ĐỘ TÌNH CẢMKỸ NĂNG SỐNGVĂN HÓALỐI SỐNGKINH TẾXÃ HỘILỊCH SỬTHỜI ĐẠIXu hướng thay đổi thang giá trị sốngTruyền thống- hiện đạiVật chất- tinh thầnCá nhân- cộng đồngLý tưởng- thực dụngCống hiến- hưởng thụPhụ thuộc vào sự lựa chọn của cá nhân mỗi ngườiKiến ThứcKỹ năngThái độHọc vấnLao độngCuộc sốngGiáo dục giá trịkhủng hoảng giá trịGiáo dục giá trịHọc vấnLàm người Lao độngThực họcLòng tự trọngTinh thần trách nhiệm TàiĐứcThực nghiệpĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH YÊUTÌNH DỤCTÌNH THƯƠNGTÌNH BẠNGIÁO DỤC GIÁ TRỊ TÌNH YÊUTÔN TRỌNGCHIA SẺCHẤP NHẬNNuôi dưỡng và vun đắpCƠ SỞ CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPYÊU CẦU CỦA XÃ HỘIYÊU CẦU CỦA NGHỀ NGHIỆPĐẶC ĐIỂM CỦA CÁ NHÂNKẾT HỢP HÀI HÒALựa chọn nghề thích hợpCƠ SỞ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCHÀNH VI ĐẠO ĐỨCTHÁI ĐỘ ĐẠO ĐỨCÝ THỨC ĐẠO ĐỨICKẾT HỢP HÀI HÒAỨng xử thích hợp trong các mối quan hệ xã hộiHình thành kỹ năng?Bài tập nhỏ 1So sánh nội dung, mục tiêu của quá trình dạy học và quá trình giáo dục (hẹp)QUÁ TRÌNH DẠY HỌCQUÁ TRÌNH GIÁO DỤCNDDHToánLý Hóa Văn Sử Địa Sinh Anh vănPhát triển nhận thứcTrang bị kiến thứcMục tiêu dạy họcnăng lực trí tuệNội dung giáo dụcgiá trị xã hộiMục tiêuhình thành phẩm chất nhân cáchBài tập nhỏ 2: So sánh, phân biệt quá trình dạy học và quá trình giáo dục qua một số phương diện sau:Phương diện so sánhQTDHQTGDCHỨC NĂNG TRỘITHỜI GIAN- KHÔNG GIANMỐI QUAN HỆPhát triển nhận thức, trí tuệHình thành phẩm chất nhân cáchTRÍTÂMThời gian ngắn hơnMôi trường hẹp hơnThời gian dài hơnMôi trường rộng hơnNhà trườngNhà trườngGia đìnhXã hộiThống nhất nhưng không đồng nhất Dạy học và giáo dục hướng đến hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh;2. Giáo dục là quá trình được tiến hành dựa trên kết quả của dạy học và diễn ra trong quá trình dạy học.Dạy học kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và phẩm chất trí tuệGiáo dục hành vi, thói quen, phẩm chất nhân cáchNHÂN CÁCH(Hẹp)Mối quan hệ giữa dạy học và GD (hẹp)Thảo luận tình huống: Giờ học tiếng Anh, lớp 11. Thầy đang viết từ vựng trên bảng, phát hiện 2 em hs nói chuyện riêng.Sẵn viên phấn trên tay, Thầy liền ném viên phấn về phía em đang nói chuyện nhưng lại trúng vào 1 em hs khác đang ngủ gật.Bị giật mình, em hs này chợt tỉnh dậy và bảo: Đứa nào ném phấn trúng tao?Cả lớp cười ồ lên và Thầy cũng cười theo rồi lại tiếp tục giảng bài.NỘI DUNG THẢO LUẬN1- Cho ý kiến về cách xử lý của Thầy trong tình huống (đồng ý, không đồng ý, vì sao?)2- Nguyên nhân dẫn đến biểu hiện của Giáo viên và học sinh trong tình huống?3- Nếu là giáo viên, Anh/Chị sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?(1)Hình thứcThảo luận nhóm nhỏ 2 bàn ghép đôi(3)(2)Cảm giác Tri giác Tri thứcCon người xã hộiCÁ NHÂNHỌC TẬP SUỐT ĐỜI Nhận thứcGia đìnhA0TIẾP CẢMHÀNHXúc cảm- tình cảm- Tình nghĩaA0 < A1A1 Tình cảmNhà TrườngGiáo dục là một quá trình phức tạpLàm thế nào để có thể giáo dục toàn diện các phẩm chất nhân cách cho H?CÂU CHUYỆN VỀ CẬU BÉ ĐÁNH GIÀYBáo động nạo hút thai tuổi vị thành niên!Theo thống kê của Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường phát triển (CGFED)Việt Nam là một trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới.Tư vấn trước khi phá thai Năm 2006 tại địa bàn TPHCM:88.160 ca nạo hút thai, trong đó có 750 ca nạo phá thai dưới 18 tuổi và có không ít ca tuổi đời chỉ mới 13 và 14.(theo TPO)1-Nguyên nhân từ đâu?2-Làm thế nào cải thiện tình hình này?Tìm đọc thêm tác phẩm nàyGIÁO DỤC VÌ CUỘC SỐNG SÁNG TẠO Tác Giả: Tsunesaburo Makiguchi Khổ sách: 14x20cmSố trang: 332 Năm xuất bản: 1/12/2009Giá bán: 54.000 VNĐGIÁO DỤC VÌ CUỘC SỐNG Tác Giả: J. Donald Walters Khổ sách: 14x20cmSố trang: 216 Năm xuất bản: 1/3/2009Giá bán: 39.000 VNĐGiáo Dục Trong Thực TiễnTác giả: Makarenco. - Dịch giả: Thiên Giang. Nhà xuất bản: Nxb Trẻ Hình thức bìa: Mềm Ngày xuất bản: 06-2002 Giá bìa: 28.000 VNĐTriết gia phương TâyTriết học thế kỷ 18(Triết học hiện đại) Tên:Jean-Jacques RousseauSinh:28 tháng 6, 1712 (Geneva, Thụy Sĩ)Mất:2 tháng 7, 1778 (Ermenonville, Pháp)Trường phái:Lý thuyết khế ước xã hộiQuan tâm chính:Triết học chính trị, âm nhạc, giáo dục, văn học, hồi kýTư tưởng đáng lưu ý:Ý chí chung (Volonté générale), amour-propreẢnh hưởng bởi:Thomas Hobbes, John Locke, Denis DiderotẢnh hưởng tới:Immanuel Kant, Johann Gottlieb Fichte, Georg Wilhelm Friedrich Hegel,phong trào Lãng mạnThay lời kếtNhà giáo phải là người được giáo dục tốt nhất và phải là người biết tự giáo dục mình.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_llgd_0647.ppt