Là khâu tố tụng hình sự quan trọng cụ thể hóa nguyên tắc của Luật hình sự và chính sách hình sự.
Tiền đề quan trọng để thực hiện các mục đích của hình phạt.
Củng cố pháp chế, góp phần duy trì trật tự an ninh xã hội, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong nhân dân.
56 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật học - Chương XIV: Quyết định hình phạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XIVQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTNội dungI. Khái niệm QĐHPII. Các căn cứ QĐHPIII. QĐHP trong một số trường hợp đặc biệtI. KHÁI NIỆM - ĐN: QĐHP là việc Tòa án lựa chọn loại HP và mức HP cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với người phạm tội.- Ý nghĩa: Là khâu tố tụng hình sự quan trọng cụ thể hóa nguyên tắc của Luật hình sự và chính sách hình sự.Tiền đề quan trọng để thực hiện các mục đích của hình phạt.Củng cố pháp chế, góp phần duy trì trật tự an ninh xã hội, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong nhân dân.II. CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT (Điều 45 BLHS)1. Quy định của BLHS2. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm 3. Nhân thân người phạm tội 4. Các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ TNHSQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT1. CĂN CỨ VÀO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLHSCăn cứ vào quy định Phần Chung BLHS: Về điều kiện, đối tượng và giới hạn của các lọai hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quy tắc quyết định hình phạt, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHSCăn cứ vào các quy định ở Phần Các tội phạm của BLHS: Quy định về loại, giới hạn của chế tài được quy định trong các điều luật.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT2. CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA TỘI PHẠMTính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tộiMức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tộiQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTTÍNH CHẤT NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI PHẠM TỘILà đại lượng về chất của tội phạm, cho phép phân biệt tội phạm này với tội phạm khác (cùng nhóm hoặc khác nhóm).Tính chất nguy hiểm cho XH: được biểu hiện thông qua nhiều dấu hiệu có tính ổn định cao phản ánh bản chất của tội phạm (ví dụ: khách thể, hình thức lỗi, hành vi)QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTMỨC ĐỘ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI PHẠM TỘILà đại lượng biểu hiện về lượng của tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm cho phép phân biệt các trường hợp phạm tội khác nhau trong một TP.Mức độ nguy hiểm cho XH: được thể hiện qua các dấu hiệu định lượng của tội phạm (mức độ thực hiện TP, mức độ thiệt hại do TP gây ra, mức độ lỗi, động cơ , mục đích PTQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT3. CĂN CỨ VÀO NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘINhân thân người PT: Là tổng hợp những đặc điểm riêng biệt của người phạm tội cĩ ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS của họ.Xuất phát từ mục đích phòng ngừa riêng của HP, nhân thân người PT là căn cứ QĐHP.Là phạm trù chỉ rõ khả năng tiếp nhận biện pháp cải tạo giáo dục của xã hội, khả năng tự cải tạo của người phạm tội (thái độ đối với PL, lợi ích XH, quan hệ với cộng đồng, gia đình, thái độ đối với lao động).QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT4. CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG TNHS- Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS là những tình tiết có ý nghĩa làm giảm hoặc tăng HP trong giới hạn một KHP nhất định.- Các tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định tại Điều 46 BLHS.- Các tình tiết tăng nặng TNHS được quy định tại Điều 48 BLHS.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTa. CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TNHS (ĐIỀU 46 BLHS)Là những tình tiết không đóng vai trò định tội và định khung hình phạt của một loại tội phạm nhưng có tác dụng làm giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.Đây là căn cứ giảm nhẹ hình phạt trong giới hạn của khung hình phạt do luật định.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTa. CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TNHS (ĐIỀU 46 BLHS)1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; (NQ 01/2006/NQ-HĐTP).c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng;d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết; đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;e) Phạm tội vì hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn mà khơng phải do mình tự gây ra;g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại khơng lớn; h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTa. CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TNHS (ĐIỀU 46 BLHS)i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;k) Phạm tội do lạc hậu; l) Người phạm tội là phụ nữ cĩ thai;m) Người phạm tội là người già (NQ 01 ngày 12/5/2006);n) Người phạm tội là người cĩ bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;o) Người phạm tội tự thú; (Cơng văn 81 ngày 10/6/2002).p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan cĩ trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;r) Người phạm tội đã lập cơng chuộc tội; (NQ 01 ngày 4/8/2000)s) Người phạm tội là người cĩ thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc cơng tác. (NQ 01 ngày 4/8/2000)QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTa. CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TNHS (ĐIỀU 46 BLHS)2. Khi quyết định hình phạt, Tồ án cịn cĩ thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án (NQ 01 ngày 4/8/2000).3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì khơng được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTb. CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TNHS (ĐIỀU 48 BLHS)Là những tình tiết không đóng vai trò định tội và định khung hình phạt của một loại tội phạm nhưng có tác dụng làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi PT.Đây là căn cứ để tăng mức độ xử phạt trong giới hạn của một khung hình phạt do luật định.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTb. CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TNHS (ĐIỀU 48 BLHS)1. Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:a) Phạm tội cĩ tổ chức;b) Phạm tội cĩ tính chất chuyên nghiệp (NQ số 01/2006);c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;d) Phạm tội cĩ tính chất cơn đồ;đ) Phạm tội vì động cơ đê hèn;e) Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng;g) Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm;QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTb. CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TNHS (ĐIỀU 48 BLHS)h) Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cĩ thai, người già, người ở trong tình trạng khơng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, cơng tác hoặc các mặt khác (NQ 01/2006/NQ-HĐTP);i) Xâm phạm tài sản của Nhà nước;k) Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;l) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khĩ khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;m) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phạm tội hoặc thủ đoạn, phương tiện cĩ khả năng gây nguy hại cho nhiều người;n) Xúi giục người chưa thành niên phạm tội;o) Cĩ hành động xảo quyệt, hung hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTb. CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TNHS (ĐIỀU 48 BLHS)2. Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì khơng được coi là tình tiết tăng nặng.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTSO SÁNH CAÙC TÌNH TIEÁT ÑÒNH TOÄI CAÙC TÌNH TIEÁT ÑÒNH KHUNG CAÙC TÌNH TIEÁT GIAÛM NHEÏ, TAÊNG NAËNG TNHSLaø tình tieát xaùc ñònh TP (Ñieàu luaät aùp duïng) Laø tình tieát xaùc ñònh KHP caàn aùp duïng (Khoaûn cuûa Ñieàu luaät) Laø tình tieát coù giaù trò laøm giaûm hoaëc taêng HP trong giôùi haïn KHPCô sôû löïa choïn ñieàu luaät trong Phaàn TP Cô sôû löïa choïn KHP trong moät Ñieàu luaät Cô sôû löïa choïn möùc HP trong moät KHPQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTCÁC BƯỚC QUYEÁT ÑÒNH HÌNH PHAÏT- Căn cứ vào các quy định của BLHS, xaùc ñònh ñieàu luaät quy ñònh veà TP ñöôïc thöïc hieän => xaùc ñònh KHP caàn aùp duïng.- Căn cứ vaøo tính chaát vaø möùc ñoä nguy hieåm cho XH cuûa hành vi phạm tội, xác định tạm thời một loại và mức HP trong phạm vi KHP đã được xác định ở trên.- Căn cứ vào nhân thân người phạm tội và các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, xác định mức giảm hoặc tăng HP của các căn cứ này.- Quyết ñònh loại và möùc HP cụ thể trên cơ sở lấy mức tăng hoặc giảm HP căn cứ vào nhaân thaân ngöôøi PT vaø caùc tình tieát giaûm nheï, taêng naëng TNHS để tăng hoặc giảm mức HP tạm thời đã được xác định căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội. III – QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTQuyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHSQuyết định hình phạt đối với trường hợp phạm nhiều tộiQuyết định hình phạt đối với trường hợp có nhiều bản ánQuyết định hình phạt đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạtQuyết định hình phạt đối với trường hợp đồng phạmQuyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tộiQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT1. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT NHẸ HƠN QUY ĐỊNH CỦA BLHS (Điều 47 BLHS)Căn cứ pháp lý: Điều 47 BLHSĐiều kiện áp dụngQuy tắcQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTa. CĂN CỨ PHÁP LÝ: ĐIỀU 47 BLHS“Khi có ít nhất 2 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật này, Tòa án cĩ thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật đã quy định nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trường hợp điều luật chỉ có một khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt nhẹ nhất của điều luật, thì Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải được ghi rõ trong bản án”.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT- Lý do quy định quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS:+ Sự tương xứng giữa tính nguy hiểm và HP+ Nhân đạoQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTb. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ĐIỀU 47 BLHSCó ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ được quy định tại K 1 Điều 46 BLHS.(Xem NQ 01/2000 ngày 4/8/2000)QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTC. QUY TẮC QUYẾT ĐỊNH HP NHẸ HƠNNếu KHP được áp dụng khơng phải là khung HP nhẹ nhất hoặc KHP duy nhất của điều luật => quyết định một HP dưới mức thấp nhất của KHP mà điều luật đã quy định nhưng phải trong KHP liền kề nhẹ hơn của điều luật.Nếu điều luật chỉ cĩ một KHP hoặc KHP đĩ là KHP nhẹ nhất của điều luật, thì: Cĩ thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung (nhưng khơng được thấp hơn mức tối thiểu của loại HP đĩ) Hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT2. QĐHP TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘIĐịnh nghĩa:Phạm nhiều tội là trường hợp người đã phạm nhiều tội khác nhau được quy định trong luật hình sự mà những tội này chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS, chưa bị kết án lần nào, nay bị tịa án đưa ra xét xử cùng một lần về các tội phạm đĩ.CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC XEM LÀPHẠM NHIỀU TỘIThực hiện nhiều hành vi, mỗi hành vi cấu thành một tội phạm độc lập và không cĩ liên quan với nhau.Thực hiện nhiều hành vi, mỗi hành vi tuy cấu thành một TP khác nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau và cùng nhằm một mục đích phạm tội. Chỉ xem là phạm nhiều tội khi tất cả các hành vi đều có tính nghiêm trọng.Thực hiện một hành vi nhưng hành vi này lại thỏa mãn dấu hiệu pháp lý của nhiều TP khác nhau (tổng hợp tội phạm trừu tượng). Chỉ xem là phạm nhiều tội khi tất cả các hành vi đều có tính nghiêm trọng.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTPHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP HÌNH PHẠTPhương pháp thu hút hình phạt Phương pháp cộng hình phạt QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTPhương pháp THU HÚT vào hình phạt nặng nhấtĐịnh nghĩa: là PP thu hút vào HP nặng nhất các HP đã tuyên còn lại.Ví dụ: Tội thứ nhất bị xử phạt tù chung thânTội thứ hai 15 năm tùHình phạt chung tù chung thânCác trường hợp:Khi có hình phạt cao nhất là tù chung thân Khi có hình phạt cao nhất là tử hìnhQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTPhương pháp CỘNG các hình phạtĐịnh nghĩa: là PP cộng vào HP nặng nhất một phần hoặc toàn bộ các hình phạt đã tuyên còn lại.PP COÄNG MOÄT PHAÀN PP COÄNG TOAØN BỘToäi thöù nhaát 10 naêm tuøToäi thöù hai 18 naêm tuøToäi thöù ba 7 naêm tuøToäi thöù nhaát 10 naêm tuøToäi thöù hai 18 naêm tuøHình phaït chung 30 naêm tuøHình phaït chung 28 naêm tuø QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTTỔNG HỢP HÌNH PHẠT CHÍNH CÙNG LOẠI- Áp dụng khi hình phạt của các tội đã tuyên cùng là:Hình phạt tù cĩ thời hạn, Cải tạo khơng giam giữ;Phạt tiền.- Trong trường hợp này, chúng ta áp dụng phương pháp cộng tồn bộ hoặc một phần hình phạt.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTTỔNG HỢP HÌNH PHẠT CHÍNH CÙNG LOẠIKhoản 1 Điều 50 BLHS quy định: “a. Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo khơng giam giữ hoặc cùng là tù cĩ thời hạn, thì các hình phạt đĩ được cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung khơng được vượt quá ba năm đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, ba mươi năm đối với hình phạt tù cĩ thời hạn”;“đ. Phạt tiền khơng tổng hợp với các loại hình phạt khác; các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung” (hình phạt tiền khơng khống chế giới hạn tối đa nên chúng ta áp dụng phương pháp cộng tồn bộ hình phạt).QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTTỔNG HỢP HÌNH PHẠT CHÍNH KHÁC LOẠINếu các hình phạt đã tuyên là CTKGG, tù cĩ thời hạn, thì hình phạt CTKGG được chuyển đổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ:3 ngày CTKGG = 1 ngày tùSau đĩ tổng hợp thành hình phạt chung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 50 BLHS. Trong trường hợp này chúng ta áp dụng phương pháp cộng hình phạt.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTTỔNG HỢP HÌNH PHẠT CHÍNH KHÁC LOẠINếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tù chung thân thì hình phạt chung là tù chung thân; nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tử hình thì hình phạt chung là tử hình. Trong trường hợp này, chúng ta áp dụng PP thu hút vào hình phạt nặng nhất.Trục xuất và phạt tiền khơng tổng hợp với các loại hình phạt khác.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTTỔNG HỢP HÌNH PHAÏT BOÅ SUNGNếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do Bộ luật này quy định đối với loại hình phạt đó; riêng đối với hình phạt tiền thì các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung;Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì người bị kết án phải chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên.3. TỔNG HỢP HÌNH PHẠT CỦA NHIEÀU BAÛN AÙN Định nghĩa: Cĩ nhiều bản án là trường hợp một người đang chấp hành một bản án lại bị đưa ra xét xử về một tội phạm khác hoặc một người cùng lúc cĩ nhiều bản án khác nhau đang cĩ hiệu lực.Trường hợp 1: Đang chấp hành 1 bản án mà lại bị đưa ra xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này.Trường hợp 2: Đang chấp hành 1 bản án mà lại phạm tội mới.Trường hợp 3: Đang phải chấp hành nhiều bản án đã cĩ hiệu lực pháp luật mà hình phạt của các bản án này chưa được tổng hợp.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT3.1. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này (khoản 1 Điều 51 BLHS).Bước 1: Tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử theo các căn cứ quyết định hình phạt tại Điều 45 BLHS.Bước 2: Tổng hợp hình phạt chung đối với hình phạt của tội đang xét xử và hình phạt của bản án đang chấp hành theo quy định tại Điều 50 BLHS.Bước 3: Lấy thời hạn chấp hành hình phạt chung trừ đi thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT3.1. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này (khoản 1 Điều 51 BLHS).Ví dụ: A đang chấp hành bản án 20 năm tù về tội cướp tài sản được 3 năm thì lại bị đưa ra xét xử về tội giết người (đã được thực hiện trước khi A phạm tội cướp tài sản nêu trên) và bị Tòa án kết án 15 năm tù. Tổng hợp hình phạt đối với A.B1: HP của bản án đang xét xử là 15 năm tù.B2: HP chung = 15 năm + 20 năm = 35 năm tù (Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 50 HP chung = 30 năm)B3: 30 năm – 3 năm = 27 năm.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT3.2. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới (khoản 2 Điều 51 BLHS)Bước 1: Quyết định hình phạt đối với tội mới (tội đang xét xử).Bước 2: Xác định phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước.Bước 3: Tổng hợp hình phạt của tội mới với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước theo quy định tại Điều 50 của BLHS. Hình phạt chung không được vượt mức cao nhất do luật định.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT3.2. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới (khoản 2 Điều 51 BLHS)Ví dụ: A đang chấp hành bản án 20 năm tù về tội cướp tài sản được 3 năm, thì A lại phạm tội mới là giết người và bị Tòa án kết án 15 năm tù. Tổng hợp hình phạt đối với A.B1: Quyết định HP đối với tội đang xét xử: 15 nămB2: Phần HP chưa chấp hành của bản án trước: 20 năm – 3 năm = 17 năm.B3: 15 năm + 17 năm = 32 năm tù (Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 50 BLHS 30 năm).QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT3.3. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà hình phạt của các bản án này chưa được tổng hợpMột người đang phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà hình phạt của các bản án này chưa được tổng hợp thì Chánh án Tòa án ra quyết định tổng hợp các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 BLHS (khoản 3 Điều 51 BLHS). Trong trường hợp này, Tòa án không xét xử người phạm tội mà chỉ ra quyết định tổng hợp hình phạt của các bản án đã có hiệu lực pháp luật.4. QĐHP TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀPHẠM TỘI CHƯA ĐẠTNguyên tắc chung (K1 Đ52 BLHS)QĐHP đối với trường hợp chuẩn bị PTQĐHP đối với trường hợp phạm tội chưa đạtQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTNGUYÊN TẮC CHUNG (K.1 ĐIỀU 52 BLHS)Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt được quyết định theo các điều của Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo:Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, Mức độ thực hiện ý định phạm tội và Những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng.QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTQĐHP ĐỐI VỚI HÀNH VI CHUẨN BỊ PHẠM TỘI Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội:Nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là không quá 20 năm tù; Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định (khoản 2 Điều 52 BLHS).QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTQĐHP ĐỐI VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI CHƯA ĐẠTĐối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt khơng quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định (khoản 3 Điều 52 BLHS).5. QĐHP TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM Điều 53 quy định: Khi QĐHP đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó.6. QĐHP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI- KN: Người chưa thành niên phạm tội là người đã đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi tại thời điểm thực hiện tội phạm. Người chưa thành niên phạm tội:Đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổiĐủ 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi- Lý do Nhà nước cĩ quy định đường lối xử lý riêng đối với người chưa thành niên phạm tội. - Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội (Điều 69 BLHS).QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTCÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐƯỢC AÙP DUÏNG RIÊNG CHO NGÖÔØI CHÖA THAØNH NIEÂN PHAÏM TOÄI (Điều 70 BLHS):Giáo dục tại xã, phường, thị trấnĐưa vào trường giáo dưỡngQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTCÁC HÌNH PHẠT KHÔNG ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIKhơng xử phạt tù chung thân hoặc tử hình (khoản 5 Điều 69 BLHS).Không áp dụng hình phạt bổ sung (khoản 5 Điều 69 BLHS)Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thì không áp dụng hình phạt tiền (khoản 5 Điều 69 BLHS).QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTI. KHÁI NIỆMII. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠTIII. QĐHP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTCÁC HÌNH PHAÏT ÑÖÔÏC AÙP DUÏNG ÑOÁI VÔÙI NGÖÔØI CHÖA THAØNH NIEÂN PHAÏM TOÄI (Điều 71 BLHS):Caûnh caùoPhaït tieàn (ñoái vôùi ngöôøi töø đủ 16 tuoåi trôû leân coù thu nhaäp hoaëc taøi saûn rieâng)Caûi taïo khoâng giam giöõTù có thời hạnGIỚI HẠN QĐHPĐiều 72: Phạt tiềnPhạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêngMức phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội không quá ½ mức tiền phạt mà điều luật quy định. GIỚI HẠN QĐHPĐiều 73: Cải tạo không giam giữKhi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội, thì không khấu trừ thu nhập của người đó.Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội không quá ½ thời hạn mà đìêu luật quy định.GIỚI HẠN QĐHPĐiều 74: Tù có thời hạn1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định mức hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt áp dụng không quá ¾ mức phạt tù mà điều luật quy định;GIỚI HẠN QĐHPĐiều 74: Tù có thời hạn (tt)2. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định mức hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt áp dụng không quá ½ mức phạt tù mà điều luật quy định.Lưu ý: NQ số 01 ngày 12/5/2006Tổng hợp hình phạt trong trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội (Điều 75) Tội nặng nhất thực hiện khi chưa đủ 18 tuổi: => Hình phạt chung không vượt quá mức HP cao nhất quy định tại Điều 74 BLHS.Tội nặng nhất thực hiện khi đã đủ 18 tuổi: => Hình phạt chung được áp dụng như đối với người đã thành niên phạm tội.Lưu ý:(Xem Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 5/11/2004)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_14_quyet_dinh_hinh_phat_0577.ppt