Luật học - Những vấn đề chung về luật hành chính

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HC

CHƯƠNG 2: NGÀNH LUẬT HC VNAM, KHOA HỌC LUẬT HC, MÔN HỌC LUẬT HC

CHƯƠNG 3: NGUỒN CỦA LUẬT HC, QPPL HC, QHPH HC

CHƯƠNG 4:QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH

CHƯƠNG 5: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

CHƯƠNG 6: KIỂM TRA CỦA ĐẢNG, GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ, TÒA ÁN, VKS VÀ THANH TRA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HC

 

ppt40 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật học - Những vấn đề chung về luật hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH TS: Thái Thị Tuyết DungCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HCCHƯƠNG 2: NGÀNH LUẬT HC VNAM, KHOA HỌC LUẬT HC, MÔN HỌC LUẬT HCCHƯƠNG 3: NGUỒN CỦA LUẬT HC, QPPL HC, QHPH HCCHƯƠNG 4:QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNHCHƯƠNG 5: THỦ TỤC HÀNH CHÍNHCHƯƠNG 6: KIỂM TRA CỦA ĐẢNG, GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ, TÒA ÁN, VKS VÀ THANH TRA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HCChương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNHI. Các khái niệm cơ bảnII. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động HCNN Việt NamIII. Hình thức hoạt động hành chínhIV. Phương pháp hoạt động hành chínhI. Các khái niệm cơ bản1. Khái niệm quản lý2. Khái niệm quản lý xã hội3. Khái niệm quản lý nhà nướcKhái niệm quản lý Quản lý là sự tác động có định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định. (Ngành điều khiển học xác định)a. Khái niệm QLXH là sự tác động giữa con người với con người trên cơ sở của quyền uy nhằm thiết lập trật tự QL trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người. b. Bản chất: mang tính quyền uy c. Đặc điểm- Ra đời trên cơ sở của tổ chức và quyền uy- Mang tính khách quan và theo quy luậtKhái niệm  QLNN theo nghĩa rộng: Là hoạt động QL được thực hiện bởi tất cả các CQNN nhằm thực hiện chức năng QLNN nói chung trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chủ thể: + Các CQNN + Các TC, cá nhân được NN trao quyền - Các CQNN thực hiện hoạt động QLNN thông qua chức năng cụ thể của mỗi cơ quan. QLNN theo nghĩa hẹp:Là hoạt động QL được thực hiện chủ yếu bởi các CQHCNN nhằm thực hiện chức năng QLNN trong lĩnh vực hành pháp. Đó là hoạt động chấp hành HP, Luật, VB của CQNN cấp trên và điều hành trên cơ sở của HP, luật, VB của CQNN cấp trên đó hay còn gọi là hoạt động chấp hành – điều hành. => QLNN theo nghĩa hẹp còn được gọi là QLHCNN. Bản chất: Mang tính chấp hành – điều hành - Tính chấp hành: là việc chủ thể thực hiện hoạt động QLHCNN tuân thủ, thực hiện theo HP, Luật, VB của CQNN cấp trên. Tính điều hành: là việc chủ thể thực hiện hoạt động QLHCNN trực tiếp tổ chức, chỉ đạo các biện pháp cụ thể để giải quyết các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động QLHCNN.(1) Tính chấp hành, điều hành là chủ yếu(2) Mang tính chủ động, sáng tạo cao:- Chủ thể thực hiện hoạt động QLHCNN được vận dụng tổng thể, linh hoạt các hình thức, phương pháp QL vào từng đối tượng trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.- Chủ thể thực hiện hoạt động QL được lựa chọn một trong nhiều cách thức xử sự do QPPLHC quy định để áp dụng từng trường hợp cụ thể.- Chủ thể QLHC có quyền ban hành VBQPPL: + Để áp dụng cho các QHXH phát sinh mà chưa có Luật hoặc Pháp lệnh điều chỉnh. + Để giải quyết trong từng trường hợp cụ thể(4)Tính chính trị Do tổ chức chính trị lãnh đạo hoạt động QLNN Hoạt động QLNN luôn tính đến mục tiêu chính trị(5)Tính thâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế Là biểu hiện của tính xã hội bên cạnh tính giai cấpHoạt động quản lý kinh tế của NN được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau. Số lượng các CQHCNN cùng với đội ngũ biên chế CB, CC làm việc trong cơ quan là rất lớn. Cơ cấu tổ chức của các cơ quan phức tạp. Các CQHCNN đa dạng về chức năng, nhiệm vụ, hình thức hoạt động. Hoạt động của các CQHCNN được đảm bảo bằng các tư liệu sản xuất và nguồn tài nguyên thiên nhiên do NN giao cho các CQ quản lý và sử dụng.(7) Mang tính chuyên nghiệp- Đòi hỏi hoạt động QLHC phải có tính chuyên môn hóa cao(8) Mang tính liên tục1. Khái niệm và đặc trưng của các nguyên tắc tổ chức và hoạt động HCNN Việt Nam2. Hệ thống các nguyên tắca. Khái niệm Là những quan điểm, tư tưởng mang tính chỉ đạo làm nền tảng nhằm đảm bảo cho hoạt động QLHC diễn ra đúng định hướng.b. Đặc điểm của các nguyên tắc Mang tính chính trị sâu sắc Mang tính pháp lý Mang tính khách quan đồng thời mang tính chủ quan Mang tính ổn định tương đối Mang tính hệ thống2. Hệ thống các nguyên tắc TC và HĐ HCNN VNama. Hệ thống các nguyên tắc chính trị - xã hộib. Hệ thống các nguyên tắc kỹ thuậtCơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 1992Hình thức lãnh đạo- Đảng lãnh đạo thông qua đường lối, chủ trương, chính sáchĐảng lãnh đạo thông qua công tác cán bộ.+ Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, giới thiệu cán bộ làm việc trong các CQNN.+ Đảng lãnh đạo bằng uy tín, vai trò gương mẫu của các Đảng viên, tổ chức Đảng.- Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra của Đảng. Phương pháp lãnh đạo Đảng sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết phục Đảng có thể sử dụng cả phương pháp cưỡng chế Đảng.(2) Nguyên tắc tập trung dân chủ  Cơ sở pháp lý: Điều 8 Hiến pháp 1992 Nội dung:Biểu hiện:Sự trực thuộc của CQHCNN vào CQ quyền lực NN cùng cấp. Sự trực thuộc của CQNN cấp dưới vào CQNN cấp trên, của địa phương đối với trung ương.Sự trực thuộc hai chiều của các CQHCNN. Sự phân cấp quản lý giữa trung ương với địa phương và giữa các cấp quản lý với nhau. Ý nghĩa(3) Nguyên tắc pháp chế XHCN  Cơ sở pháp lý: Điều 12 Hiến pháp 1992Trong hoạt động BHVBQPPL HC của CQNN có thẩm quyền. + Tuân thủ đúng phạm vi thẩm quyền do luật định + Đảm bảo tính hợp pháp về nội dung và tính hợp lý của văn bản. + Phải đúng trình tự, thủ tục do luật định. Trong hoạt động thực hiện pháp luật hành chính. + Chủ thể thực hiện pháp luật phải đúng về nội dung và mục đích của văn bản; thẩm quyền, thủ tục áp dụng. + Thường xuyên thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật. + Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật hành chính. Ý nghĩa:(4) Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý nhà nước  Cơ sở pháp lý: Điều 28 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) Nội dung: Hình thức tham gia:Trực tiếp:Gián tiếp:Ý nghĩa:Cơ sở pháp lý: Điều 5, Điều 18 Hiến pháp 1992 Nội dung:Trong quan hệ đối nội:Trong quan hệ đối ngoại Ý nghĩa:(1) Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ(2) Nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng(3) Nguyên tắc trực thuộc hai chiều(4) Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyềnQuản lý theo ngành:Quản lý theo lãnh thổ: Sự cần thiết phải kết hợp vì:Mỗi đối tượng QL đều nằm trên một địa phương nhất định.Việc QL theo ngành phải sử dụng những điều kiện, nguồn dự trữ, tiềm năng và nhu cầu của địa phương.Việc phát triển ngành giúp phát triển mọi mặt cho lãnh thổ.Làm giảm tính cục bộ địa phương.Biểu hiện:Phối hợp trao đổi, lập kế hoạch, giải quyết các vấn đề có liên quan.Điều hòa, phối hợp nhằm phát huy mọi lợi thế, tiềm năng. Nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng Ưu điểm:Chế độ tập thể lãnh đạo:Chế độ thủ trưởng: Nhược điểm:Chế độ tập thể lãnh đạo:Chế độ thủ trưởng:=> Kết hợp  Nguyên tắc trực thuộc hai chiềuTrực thuộc theo chiều ngangTrực thuộc theo chiều dọc Cơ sở lý luận: Biểu hiện:Về mặt tổ chức:Về mặt chuyên môn: Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền1. Khái niệm, đặc điểmKhái niệmHình thức HĐHC là sự thể hiện ra bên ngoài của những hoạt động cùng loại về nội dung, tính chất và phương thức tác động của chủ thể lên khách thể quản lý.Đặc điểm+ Các hình thức HĐHC là những loại hoạt động, không nên lẫn lộn chúng với kết quả của hoạt động+ Mỗi loại hình thức HĐHC phải có cùng nội dung, tính chất và phương thức tác động+ Nhiều hình thức HĐHC thể hiện chức năng, thẩm quyền của CQHC- Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý (ban hành QĐ hành chính)- Các hình thực hoạt động ít mang tính pháp lý (hoạt động tác nghiệp vật chất – kỹ thuật)- Hình thức quản lý không mang tính pháp lý: các hoạt động tổ chức – xã hội trực tiếp1. Khái niệm phương pháp HĐHCPhương pháp HĐHC là những phương thức, cách thức mà chủ thể quản lý áp dụng để tác động lên khách thể quản lý (tức là hành vi của đối tượng quản lý) nhằm đạt được những mục đích đề raPhương pháp thuyết phụcPhương pháp cưỡng chếPhương pháp hành chính Phương pháp kinh tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_1_khai_niem_5994.ppt
Tài liệu liên quan