Luật hôn nhân và gia đình

HÔN NHÂN là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.

2. GIA ĐÌNH là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.

 

ppt152 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật hôn nhân và gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chồng bằng con rễ hay bằng bố ( bố chồng) Con riêng của con dâu có thể gọi mẹ (C) bằng con dâu, hay gọi là mẹ (mẹ đẻ)  Con dâu có thể gọi con riêng của mình bằng con hay gọi là mẹ chồng (D) Vô số những trái ngược trong cách xưng hô cũng như vai vế trong gia đình này! Theo chúng ta thì pháp luật chưa điều chỉnh vấn đề này, Chúng ta nghĩ Luật nên sửa đổi, bổ sung và không cho phép trường hợp này xảy ra trong thực tế.Căn cứ vào điều 9, 10 của Luật hôn nhân gia đình thì A có thể cưới D làm vợ, theo quy định tại điều 9: Điều kiện kết hôn"Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:1.Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên;2.Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;ĐIỀU 9. ĐĂNG KÝ KẾT HÔN1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.3.Việc kết hôn không thuộc một trong các điều cấm kết hôn quy định tại điều 10 của luật này.Điều 10:Những trường hợp cấp kết hôn1.Người đang có vợ hoặc có chồng2.Người mất năng lực hành vi dân sự3.Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ;Giữa những người có dòng họ trong phạm vi ba đời;4.Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 12.Nếu như A và D sinh ra con là E thì trong Giấy khai sinh sẽ thể hiện bố là A và mẹ là D. Vấn đề thể hiện trong sổ hộ khẩu cũng không có gì khó khăn, bởi sổ hộ khẩu sẽ ghi ở trang đầu tiên là Chủ hộ, các trang tiếp theo là các thành viên Quan hệ với chủ hộ. Sẽ đơn giản nếu như Chủ hộ  không phải là ông A mà là B - con trai ông A.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1VÍ DỤ: TH1: Sổ hộ khẩu của gia đình ông A thì ông B là chủ hộ, ông A được thể hiện với tư cách là bố, bà C được thể hiện với tư cách là Vợ, cô D được thể hiện với tư cách là con. Nếu giờ có thêm E, thì E được thể hiện với tư cách là cháu.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1VÍ DỤ: - TH2: Sổ hộ khẩu của gia đình ông A thì ông A là chủ hộ, ông B được thể hiện với tư cách là con, bà C được thể hiện với tư cách là con dâu, cô D được thể hiện với tư cách là cháu. Nếu giờ có thêm E, thì E được thể hiện với tư cách là con, cô D được thể hiện với tư cách là con (tôi cũng không dám chắc liệu có bắt buộc phải thay đổi tư cách của cô D từ cháu thành vợ hay không, theo tôi, không quan trong lắm).GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1Chúng ta nghĩ đây là trường hợp điển hình nhất, chỉ có trường hợp 2 là hơi rắc rối một chút. Các trường hợp khác thì giải quyết cũng tương tự TH1.Anh  A có hộ khẩu thường trú tại quận 1 tp Hồ Chí Minh ồ Chí Minh  kết hôn với chị B có  hộ  khẩu  thường  trú  tại  thành  phố  TP Biên Hòa.  Sau  khi  kết  hôn  năm 2000 anh A và chị B có mua chung một căn nhà tại quận 1 tp Hồ Chí Minh  và sống chung tại đây cho tới 12/2005 nhưng chưa  chuyển hộ khẩu. Cũng trong thời gian này anh chị có hùn vốn mua chung với  anh C một lô đất tại Quận.tp Hồ Chí Minh . Do mâu thuẫn vợ chồng từ tháng 1/2006 chị B bỏ về sinh sống  tại tp Biên Hòa (có đăng ký tạm trú). Ngày 1/3/2007 anh A gửi đơn đến tòa án  quận 1 tp Hồ Chí Minh  yêu cầu xin ly hôn với chị B và chia tài sản chung vợ  chồng.  CÂU HỎI a) Theo anh (chị), tòa án quận 1 tp Hồ Chí Minh  có thẩm quyền giải quyết vụ  án không?  Tại sao?b) Giả sử anh A và chị B không yêu cầu ly hôn mà chỉ yêu cầu giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng. Hãy xác định Tòa án có thẩm quền giải quyết?TÌNH HUỐNGChị Giang lấy chồng được 2 năm và hiện nay mới đang có thai 5 tháng đứa con chung đầu tiên nhưng vì chồng chị suốt ngày say rượu và chửi bới, đánh đập, sỉ nhục chị nên chị đã nhiều lần bỏ về nhà mẹ đẻ và đòi ly hôn nhưng anh ấy không đồng ý. Vì không thể tiếp tục sống được với anh ấy nữa nên đơn phương gửi đơn ly hôn lên Tòa án mà không cần chữ ký cũng như sự có mặt của anh ấy tại Tòa. CÂU HỎILiệu chị có được chấp thuận ly hôn của Tòa không? (trong trường hợp chị không đòi chia tài sản cũng như không cần đến trách nhiệm chu cấp tiền nong về đứa con sau này sẽ sinh ra)YÊU CẦU LY HÔN- Theo quy định tại Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì chị hoàn toàn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn. - Chị có thể tự mình làm đơn khởi kiện ly hôn mà không cần phải có chữ ký của chồng.ĐIỀU 56. LY HÔN THEO YÊU CẦU CỦA MỘT BÊN1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.TÀI SẢN- Nếu không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản, cấp dưỡng nuôi con chung thì phải ghi rõ trong đơn khởi kiện. Tóm lại chỉ cần ghi tài sản chung, nợ chung không có gì; không yêu cầu chồng cấp dưỡng nuôi con.KHUYẾN KHÍCH HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ. - Quá trình giải quyết vụ án Tòa án sẽ tiền hành hòa giải theo quy định tại Điều 88 Luật Hôn nhân và Gia đình. Nếu hòa giải không thành Tòa án sẽ căn cứ vào Điều 89 và Điều 91 Luật Hôn nhân và Gia đình để giải quyết. ĐIỀU 55. THUẬN TÌNH LY HÔNTrong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.ĐIỀU 56. LY HÔN THEO YÊU CẦU CỦA MỘT BÊN1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc hòa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.ĐIỀU 52. KHUYẾN KHÍCH HÒA GIẢI Ở CƠ SỞNẾU CHỒNG CHỊ VẪN TIẾP TỤC VẮNG MẶT Như đã nói tòa án sẽ tiến hành hòa giải, vì vậy tòa án sẽ phải triệu tập bạn, chồng chị để hòa giải. Trường hợp đã được tòa triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà chồng chị vẫn cố tình vắng mặt thì tòa án sẽ lập biên bản nội dung vụ án không tiến hành hòa giải được và quyết định đưa vụ án ra xét xử (khoản 1 điều 182 bộ luật tố tụng dân sự). NẾU CHỒNG CHỊ VẪN TIẾP TỤC VẮNG MẶTKhi quyết định đưa vụ án ra xét xử nếu chồng chị vẫn tiếp tục vắng mặt khi được tòa án triệu tập tham gia phiên tòa hợp lệ đến lần thứ hai thì tòa sẽ xử vắng mặt anh ta (điều 200 bộ luật tố tụng dân sự).ĐIỀU 200. SỰ CÓ MẶT CỦA BỊ ĐƠN TẠI PHIÊN TOÀBị đơn phải có mặt tại phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà.2. Bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Toà án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ.ĐIỀU 200 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰCHẾ ĐỊNH CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN: quy định về điều kiện đăng ký kết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn.Điều kiện đăng ký kết hônĐộ tuổiTự nguyệnKhông thuộc trường hợp cấm kết hônĐăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyềnAnh A chung sống như vợ chồng với chị B từ 1/1/1998. Khi ấy anh A và chị B mới 18 tuổi. Ngày 31/12/2002, anh A và chị B đăng kí kết hôn. Vậy thì thời kì hôn nhân hợp pháp của họ được tính từ ngày xác lập (1/1/2001) hay từ khi anh A đủ tuổi kết hôn (2/1/2000). NQ35/2000 quy định hợp pháp hoá cho những quan hệ hôn nhân chưa đăng kí nếu như không vi phạm các điều kiện kết hôn khác nên thời kì hôn nhân hợp pháp phải được tính từ khi họ không còn vi phạm nào khác ngoài vi phạm không đăng kí kết hôn. Trong trường hợp này, ngày được tính bắt đầu thời kỳ hôn nhân hợp pháp là từ 2/1/2000. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔNĐỐI TƯỢNGCQ ĐĂNG KÝCông dân Việt Nam kết hôn với nhau, đăng ký kết hôn ở Việt NamUBND cấp xã (xã, phường, thị trấn) nơi cư trú của một trong hai bênCông dân VN đăng ký kết hôn với nhau ở nước ngoàiCơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự VN ở nước ngoàiCông dân VN kết hôn với người nước ngoàiUBND cấp tỉnh (tỉnh, TP trực thuộc TW) nơi cư trú của công dân VNQuan hệ vợ chồng phát sinh kể từ khi kết Hôn hợp pháp . Quan hệ nhân thânQuan hệ tài sảnCHẾ ĐỊNH VỢ & CHỒNGChế định cha mẹ và con:Quy định về các quyền, nghĩa vụ pháp lý qua lại giữa họ với nhau. * Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương yêu chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con cái. *Con có bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.Chế định nuôi con nuôi: Quy định việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận nuôi được nuôi dưỡng được giáo dục . Chế định chấm dứt hôn nhân: Quy định quan hệ hôn nhân có thể chấm dứt trong hai trường hợp .Chồng hoặc vợ chết hoặc có tuyên bố là đã chết. . Vợ chồng ly hôn theo quyết định của tòa án.TINH HUỐNGChị Giang lấy chồng được 2 năm và hiện nay mới đang có thai 5 tháng đứa con chung đầu tiên nhưng vì chồng chị suốt ngày say rượu và chửi bới, đánh đập, sỉ nhục chị nên chị đã nhiều lần bỏ về nhà mẹ đẻ và đòi ly hôn nhưng anh ấy không đồng ý. Vì không thể tiếp tục sống được với anh ấy nữa nên đơn phương gửi đơn ly hôn lên Tòa án mà không cần chữ ký cũng như sự có mặt của anh ấy tại Tòa. Liệu chị có được chấp thuận ly hôn của Tòa không? (trong trường hợp chị không đòi chia tài sản cũng như không cần đến trách nhiệm chu cấp tiền nong về đứa con sau này sẽ sinh ra)Giải quyết- Theo quy định tại Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì chị hoàn toàn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn. - Chị có thể tự mình làm đơn khởi kiện ly hôn mà không cần phải có chữ ký của chồng. - Nếu không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản, cấp dưỡng nuôi con chung thì phải ghi rõ trong đơn khởi kiện. tóm lại chỉ cần ghi tài sản chung, nợ chung không có gì; không yêu cầu chồng cấp dưỡng nuôi con. - Quá trình giải quyết vụ án Tòa án sẽ tiền hành hòa giải theo quy định tại Điều 88 Luật Hôn nhân và Gia đình. Nếu hòa giải không thành Tòa án sẽ căn cứ vào Điều 89 và Điều 91 Luật Hôn nhân và Gia đình để giải quyết. Như đã nói Tòa án sẽ tiến hành hòa giải, vì vậy Tòa án sẽ phải triệu tập bạn, chồng chị để hòa giải. trường hợp đã được Tòa triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà chồng chị vẫn cố tình vắng mặt thì Tòa án sẽ lập biên bản nội dung vụ án không tiến hành hòa giải được và quyết định đưa vụ án ra xét xử (khoản 1 Điều 182 Bộ luật tố tụng dân sự). khi quyết định đưa vụ án ra xét xử nếu chồng chị vẫn tiếp tục vắng mặt khi được Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa hợp lệ đến lần thứ hai thì Tòa sẽ xử vắng mặt anh ta (Điều 200 Bộ luật tố tụng dân sự). NOÄI DUNGI- MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ CHUNG VEÀ LUAÄT HOÂN NHAÂN VAØ GIA ÑÌNH1- Ñònh nghóa2- Ñoái töôïng ñieàu chænh3- Phöông phaùp ñieàu chænh4- Nguoàn cuûa Luaät HN&GDII- MOÄT SOÁ CHEÁ ÑÒNH CÔ BAÛN1- Keát hoân2- Ly hoânĐặc điểm của đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đìnhCăn cứ làmphát sinh quan hệ: Những sự kiện Plýđặc biệt:Hôn nhânHuyết thốngNuôi dưỡngChủthể:luôn làcánhânQuyền vànghĩa vụgắn liềnvới nhân thân,không thểchuyểngiao chongười khácQuyềnvànghĩa vụ làbềnvững, lâudàiCác QHtài sảnkhôngmangtínhđền bùnganggiá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_honhangiadinh_604.ppt