Lý Cũ là một công ty TNHH chuyên mua bán ô tô cũ có một chiếc xe đời cổ rất hiếm và đẹp. Lý Cũ đưa xe ra trưng bày để bán tại một cửa hàng của Lý Cũ. Trung Dung là Chánh văn phòng của Bộ NN & PTNT đang đi tìm mua xe cho Bộ, rất thích chiếc xe này, nên đề nghị cửa hàng không bán chiếc xe này cho ai trong vòng ba ngày để Trung Dung trình với Bộ trưởng về việc quyết định mua chiếc xe này. Phụ trách cửa hàng của Lý Cũ đồng ý. Ngay ngày hôm sau Trung Dung quay lại để mua xe. Nhưng Lý Cũ đã bán chiếc xe đó cho Tri Thời.
Trung Dung rất bực, cho rằng Lý Cũ đã vi phạm hợp đồng. Lỹ Cũ lập luận: Cửa hàng trưởng của Lý Cũ không có thẩm quyền để hứa hẹn như vậy, và dù có hứa cũng không thể bị ràng buộc bởi lời hứa đó, hơn nữa Trung Dung không có tư cách đại diện cho Bộ NN & PTNT, vì vậy chưa có hợp đồng nào tồn tại giữa hai bên. Trung Dung nhấn mạnh, nhiều người mua xe của cửa hàng này từ trước tới nay chỉ cần đàm phán và ký kết hợp đồng với cửa hàng trưởng là đủ. Lý Cũ phản bác: Những vụ mua bán trước đều do người đại diện của Lý Cũ uỷ quyền cho cửa hàng trưởng, và khách mua hàng đều là quen biết, nhưng riêng đối với chiếc xe này, Lý Cũ đã có văn bản thông báo cho các cửa hàng của Lý Cũ là phải do Tổng giám đốc của Lý Cũ quyết định.
171 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật nghĩa vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết giữa hai bên. Câu hỏi: Anh, chị có ý kiến gì về trường hợp này?*Anh muốn gì?Mua bán Trao đổiTặng choVayBản chất và đối tượng của hợp đồngThép*Liệt kê đối tượngHình thức hợp đồngCác điểm pháp lý cho từng chi tiết của đối tượng*Những điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoáTên hàngSố lượngQui cách, chất lượngGiá cảPhương thức thanh toánĐịa điểm và thời hạn giao nhận hàngĐiều khoản nào không thể thiếu?Tên hàng và số lượngNhững điều khoản khác thiếu thì sao?Pháp luật đã dự liệuCông ước Viên 1980: hàng hoá, số lượng, giá cả (trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc thể thức xác định những yếu tố này)*- Mô tả kỹ lưỡng đối tượng của hợp đồngNếu không mô tả được chi tiết, thì mô tả cách thức xác định những yếu tố như: tên hàng, số lượng, chất lượng Cách thức mô tả: + Bản hợp đồng chính hay+ Phụ lục của hợp đồng Lưu ý: Nếu mô tả trong phần phụ lục hay các tài liệu khác, thì cần nói tại bản hợp đồng chính rằng: phụ lục, tài liệu mô tả hay các giấy tờ giao dịch khác hoặc bất kỳ sủa đổi, bổ sung nào đều là những bộ phận không thể chia tách của hợp đồng này. Bác bỏ một số thư từ giao dịch không phù hợpNhững điểm cần lưu ý khi lập hợp đồng*Ai ký kết hợp đồng?Đại diện theo pháp luậtNgười được uỷ quyềnLưu ý: Nếu đại diện theo uỷ quyền, thì cần ghi rõ trong hợp đồng đã được uỷ quyền đầy đủ để ký kết hợp đồng và chỉ rõ căn cứ của sự uỷ quyền*Các nhóm nghĩa vụ căn bản của người bánGiữ gìn và coi sóc tài sản Chuyển giao tài sảnBảo đảm cho người mua: Bảo đảm sự chiếm hữu, hưởng dụng yên ổn; Bảo đảm về những khuyết tật* Phần đầu bản hợp đồng có gì?Tiêu đềThời gianNơi ký kếtCác bênSự thống nhất ý chí*Phần nội dung của bản hợp đồng có gì?Xác định bản chất của hợp đồngMô tả đối tượng của hợp đồngSố lượng hàng hoáChất lượng và qui cáchGiá cảPhương thức thanh toánĐịa điểm giao nhận hàngThời gian giao nhận hàngVận chuyểnChuyển giao sở hữu và rủi roBảo hiểmCác biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụGiải thích hợp đồngGiải quyết tranh chấpCác trường hợp miễn tráchSửa đổi, bổ sungThanh lý và chấm dứt hợp đồngThông báo*Phần cuối của bản hợp đồng có gì?Hiệu lựcSố bảnChữ ký của các bênNgười chứng kiếnPhụ lục*Tiêu đề, thời gian và nơi ký kếtChủng loại hợp đồngSố của hợp đồng: Phân biệt và viện dẫnGiờ, ngày tháng năm ký kếtĐịa điểm cụ thể*Các bên và sự thống nhất ý chí * Các bên:Tên đầy đủ và tên giao dịchTrụ sởNgười đại diện ký kếtXác nhận uỷ quyền hợp lệ và căn cứ uỷ quyền * Sự thống nhất ý chí: Nói rõ các bên đã nhất trí hay thoả thuận các điều khoản sau đây*Bản chất và đối tượng của hợp đồngNêu rõ hợp đồng đó là hợp đồng gìXác định địa vị của các bênXác định đối tượng của hợp đồngMô tả chi tiết đối tượng của hợp đồng*Số lượng, chất lượng và qui cáchMô tả số lượngMô tả cách thức tính số lượngMô tả chất lượng và qui cáchMô tả cách thức xác định chất lưọng*Giá cả và phương thức thanh toánGiá cho từng đơn vị hàng hoá và giá cho tất cả hàng hoá được bán theo hợp đồngCác chi phí khácCách thức tính giáThay đổi giáNgân hàng và tài khoảnĐồng tiềnTrường hợp có vi phạm nghĩa vụ thanh toán*Địa điểm và thời gian giao nhậnMô tả địa điểm Trường hợp thay đổi địa điểm và hậu quả Mô tả thời gian giao tất cả hay từng đợtNghĩa vụ tiếp nhận và hậu quả của sự không tiếp nhận*Chuyển quyền sở hữu, rủi ro và bảo hiểmThời điểm chuyển quyền sở hữu, rủi roNếu hợp đồng có qui định bên mua phải thực hiện một số biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thanh toán, thì hợp đồng nên qui định việc giao hàng chỉ được thực hiện khi bên mua đã thiết lập biện pháp bảo đảm theo thoả thuận.Trách nhiệm bảo hiểm đối với hàng hoá, chi phí bảo hiểm*Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụBiện pháp này có thể được xác lập đầy đủ cụ thể trong hợp đồng chính hay tách ra thành một hợp dồng phụ. Tuy nhiên cần nhắc tới trong hợp đồng chínhMô tả rõ biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ*Giải thích hợp đồng và giải quyết tranh chấpNêu trường hợp có sự hiểu khác nhau đối với hợp đồng và nguyên tắc giải thíchCách thức giải quyết tranh chấp về việc hiểu hợp đồng và việc vi phạm nghĩa vụ*Các trường hợp miễn tráchBất khả khángTrường hợp không thể kiểm soát, không thể tính trước được hoặc không thể tránh được hậu quảNghĩa vụ của các bên trong trường hợp gặp phải các trở ngại nói trên*Sửa đổi, bổ sung, thanh lý và thông báoHiệu lực của các sửa đổi, bổ sungThủ tục sửa đổi, bổ sungTrường hợp thanh lýNghĩa vụ thông báo của các bên*Tình huống 14 Công ty Long Thành được thành lập kinh doanh du lịch đường sông. Để tiết chi phí, Long Thành đưa ra ý tuởng thương thảo một hợp đồng phục vụ lẫn nhau với công ty Bừng Sáng (kinh doanh trong cùng lĩnh vực) với điều kiện tầu của Long Thành cặp bến Lại Sáng được Bừng Sáng phục vụ, còn tầu của Bừng Sáng cặp bến Long Vân được Long Thành phục vụ. Long Thành tới nhờ luật sư soạn thảo hợp đồng để đàm phán với Bừng Sáng.Câu hỏi: Anh, chị giúp Long Thành nêu những nội dung chủ yếu của hợp đồng này!*Lưu ý từ tình huống 14Cần sự hỗ trợ của các chuyên gia khác, tuy nhiên phải kiểm soát được các vấn đề pháp lý phát sinh từ đối tượng của hợp đồng khi nghe các chuyên gia trong các lĩnh vực khác trình bàyCần thiết lập hợp đồng thật chi tiết đối với loại hợp đồng vô danhSuy tính cẩn thận các vấn đề pháp lý trong và xung quanh của hợp đồngSuy đoán các giải pháp mà khả năng thẩm phán có thể tìm tới khi xảy ra tranh chấp *Khái niệm hợp đồng thuê ướt tầu bayPhân biệt thuê khô và thuê ướtThuê theo điều kiện ACMIA: aircraft (tầu bay)C: crew (tổ bay)M: maintenance (bảo dưỡng)I: insurance (bảo hiểm)Giá thuê+Quyền và nghĩa vụcủa các bên*Lý do chọn loại hợp đồng này để họcSãn có hợp đồng đã ký kết với một hãng hàng không của Việt Nam và đang thực hiệnLoại hợp đồng có nhiều pháp lý cần lưu ýHợp đồng này do công ty luật của Anh soạn thảoHợp đồng có yếu tố nước ngoàiHợp đồng liên quan cả tới các loại quyền đối vật và đối nhân, cũng như một số liên hệ tới công quyềnHợp đồng liên quan tới nhiều yếu tố kỹ thuật và nguồn nguy hiểm cao độGiá trị hợp đồng lớn*Các điều khoản của hợp đồng thuê ướt tầu bay1.Định nghĩa2.Giao tầu bay3.Trao trả tầu bay4.Thời gian thuê5.Các qui định về tài chính6.Nghĩa vụ của bên cho thuê7.Nghĩa vụ của hãng hàng không(bên thuê)8.Kiểm soát tầu bay9.Các điều kiện tiền lệ10.Sự thể hiện, bảo đảm và cam kết của hãng hàng không11.Sự thể hiện và bảo đảm của bên cho thuê12.Bảo hiểm13.Vi phạm14.Bồi thường15.Tổn thất tầu bay16.Bất khả kháng17.Các điều khoản khác18.Thông báo19.Luật điều chỉnh và tài phán20.Chậm trễ, check “C” và tầu bay thay thế21.Phụ lục mô tả tầu bay22.Phụ lục chứng chỉ tiếp nhận bàn giao tầu bay23.Phụ lục chứng chỉ tiếp nhận trao trả tầu bay24.Phụ lục lịch bay*1.Định nghĩaNhằm mục đích của hợp đồng này, các từ ngữ dưới đây được hiểu (hoặc áp dụng) như sau (những định nghĩa này có thể áp dụng cho cả dạng số ít hay số nhiều của từ ngữ được định nghĩa, trừ khi nội dung của hợp đồng có yêu cầu khác)Cách thức định nghĩaCác từ ngữ được định nghĩaThứ tự của các từ ngữ được định nghĩa*2.Chuyển giao tầu bayNơi chuyển giaoNgày giao tầu bayĐiều kiện khi giao nhậnKhông nhận bàn giao tầu bayTổn thất toàn bộ tầu bay trước khi giaoBồi thường chuyến bay chuyển sân*3.Trao trả tầu bayNơi trao trảĐiều kiện khi trao trảChấp nhận trao trả*4.Thời hạn thuêThời hạn thuêQuyền lựa chọn gia hạn thuê*5.Các qui định về tài chínhĐặt cọc bảo đảmTiền thuêThanh toánTài khoản ngân hàng của bên cho thuêLãi xuất do vi phạmNghĩa vụ thanh toánKhông trừ bớt hoặc giữ lại tiền thanh toánThuế giá trị gia tăngBáo cáo chuyển tiềnBồi thường chênh lệch tỉ giáBên cho thuê thực hiện nghĩa vụ của hãng hàng khôngNghĩa vụ thanh toán của bên cho thuêáp dụng thanh toán*6.Nghĩa vụ của bên cho thuêTầu bayNhân viên phi hành đoànBảo dưỡngBảo hiểm*7.Nghĩa vụ của hãng hàng khôngChi phí khai thác tầu bayChi phí khai thác khácCác bảo đảm của hãng hàng khôngCam kết cung cấp của hãng hàng không*8.Kiểm soát tầu bayKiểm soát khai thácKiểm soát thương mại*9.Điều kiện tiền lệNói về các điều kiện cần có trước để bảo đảm bên cho thuê thực hiện nghĩa vụBên thuê phải giao các giấy tờ phê chuẩn đối với hợp đồng thuê cùng với các giấy tờ uỷ quyền, giấy chứng nhận bảo hiểm; trả trước tiền thuê tối thiểu hàng tháng*10.Sự thể hiện, bảo đảm và cam kết của hãng hàng khôngĐịa vị của hãngSự phê duyệt của chính phủRàng buộcKhông vi phạmGiấy phépKhông kiệnKhông ngăn cảnKhông hạn chế thanh toánCác nghĩa vụ chungMiễn trừ chủ quyềnNộp thuếKhông có điều khoản bất lợi về vật chấtKhông có vi phạm theo hợp đồng nàyCam kết: Giấy phép;Thanh toán; Miễn trừ chủ quyền; Thông báo về kiện tụng; Hạn chế về sáp nhập; Không thiết lập biện pháp bảo đảm; Thể hiện trước bên thứ ba; Chuyển giao; sự tồn tại của các điều khoản*11.Sự thể hiện và bảo đảm của bên cho thuêSự thể hiện và bảo đảmĐịa vịPhê duyệt của chính phủRàng buộcKhông vi phạmQuyền sở hữu đối với tầu bayKhông có điều khoản bất lợi về vật chấtKhông vi phạm theo hợp đồng này*12.Bảo hiểmNghĩa vụ bảo hiểm của bên cho thuêNghĩa vụ bảo hiểm của hãng hàng không:Phạm vi bảo hiểmPhí bảo hiểm bổ sungGia hạnKhông cất cánhVi phạm bảo hiểmRủi ro chiến tranhCông ước WarsawBồi thường bảo hiểm*13.Vi phạmĐịnh nghĩa và liệt kê vi phạmChấm dứt hợp đồng do vi phạmLỗiHậu quả pháp lý*14.Bồi thườngBồi thường chungCác ngoại lệ đối với bồi thường chungCăn cứ sau thuếThời hạn thanh toánBán nợThông báoThanh toán lạiChống lại trái quyềnSự tồn tại của nghĩa vụ*15.Tổn thất tầu bayCác hậu quả pháp lý của việc tổn thất tầu bay*16.Bất khả khángĐịnh nghĩaCác nghĩa vụ liên quan*17.Các điều khoản khácBảo mậtQuyền của các bênBảo đảm bổ sungTiểu đềSự mất giá trị của bất kỳ qui định nàoBản saoChuyển tài liệu qua FAXThoả thuận tổng thểSửa đổi bằng văn bảnTiếng AnhChi phí pháp lý*18.Thông báoĐịa chỉ tống đạt các giấy tờXác định việc giao và nhận giấy tờ tài liệu và thông tin*19.Luật điều chỉnh và tài phánLuật AnhĐộc nhất tài phánDịch vụ tố tụng cho hãng hàng khôngDịch vụ tố tụng cho bên cho thuêBên thắng kiện trong tranh chấpKhước từCác vấn đề khác*20.Chậm trễ, check “C” và tầu bay thay thếChậm trễCheck “C”Tầu bay thay thế*Phụ lục mô tả tầu bayĐặc điểm kỹ thuậtĐiều kiện*Phụ lục chứng chỉ chấp nhận giao tầu bayThiết lập một mẫu giành cho việc giao tầu bayChứng minh tình trạng tầu bay khi giao và có giá trị chứng cứ*Phụ lục chứng chỉ chấp nhận trao trả tầu bayThiết lập mẫu của chứng chỉLưu ý: rất quan trọng cho việc chứng minh tình trạng tầu bay khi trao trả*Các bước soạn thảo hợp đồng1.Làm chủ bản chất và đối tượng của hợp đồng2.Liệt kê các vấn đề pháp lý cần được vào hợp đồng3.Thiết lập khung các điều khoản4.Thiết lập khung của từng điều5.Kiểm tra, đối chiếu giữa các vấn đề pháp lý cần đưa vào hợp đồng với khung xem còn sót hay trùng lặp giữa các vấn đề6.Viết từng điều khoản cụ thể7.Rà soát lại hợp đồng từ mặt lý thuyết8.Rà soát lại hợp đồng từ luật thực định9.Nắm lại yêu cầu và mục tiêu của thân chủ10.Chỉnh sửa lại các giải pháp cho phù hợp với mục tiêu của thân chủ11.Tính trước các rủi ro có thể xảy ra12.Vạch ra các giải pháp khi có rủi ro13.Trình bày lại vấn đề với thân chủ và giải thích14.Chỉnh sửa lại dự thảo hợp đồng*Yêu cầu về ngôn ngữPhụ thuộc vào yêu cầu của thân chủ và cách thức xử sự với đối tácPhải dùng những từ ngữ mà mình đã hiểu biết rõ ràng và làm chủ được khi cần giải thíchThuật ngữ pháp lý phù hợp với luật áp dụngCách viết: câu đủ thành phần, kết cấu các câu logicLưu ý tới các đặc điểm của ngôn ngữ mà mình sử dụng trong hợp đồng*Chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt NamBồi thường thiệt hạiPhạt vi phạmHuỷ bỏ hợp đồngBuộc thực hiện hợp đồngTạm ngừng thực hiện hợp đồngĐình chỉ thực hiện hợp đồngCác chế tài khác theo thoả thuậnLưu ý: Cần nghiên cứu so sánh*Bản chất của chế tài vi phạm hợp đồng Quyền hợp đồng của nguyên đơn là quyền khởi thuỷ mà bị vi phạm bởi bị đơn, do đó bị chấm dứt. Và để thay thế, pháp luật cho nguyên đơn quyền thứ hai. Pháp luật về chế tài xác định phạm vi của những quyền thứ hai *Cơ sở của chế tài vi phạm hợp đồng theo Common Law Việc vi phạm hợp đồng được giải quyết trên cơ sở của hai Writs căn bản: “Writ of general assumpsit” (tố quyền vi phạm hợp đồng tổng quát); và “Writ of special assumpsit” (tố quyền vi phạm hợp đồng đặc biệt) *Tố quyền vi phạm hợp đồng tổng quátĐược áp dụng trong trường hợp nguyên đơn đã thực hiện đầy đủ hay một phần có thể tách bạch được nghĩa vụ hợp đồng của mình và đã có thoả thuận chuyển đổi việc thực hiện nghĩa vụ bằng việc chi trả một khoản tiền Chế tài ở đây là sự bồi thường tới mức giá đã thoả thuận. Nếu không có mức giá thoả thuận, thì những chi phí hợp lý về lao động hoặc dịch vụ mà nguyên đơn đã bỏ ra hoặc tài sản mà nguyên đơn đã chuyển giao cho bị đơn được tính đến *Tố quyền vi phạm hợp đồng đặc biệtĐược áp dụng trong trường hợp bị đơn vi phạm hợp đồng trước khi nguyên đơn thực hiện đầy đủ hợp đồng Chế tài ở đây là nguyên đơn không được phép đòi bồi thường theo giá thoả thuận mà chỉ được bồi thường những khoản thiệt hại về tiền (nếu có) mà nguyên đơn phải gánh chịu *Chức năng đầu tiên của chế tài vi phạm hợp đồng Đặt bên phạm vi vào tình trạng kinh tế giống như tình trạng mà nhẽ ra người này phải có, nếu hợp đồng được thực hiện một cách đầy đủ *Chế tàiChế tài theo common law bao gồm: bồi thường (damages) và bồi hoàn (restitution) Chế tài theo equity bao gồm: buộc thực hiện hợp đồng (specific performance) và mệnh lệnh của toà (injunction)*Bồi thườngBồi thường có tính chất đền bù (compensatory damages): Khi việc vi phạm hợp đồng mà gây ra thiệt hại có thể xác định được thì áp dụng chế tài này, bằng việc quyết định bồi thường cho nguyên đơn một khoản tiền bù đắp đầy đủ sự thiệt hại. Bồi thường không có tính chất đền bù (non- compensatory damages) gồm hai loại: + Bồi thường không đáng kể (nominal damages) với một khoản vài xu hoặc một dollar để xác nhận sự vi phạm hợp đồng; áp dụng cho trường hợp bên bị vi phạm không có thiệt hại;+ Bồi thường có tính chất phạt (punitive damager) chỉ áp dụng để trừng phạt những hành động ác tâm hoặc những vi phạm hợp đồng có kèm theo vi phạm ngoài hợp đồng nhằm ngăn ngừa những hành vi này trong tương lai. *Bồi hoàn Chế tài này áp dụng cho các quan hệ chuẩn hợp đồng, đắc lợi không có căn cứ và hợp đồng vô hiệu*Buộc thực hiện hợp đồngChỉ được áp dụng nếu chế tài bồi thường bằng tiền không bù đắp được đầy đủ thiệt hại của bên bị vi phạm hợp đồng. Có hai loại trường hợp có thể được tính đến để áp dụng chế tài này là: đối tượng của hợp đồng là vật duy nhất hay là bất động sản. *Mệnh lệnh của toà Buộc một bên phải làm hoặc không làm một việc nào đó. Ví dụ toà án có thể cấm vi phạm hợp đồng (khi việc vi phạm chưa xảy ra), nếu việc vi phạm trong tương lai đe doạ xảy ra một tổn thất không thể bù đắp được.*Quan niệm về chế tài theo equity Chế tài theo equity ngày nay được xem chỉ là một vấn đề tố tụng có tính cách kỹ thuật*Cơ sở của chế tài theo Civil LawĐối với Civil Law, lý thuyết về hiệu lực của nghĩa vụ cho thấy các chế tài mà chủ nợ theo đuổi để buộc con nợ phải thi hành nghĩa vụ, khi con nợ không tự nguyện, là một lĩnh vực quan trọng. Khác với Common Law có sự phân biệt giữa luật hợp đồng (law of contract) và luật về sự vi phạm (law of tort), Civil Law quan niệm vi phạm hợp đồng là một nguyên nhân phát sinh ra nghĩa vụ khác với hợp đồng*Chế tài vi phạm hợp đồng theo Civil Law Thông thường bồi thường bằng tiền và buộc thi hành hợp đồng Chế tài buộc thi hành hợp đồng có nghĩa là con nợ bị cưỡng bức thi hành các cam kết bằng chi phí của con nợ, nhưng rất ít được áp dụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_lue1baadt_nghc4a9a_ve1bba5_cho_cao_he1bb8dc_2468.ppt