Đặc điểm cơ bản : quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN
* Về chính trị: bỏ qua giai đoạn thống trị của giai cấp tư sản.
* Về kinh tế : xã hội hóa nền sản xuất bằng cách thực hiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.
18 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Lý luận chung về thời kì quá độ lên CNCS và quá độ lên CNXH ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương x: lý luận chung về TKQĐ lên CNCS và quá độ lên CNXH ở Việt Nam I. Lý luận của chủ nghĩa Marx- Lenine về phương thức sản xuất CSCN. II. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: I. Lý luận của chủ nghĩa Marx- Lenine về phương thức sản xuất CSCN : 1. Những dự báo của K. Marx và F. Engels về phương thức sản xuất CNCS và quá độ lên CNCS : Những đặc trưng KT-XH của Phương thức sản xuất CNCS Những đặc trưng chủ yếu ở giai đoạn đầu Dự báo về khả năng quá độ lên CNCS bỏ qua chế độ TBCN 1.1 Những đặc trưng KT-XH của CNCS: LLSX xã hội phát triển cao. Chế độ sở hữu xã hội về TLSX được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu. Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. Nền sản xuất tiến hành theo kế hoạch thống nhất. Sản phẩm được phân phối một cách bình đẳng. Xóa bỏ đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, xóa bỏ giai cấp. 1.2 Những đặc trưng chủ yếu ở Giai đoạn đầu của phương thức sản xuất CSCN : Kế thừa lực lượng sản xuất mà CNTB tạo ra, phát triển và nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất, lao động Sở hữu tư liệu sản xuất tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu: toàn dân và tập thể Còn tồn tại sản xuất hàng hóa, nhà nước và giai cấp Thực hiện phân phối theo lao động 1.3 Dự báo về khả năng quá độ lên CNCS bỏ qua chế độ TBCN + Từ thực tiễn lạc hậu của nước Nga, K. Marx và F. Engels nêu luận điểm: Những nước lạc hậu có thể “chuyển thẳng” lên hình thức sở hữu cộng sản chủ nghĩa. Có thể không cần trải qua những đau khổ của chế độ TBCN, tránh phần lớn những đau khổ của những cuộc đấu tranh mà xã hội Tây âu phải trải qua. 2. Quan điểm của V.I.Lenine về CNXH và TKQĐ lên CNXH: 2.1 Những phát triển mới của V.I. Lênin: 2.1.1 Về tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH: Đặc điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất CSCN và cách manïg vô sản qui định TKQĐ QHSX XHCN dựa trên chế độ công hữu không thể ra đời trong lòng xã hội tư bản. Xây dựng, phát triển và hoàn thiện CNCS là một thời kỳ lâu dài. Cách mạng vô sản thắng lợi chỉ là sự khởi đầu của chế độ xã hội mới. 2.1.2 khả năng quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới: - Theo Lênin, chủ nghĩa đế quốc đã tạo ra những tiền đề vật chất làm cơ sở hiện thực cho sự thay thế CNTB bằng CNXH trên phạm vi toàn thế giới. - Trên cơ sở phát hiện ra qui luật phát triển không đều của CNTB ở trong giai đoạn của CNĐQ, Lênin nêu luận điểm: CMVS có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nước hoặc một nước TB nhưng đó phải là khâu yếu nhất. 2.1.3 Về con đường qúa độ lên CNXH ở những nước CNTB chưa phát triển: Thực hiện cách mạng vô sản, thiết lập chính quyền công nông làm điều kiện tiên quyết. Thực hiện qúa độ “gián tiếp” thông qua “một loạt những bước qúa độ”. Nắm bắt những điều kiện để tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN. 2.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội cơ bản của thời kỳ quá độ: Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nó tồn tại nhiều giai cấp. Nền kinh tế không thuần nhất mang tính chất quá độ có định hướng. Mâu thuẩn cơ bản trong TKQĐ là mâu thuẩn giữa CNXH và CNTB 3.Kế hoạch xây dựng CNXH của V.I.Lenine: Nền kinh tế XHCN được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về TLSX dưới hai hình thức: toàn dân và tập thể; Thực hiện phân phối theo lao động; Quản lý có kế hoạch thống nhất nền kinh tế; Thực hiện sản xuất hàng hóa. Thực hiện quốc hữu hóa XHCN. Thực hiện hợp tác hóa. Tiến hành công nghiệp hóa nền kinh tế. Thực hiện cách mạng văn hóa tư tưởng. 4. Chính sách kinh tế mới của V.I.Lenine: Thay thế chính sách trưng thu bằng chính sách thuế lương thực ( bước đột phá ). Thiết lập quan hệ hàng hóa- tiền tệ. Sử dụng triệt để sức mạnh của các thành phần kinh tế để xây dựng CNXH. - Ra đời: 1918-1920 (thời kỳ nội chiến) - Nội dung: + trưng thu lương thực + Quốc hữu hóa XHCN + Phân phối tem phiếu + Phủ nhận KTHH - Kết quả: + Góp phần kết thúc CT + kìm hãm sản xuất - Ra đời: 1920… - Nội dung: + Aùp dụng thuế LT + Cải tạo dần KT cũ + Sử dụng nhiều hình thức phân phối + Phát triển KTHH + Sử dụng nhiều TPKT - Kết quả: + KT phục hồi, phát triển + Nâng cao uy tín quốc tế Chính sách Cộng sản thời chiến Chính sách Kinh tế mới II. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: 1.Tính tất yếu khách quan: CNTB với những giới hạn của nó nhất định sẽ bị thay thế bởi một chế độ xã hội tiến bộ hơn . Xây dựng CNXH là con đường phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, với xu thế của thời đại. 2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: Đặc điểm cơ bản : quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN Về chính trị: bỏ qua giai đoạn thống trị của giai cấp tư sản. Về kinh tế : xã hội hóa nền sản xuất bằng cách thực hiện kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nhận thức về TKQĐ “rút ngắn” ở VN Chỉ bỏ qua: Sự phát triển TBCN, với tư cách là chế độ thống trị. QHSX TBCN với tư cách là QHSX thống trị. Không được bỏ qua: Các qui luật của sự phát triển về LLSX. Các thành tựu và các qui luật của KTTT. Các thành tựu khoa học-công nghệ. Không được đốt cháy giai đoạn một cách tuỳ tiện. Khả năng Về quá độ Bỏ qua Chế độ TBCN Ơû Việt Nam Về khả năng khách quan: +tính chất của thời đại +sự tác động của CM KH-CN +xu hướng toàn cầu hóa Về những tiền đề chủ quan: +tài nguyên đa dạng, vị trí thuận lợi +nhân lực dồi dào +kinh tế, chính trị, xã hội ổn định 3. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt nam: Phát triển LLSX Tiến hành công nghiệp hóa- hiện đại hóa Xây dựng QHSX mới Theo định hướng XHCN Mở rộng và nâng cao hiệu quả Kinh tế đối ngoại Ba Nhiệm vụ 4. Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế quá độ lên CNXH ở Việt Nam: Trình Độ Nhận thức Tiến trình lịch sử nay 1955 1960 1976 1986 CM XHCN Miền bắc, CMGP:miền nam Bổ sung và hoàn Chỉnh đường lối CM XHCN Cả nước tiến lên CNXH Trước đổi mới: 1986 Từ đổi mới đến nay: sau 1986
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong X KTCT P2.ppt