Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý NN và chủ thể có liên quan
Quan hệ quản lý
Quan hệ nội bộ
200 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊN MUA VÀ BÊN BÁN.2.2 Hình thức của hợp đồng- Hình thức miệng (bằng lời nói)- Hình thức viết (bằng văn bản) - Hình thức có chứng thực - Hình thức khác 2.3 Nội dung cơ bản hợp đồng Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây:1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm 2. Số lượng, chất lượng; 3. Giá, phương thức thanh toán; 4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 7. Phạt vi phạm hợp đồng; 8. Các nội dung khác. 2.3 Nội dung cơ bản hợp đồng* Điều khoản cơ bản: Là những điều khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng, là những điều khoản không thể thiếu được đối với từng lọai hợp đồng. Ví dụ:* Điều khoản thông thường: Là những điều khoản được pháp luật quy định trước. Ví dụ:* Điều khoản tuỳ nghi Là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thỏa thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên. Ví dụ:2.3 Nội dung cơ bản hợp đồng* Điều khoản cơ bản: * Điều khoản thông thường:* Điều khoản tuỳ nghi PHÂN BIỆT ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU CỦA HỢP ĐỒNG2.4 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng Về nguyên tắc hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết. Tuy nhiên thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự còn được xác định theo sự thỏa thuận hoặc theo sự quy định của pháp luật. - Hợp đồng bằng miệng: có hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng. - Hợp đồng bằng văn bản: có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng. - Hợp đồng bằng văn bản có công chứng, chứng thực: có hiệu lực tại thời điểm hợp đồng đó được công chứng, chứng thực. Ngoài ra hợp đồng còn có thể có hiệu lực sau thời điểm nói trên nếu các bên đã tự thỏa thuận với nhau hoặc trong trường hợp pháp luật đã quy định cụ thểCHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG2.1. Ký kết hợp đồng2.1.1. Khái niệm về hợp đồng2.1.2. Nguyên tắc ký kết2.1.3. Thẩm quyền ký kết2.1.4. Quá trình ký kết2.2. Hình thức của hợp đồng2.3. Nội dung của hợp đồng2.4. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng2.5. Thực hiện hợp đồng2.5.1. Khái niệm Thực hiện hợp đồng dân sự là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền tương ứng của bên kia. 2.5. Thực hiện hợp đồng2.5.2. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng - Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác. - Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. - Không được xâm phạm đến công cộng, lợi ích hợp pháp của người khác. 2.5. Thực hiện hợp đồng2.5.2. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng Nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ thì sao?2.5. Thực hiện hợp đồng2.5.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồnga. Khái niệm: Là sự thoả thuận giữa các bên nhằm qua đó đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra. 2.5. Thực hiện hợp đồng2.5.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồnga. Khái niệm: b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb1. Cầm cố tài sản Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Xử lý TS cầm cố.b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb2. Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Xử lý TS thế chấp?!b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb3. Đặt cọc Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb4. Ký quỹ Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Xử lý tài sản ký quỹ?!b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb5. Ký cược Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.. Xử lý tài sản ký cược?!b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb6. Bảo lãnh Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb7. Tín chấp Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ.b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồngb1. Cầm cố tài sản;b2. Thế chấp tài sản;b3. Đặt cọc;b4. Ký quỹ;b5. Ký cượcb6. Bảo lãnh;b7. Tín chấp.CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG2.1. Ký kết hợp đồng2.1.1. Khái niệm về hợp đồng2.1.2. Nguyên tắc ký kết2.1.3. Thẩm quyền ký kết2.1.4. Quá trình ký kết2.2. Hình thức của hợp đồng2.3. Nội dung của hợp đồng2.4. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng2.5 Thực hiện hợp đồng2.6. Hợp đồng vô hiệu2.6.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng- Chủ thể (Thẩm quyền)- Hình thức- Nội dung- Tự nguyện2.6.2. Khái niệm hợp đồng vô hiệu Cách thức xử lýVí dụ: Nghệ sĩ cải lương VLCông ty LD bia Việt Nam và Quán Cây Dừa.2.6. Hợp đồng vô hiệu2.6.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng- Chủ thể (Thẩm quyền)- Hình thức- Nội dung- Tự nguyện2.6.2. Khái niệm hợp đồng vô hiệu2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7.1. Căn cứ áp dụng- Có hành vi vi phạm- Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra- Mối quan hệ nhân quả- Có lỗi của bên vi phạm2.7.2 Các hình thức- Buộc thực hiện HD- Phạt vi phạm- Bồi thường thiệt hại- Tạm ngừng- Đình chỉ- Hủy bỏ hợp đồng2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7.3. Miễn trách nhiệm do vi phạm HĐ + Xảy ra sự kiện bất khả kháng + Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia. + Hành vi vi phạm do thực hiện quyết định của cơ quan QLNN mà các bên không thể biết vào thời điểm giao kết. + Các trường hợp khác do các bên thỏa thuận.2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7.1. Căn cứ áp dụng2.7.2. Các hình thức2.7.3. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng Công ty chúng tôi có ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa cho Công ty Anh Minh. Do xe của Công ty chúng tôi bị trục trặc kỹ thuật nên không thể vận chuyển hàng hóa cho Công ty Anh Minh trong thời hạn thỏa thuận. Mặc dù trong hợp đồng không có thoả thuận về phạt vi phạm nhưng Công ty Anh Minh đã yêu cầu Công ty chúng tôi phải bồi thường thiệt hại và chịu phạt 10% giá trị của Hợp đồng. Xin cho hỏi yêu cầu trên của Công ty Anh Minh có đúng không?CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG2.1. Ký kết hợp đồng2.1.1. Khái niệm về hợp đồng2.1.2. Nguyên tắc ký kết2.1.3. Thẩm quyền ký kết2.1.4. Quá trình ký kết2.2. Hình thức của hợp đồng2.3. Nội dung của hợp đồng2.4. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng2.5. Thực hiện hợp đồng2.6. Hợp đồng vô hiệu2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồngPHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG 3NỘI DUNG CHÍNH3.1. Khái niệm quát chung3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 1. Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh3.1. Khái quát chung- Điều 29 BL TTDS 2004- Khoản 2 điều 4 Luật doanh nghiệp 2005- Khoản 1 điều 3 Luật thương mại 20053.1. Khái quát chung Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại.3.1. Khái quát chung3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấpBAO GỒMTHƯƠNG LƯƠNGTTTMHÒA GIẢITÒAÁN3.2.13.2.43.2.33.2.23.2. Các hình thức giải quyết tranh chấpBAO GỒMTHƯƠNG LƯƠNGTTTMHÒA GIẢITÒAÁN3.2.13.2.43.2.33.2.23.2. Các hình thức giải quyết tranh chấpThương lượng, hòa giải, trọng tàiTòa ánÝ chíThủ tục2. Các hình thức giải quyết tranh chấpTòa án, hòa giải, trọng tàiThương lượngÝ chí2. Các hình thức giải quyết tranh chấpTòa án, trọng tàiHòa giảiVai trò của người thứ 33.2. Các hình thức giải quyết tranh chấpTòa ánTrọng tàiThẩm quyền3.2.3 Trọng tài thương mạia. Khái niệm: Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp luật quy định Thẩm quyền của TTTM- Tranh chấp TM- Thỏa thuận trọng tài3.2.3. Trọng tài thương mạib. Đặc điểm:Không nhân danh quyền lực tư pháp của Nhà nước.Trọng tài chỉ xét xử một lần, phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm và có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên tranh chấp. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, mềm dẻo, linh hoạt và không công khai.3.2.3 Trọng tài thương mạic. Nguyên tắc:Các bên có thoả thuận trọng tài.Khi giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên phải:độc lập, khách quan, vô tư, căn cứ vào pháp luật tôn trọng thoả thuận của các bên Giải quyết 1 lần3.2.3 Trọng tài thương mạid. Các hình thức trọng tài- Trọng tài vụ việc Là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và tự giải tán sau khi giải quyết vụ tranh chấp.- Trọng tài thường trực Là các trung tâm trọng tài3.2.3. Trọng tài thương mạie. Các hình thức trọng tàiTrọng tài vụ việcTrọng tài thường trựcTính chấtVụ việc, lâm thờiLà tổ chức phi chính phủTrụ sởKhôngCóQuy tắc tố tụngKhôngCóa. Khái niệmb. Đặc điểmc. Nguyên tắcd. Các hình thức trọng tàie. Trình tự, thủ tục tố tụng3.2.3. Trọng tài thương mạie. Trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài:1.Đơn kiện và thụ lý đơn kiện2.Tự bảo vệ của bị đơn.3.Thành lập hội đồng trọng tài 4. Phiên họp giải quyết tranh chấp 5. Hoà giải6. Phán quyết trọng tài3.2.3 Trọng tài thương mạiƯu điểm của giải quyết tranh chấp TTThủ tục giải quyết đơn giản và nhanh.Bảo đảm bí mật (không công khai), điều này rất quan trọng đối với DN vì nó liên quan đến vấn đề uy tín, thương hiệu của DNCác trọng tài viên là những chuyên gia hàng đầuXét xử bằng cơ chế trọng tài chỉ một lần Quyết định của trọng tài buộc các bên phải thi hành ngay, nếu không sẽ được chuyển sang cơ quan thi hành án dân sự thi hànhCông ty TNHH TS và ông SHuyện Thuận An – Tỉnh Bình DươngVIACa. Thẩm quyền của toà án Điều 33, 34 BLTTDS 2004ĐIỀU 26 ĐẾN ĐIỀU 34 BLTTDS 20043.2.4. Toà án nhân dânb. Trình tự thủ tụcKhởi kiệnThụ lýHoà giảiChuẩn bị xét xửXét xử sơ thẩmXét xử phúc thẩmTrình tự đặc biệt+ Giám đốc thẩm+ Tái thẩm3.2.4. Toà án nhân dân Theo thống kê của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Toà kinh tế Hà Nội trong năm 2007 phải xử gần 9.000 vụ án, trong đó có khoảng 300 vụ án kinh tế và Toà kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án các loại, trong đó có 1.000 vụ án kinh tế. VIAC cũng chỉ tiếp nhận khoảng 30 vụ. Tính trung bình mỗi TTV của VIAC chỉ xử 0, 25 vụ một năm. Trong khi mỗi thẩm phán Toà kinh tế Hà Nội phải xử trên 30 vụ một năm và mỗi thẩm phán ở Toà kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xử trên 50 vụ một năm. tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định Trọng tài đối với việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế, tính bí mật, liên tục, linh hoạt, tiết kiệm thời gian, duy trì được quan hệ đối tác và cho phép các bên sử dụng kinh nghiệm của chuyên gia trong quá trình giải quyết tranh chấp. III. Tố tụng toà án
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luatkinhte_2663.ppt