Chủ thể của tội phạm phải là con người cụ thể, đã thực hiện hành vi vi phạm PLHS
- Điều 2 BLHS: “ Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”.
- Điều 27 BLHS: “Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội”
Nguyên tắc TNHS cá nhân
Pháp nhân không phải là chủ thể của tội phạm
14 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Luật học - Chương 7: Chủ thể của tội phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ thể của tội phạmChương 7: GV: Trần Ngọc Lan TrangChủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể. Công dân VN, người nước ngoài, người không quốc tịchChủ thể của tội phạm phải là con người cụ thể, đã thực hiện hành vi vi phạm PLHS- Điều 2 BLHS: “ Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”. - Điều 27 BLHS: “Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội” Nguyên tắc TNHS cá nhânPháp nhân không phải là chủ thể của tội phạmÝ nghĩa: - Chủ thể là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm- Xác định tội phạm- Phân biệt các tội phạm2.1. Năng lực trách nhiệm hình sự2.2. Tuổi chịu trách nhiệm hình sựNăng lực TNHS là khả năng của một người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình thực hiện và điều khiển được hành vi đó. 2 yếu tố:- Khả năng nhận thức- Khả năng điều khiển hành viTuổi chịu TNHS khả năng nhận thức Lỗi điều khiển hvi Một người được coi là có năng lực TNHS:- Đạt độ tuổi chịu TNHS- Không rơi vào tình trạng không có năng lực TNHS – điều 13 BLHSĐiều 13 BLHS: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì không phải chịu TNHS”.2 dấu hiệu bắt buộc:Dấu hiệu y học:Dấu hiệu tâm lý: Dấu hiệu y học: - Bệnh tâm thần kinh niên hoặc rối loạn tâm thần tạm thời- Tình trạng bệnh khác: ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và điều khiển hành vi Dấu hiệu tâm lý (dấu hiệu pháp lý): - TH1: người bị bệnh mất khả năng nhận thức hành vi của mình - TH2: người bị bệnh mất khả năng điều khiển hành vi của mình Điều 14 BLHS: “Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”.Điều 12 BLHS: Mức tuổi tối thiểu phải chịu TNHS là 14 tuổi. 14 -16 tuổi: TNHS hạn chế, chỉ phải chịu TNHS đối với tội phạm rất nghiêm trọng do lỗi cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọngĐủ 16 tuổi: TNHS đầy đủCách tính tuổi chịu TNHS: tuổi tròn năm, tháng, ngàyVd: sinh 01/01/1990 tròn 14 tuổi 01/01/2004TTLT01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7/2011- Không xác định được ngày ngày cuối cùng của tháng- Xác định được quý mà không có ngày tháng ngày cuối cùng của quý - Xác định được nửa đầu năm ngày 30/6- Xác định được nửa cuối năm ngày 31/12- Xác định được năm 31/12- Giám định xác định tuổi- Chủ thể thường: người có năng lực TNHS và đạt độ tuổi nhất định- Chủ thể đặc biệt: dấu hiệu của chủ thể thường + dấu hiệu đặc biệt khác- Chức vụ, quyền hạn- Nghề nghiệp, tính chất công việc- Nghĩa vụ phải thực hiện- Độ tuổi, giới tính, quan hệ gia đìnhNhân thân người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm riêng biệt của người phạm tội có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vấn đề trách nhiệm hình sự của họ.- Dấu hiệu chủ thể đặc biệt: tuổi, giới tính- ảnh hưởng mức độ nguy hiểm: bị bệnh hạn chế khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi, lợi dụng chức vụ- phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm- Người chưa thành niên, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, người già
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lhs1_chuong_7_7538.ppt