TTHC là trình tự và cách thức thực hiện hoạt động HC nói chung, hoặc là trình tự và cách thức thực hiện những hoạt động cụ thể trong các ngành và lĩnh vực hoạt động HC và do luật HC quy định.
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Luật học - Chương 5: Thủ tục hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các website về thủ tục hành chính:Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính: ộ thủ tục hành chính chung của cấp xã, cấp huyện và các Sở của TPHCM: ÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNHCÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNHCHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNHCÁC LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNHCÁC GIAI ĐOẠN CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH1.1. Khái niệm thủ tục hành chínhTTHC là trình tự và cách thức thực hiện hoạt động HC nói chung, hoặc là trình tự và cách thức thực hiện những hoạt động cụ thể trong các ngành và lĩnh vực hoạt động HC và do luật HC quy định.Đề án 30:TTHC là trình tự, cách thức thực hiện và hồ sơ do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.TTHC được quy định bởi các QPPL HCTTHC được thực hiện chủ yếu ngoài trình tự toà án.Các quy phạm TTHC không chỉ quy định thủ tục thực hiện QPhạm vật chất của ngành luật HC, mà cả QPhạm vật chất của hầu hết các ngành luật khác.TTHC có tính mềm dẻo, linh hoạt.Nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia TTHC Nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, tiết kiệmNguyên tắc hạn chế số cấp giải quyết một công việcNguyên tắc hiện thực, khả thiThứ nhất, do nhận thức về thủ tục chưa đúng, và quan trọng hoá dẫn đến sự phiền toái xuất hiện trong thủ tụcThứ hai, do trình độ quản lýThứ ba, TTHC là “bạn đồng hành” với tiêu cực, hối lộ, thậm chí cả chạy chức, chạy quyềnThứ tư, TTHC phức tạp dẫn đến sự “móc nối tự phát” trong hệ thống công vụCác CQNN, trong đó chủ yếu là CQHCNN, TAND, VKSND và những người có thẩm quyền hoặc CB, CC, VC nói chung. Các tổ chức xã hội và những người có chức vụ của các tổ chức đó, hoặc tổ chức nước ngoàiCá nhân (bao gồm CDân VN, người nước ngoài và người không có quốc tịch).Chủ thể thực hiện TTHC là những chủ thể được trao quyền nhân danh Nhà nước tiến hành các TTHC để giải quyết các công việc.(1) Các cơ quan hành chính nhà nước.(2) Cán bộ, công chức của CQHCNN.(3) Các CQNN khác: cơ quan quyền lực NN, TAND, VKSND, Kiểm toán nhà nước, các đơn vị sự nghiệp(4) Các TCXH và những người được trao quyền đại diện cho NN thực hiện TTHC.Chủ thể tham gia TTHC là loại chủ thể bằng hành động của mình tạo điều kiện cho sự xuất hiện và giải quyết TTHC đúng đắn và có hiệu quả.Cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch);Các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế;Các CQHCNN, CB, CC, VB, các CQNN khác.Lưu ý: Chủ thể tham gia TTHC có thể với tư cách là bên thứ ba, đó là: những người làm chứng, người chứng kiến và các chuyên gia giám định, người bị hại, những người bảo vệ cho quyền lợi của các bên tham gia như đại diện của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội.4.1 Căn cứ vào mục đích của thủ tụcThủ tục ban hành VBQPPLThủ tục giải quyết các công việc cụ thể.4.2 Căn cứ vào tính chất công việc được tiến hành theo TTHCTTHC nội bộ TTHC liên hệ1. Trong mọi quan hệ TTHC, CQHCNN luôn luôn là chủ thể thực hiện.2. Trong quan hệ thủ tục hành chính, công chức luôn là chủ thể tiến hành thủ tục hành chính.3. Tòa án có thể là chủ thể thực hiện thủ tục hành chính4. Quan hệ TTHC chỉ phát sinh khi có sự đồng ý của các bên tham gia. Ngày 15 tháng 9 năm 2014, Chủ tịch UBND phường X (quận Y, tỉnh Z) nhận được đơn khiếu nại của ông Nguyễn Văn P, trong đó ông P thắc mắc tại sao ông và bà Phan Thị M chưa chính thức ly hôn mà UBND phường lại xác nhận tình trạng độc thân cho bà M để bà này làm thủ tục kết hôn với một người Đức gốc Việt. Được biết ông và bà M đã ly thân được hơn 2 năm và em gái bà M là công chức tư pháp – hộ tịch làm việc tại UBND phường X.Hãy xác định:1. Những QHPL HC nào đã và có thể phát sinh ?2. Những TTHC nào đã và có thể được thực hiện?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_thu_tuc_hanh_chinh_5554.ppt