I. MỤC TIÊU:
-HS luyện tập các bài tập về nghĩa của từ.
II. NỘI DUNG:
Bài 1.Dùng chữ (Đ) ghi nghĩa đen, chữ (B) ghi nghĩa bóng sau câu có
từ được dùng diễn đạt một nội dung.
a) Ăn:
-Nó ăn hối lộ. -Tàu vào ănthan.
-Nó thích ănquà -Hai đứa có vẻ ăný với nhau.
-Tôi đang ăncơm
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Luyện tập nghĩa của từ - Môn Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP NGHĨA CỦA TỪ
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện tập các bài tập về nghĩa của từ.
II. NỘI DUNG:
Bài 1. Dùng chữ (Đ) ghi nghĩa đen, chữ (B) ghi nghĩa bóng sau câu có
từ được dùng diễn đạt một nội dung.
a) Ăn:
- Nó ăn hối lộ. - Tàu vào ăn than.
- Nó thích ăn quà - Hai đứa có vẻ ăn ý với nhau.
- Tôi đang ăn cơm
b) Xuân:
- Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
Trả lời:
a) Ăn:
- Nó ăn hối lộ. - Tàu vào ăn than.
B B
- Nó thích ăn quà - Hai đứa có vẻ ăn ý với nhau.
- Tôi đang ăn cơm
b) Xuân:
- Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
Bài 2. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các quán ngữ và thành ngữ sau
đậy:
- Đi … về xuôi.
- Sáng ... chiều mưa.
- Kẻ ở người …
- Đất ... trời cao.
- Việc ... nghĩa lớn.
- Chân ... đá mềm.
- Hẹp nhà ... Bụng.
- Nói trước quên ...
Trả lời:
Đ
Đ
Đ
B
Đ
B
B
- Đi ngược về xuôi.
- Sáng nắng chiều mưa.
- Kẻ ở người đi.
- Đất thấp trời cao.
- Việc nhỏ nghĩa lớn.
- Chân cứng đá mềm.
- Hẹp nhà rộng bụng.
- Nói trước quên sau.
Bài 3. Hãy giải thích những từ thuộc nội dung sau:
a) Về việc học tập: “siêng năng” ; “thông minh”.
b) Về quan hệ trong gia đình: “hoà thuận” ; “nâng đỡ”.
c) Về truyền thống dân tộc: “anh hùng” ; “đôn hậu”.
d) Về quân đội nhân dân: “dũng cảm” ; “bảo vệ”
Trả lời:
a) Về việc học tập:
+ “siêng năng”: Có nghĩa là chăm chỉ, đều đặn.
+ “thông minh”: Có nghĩa là sáng dạ, mau biết, mau hiểu và
mau nhớ.
b) Về quan hệ trong gia đình:
+ “hoà thuận”: Có nghĩa là vui vẻ không xích míc với nhau.
+ “nâng đỡ”: Có nghĩa là khuyến khích, giúp đỡ bằng mọi cách
để người khác tiến lê.
c) Về truyền thống dân tộc:
+ “anh hùng”: Có nghĩa là tài giỏi, đức độ hơn người.
+ “đôn hậu”:Có nghĩa là hiền lành, một đức tính đẹp của con
người.
d) Về quân đội nhân dân:
+ “dũng cảm”: Có nghĩa là can đảm, không sợ nguy hiểm.
+ “bảo vệ”: Có nghĩa là giữ gìn cho khỏi hư hỏng, mất mát.
Bài 4. Ghi dấu () vào ô trống sau mỗi từ đúng:
a) Các từ cùng nghĩa với từ “siêng năng”:
- cần cù - lười biếng - biếng nhác
- chăm chỉ - chịu khó - cần mẫn
b) Các từ trái nghĩa với từ “bao la”:
- mênh mông - chật hẹp
- nhỏ bé - bát ngát
Trả lời:
a) Các từ cùng nghĩa với từ “siêng năng”:
- cần cù - lười biếng - biếng nhác
- chăm chỉ - chịu khó - cần mẫn
b) Các từ trái nghĩa với từ “bao la”:
- mênh mông - chật hẹp
- nhỏ bé - bát ngát
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luyen_tap_nghia_cua_tu_4335.pdf