Luật học - Bài 6: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân

TÒA ÁN NHÂN DÂN

VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TAND

CHỨC NĂNG TAND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

HỆ THỐNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TAND

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TAND

THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN

B. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VKSND

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VKSND

HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA VKSND

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VKSND

KIỂM SÁT VIÊN VKSND

 

ppt207 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật học - Bài 6: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó hai quan điểm xoay quanh vấn đề này:Quyền công tố chỉ có trong lĩnh vực TTHS .Quyền công tố có trong tất cả các lĩnh vực. I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VKSND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCa. Chức năng thực hành quyền công tốThực hành quyền công tốKhái niệm: là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. (K1 Đ3 LTCVKSND 2014)I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VKSND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCa. Chức năng thực hành quyền công tốPhạm vi thực hành quyền công tố: Xuất hiện: khởi tố vụ án hình sự Kết thúc: Khi bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật hoặc vụ án bị đình chỉ theo quy định của pháp luật.I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VKSND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCa. Chức năng thực hành quyền công tốNhiệm vụ, quyền hạn: VKSND có những nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hành quyền công tố được quy định Khoản 3 Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2014.I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VKSND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCb. Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp ? Nhận xét sự thay đổi chức năng VKSND qua các bản HP.Chức năng VKSND có sự thay đổi qua các bản HPHiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 chưa sửa đổi, bổ sung, VKSND có hai chức năng: + Thực hành quyền công tố+ Kiểm sát chung (hay nói cách khác là kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan Nhà nước từ cấp Bộ trở xuống, các đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức xã hội và công dân). Chức năng VKSND có sự thay đổi qua các bản HPNghị quyết 51 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 đã thu hẹp chức năng của VKSND: thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. LTCVKSND năm 2002 đã điều chỉnh lại chức năng của VKSND cho phù hợp với sự thu hẹp này. Tại sao chức năng của Viện kiểm sát bị thu hẹp? Tại sao chức năng của Viện kiểm sát bị thu hẹp? VKS trước đây thực hiện 02 chức năng: thực hành quyền công tố và kiểm sát chung  làm không xuể .Trong BMNN có nhiều cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động các CQNN. Chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ giữa các CQNN (như VKS với cơ quan thành tra). Thu hẹp lại chỉ kiểm sát hoạt động tư pháp: để tránh oan sai trong hoạt động tư pháp.So sánh thẩm quyền VKSND, Thanh tra VKSND và thanh tra là hai hệ thống cơ quan khác nhau. + VKSND là cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước do QH giao, + Thanh tra là cơ quan trực thuộc CP, nằm trong hệ thống cơ quan quản lý và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quan chuyên ngành.  Nhưng chức năng hai cơ quan này có điểm trùng lắp.So sánh thẩm quyền VKSND, Thanh traVKSNDCăn cứ kiểm sát của VKSND: khi có hành vi vi phạm pháp luật.Phạm vi thẩm quyền: kiểm sát hoạt động tư pháp THANH TRA - Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật và cả khi không có sự vi phạm pháp luật.- Phạm vi thẩm quyền: chỉ kiểm tra, thanh tra trong lĩnh vực quản lý NN.So sánh thẩm quyền VKSND, Thanh traVKSNDNhằm đánh giá một hành vi là hợp pháp hay không hợp pháp. THANH TRA - Nhằm đánh giá tính hợp pháp, hiệu quả và tính hợp lý của việc tổ chức thực hiện đường lối, chính sách phát triển kinh tế, xã hộiSo sánh thẩm quyền VKSND, Thanh traVKSND- Khi phát hiện VPPL, có quyền kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan quản lý xử lý hành chính, khi phát hiện tôi phạm thì mới có quyền truy tố. THANH TRA - Riêng thanh tra có quyền xử lý hành chính.I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VKSND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCb. Chức năng kiểm sát hoạt động tư phápKhái niệm: là hoạt động của VKSND để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật. (khoản 1 Điều 4 LTCVKSND 2014)I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VKSND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCb. Chức năng kiểm sát hoạt động tư phápNội dung: Kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam người;Kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự; Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự và giải quyết các vụ việc khác của TAND; Kiểm sát hoạt động thi hành án.I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VKSND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCb. Chức năng kiểm sát hoạt động tư phápNhiệm vụ, quyền hạn Liên quan chức năng này VKSND có những nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại các Khoản 3 Điều 4 Luật Tổ chức VKSND năm 2014. a. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Điều 107 Hiến pháp 2013, hệ thống VKS gồm:Viện kiểm sát nhân dân tối cao;Các Viện kiểm sát khác do luật định. II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VKSND a. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Điều 40 LTCVKSND năm 2014 thì hệ thống VKSND gồm có: VKSND tối cao; VKSND cấp cao VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc TW (goi chung cấp tỉnh); VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (gọi chung cấp huyện); VKS quân sự các cấp. II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VKSND b. Cơ cấu tổ chức của VKSNDb.1 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thành viên VKDND tối cao gồm:+ Viện trưởng+ Các Phó Viện trưởng+ Kiểm sát viên + Kiểm tra viên+ Thủ trưởng, các Phó thủ trưởng CQĐT+ Điều tra viên+ Công chức, viên chức và người lao động khác Thành viên VKSNDTCViện trưởng VKSND tối cao: Vị trí pháp lý:Là người đứng đầu VKSND tối cao và toàn bộ hệ thống cơ quan kiểm sát. Tất cả các VKSND địa phương, Viện trưởng VKS quân sự đều chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng, VKSND tối cao. Thành lập Viện trưởng VKSNDTCQuốc hộiBầu, Miễn nhiệm, Bãi nhiệmChủ tịch nướcViện trưởng VKSNDTCĐề nghị Thành viên VKSNDTCNhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng VKSNDTC Điều 63 LTCVKSND năm 2014 Thành viên VKSNDTC Phó Viện trưởng VKSND tối caoChủ tịch nướcBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcViện trưởng VKSNDTCPhó Viện trưởng VKSNDTCĐề nghị Thành viên VKSNDTC Các kiểm sát viên VKSND tối caoChủ tịch nướcBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcViện trưởng VKSNDTCKiểm sát viên VKSNDTCĐề nghị Thành viên VKSNDTC Điều tra viên Theo quy định hiện hành thì các điều tra viên chỉ có trong cơ cấu của VKSND tối cao. Viện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcĐiều tra viên VKSNDTC Thành viên VKSNDTC Điều tra viên Theo quy định hiện hành thì các điều tra viên chỉ có trong cơ cấu của VKSND tối cao. Viện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcKiểm tra viên VKSNDTCb.1 Việm kiểm sát nhân dân tối caob.2 Bộ phận cấu thành:+ Uỷ ban kiểm sát + Văn phòng+ Cơ quan điều tra+ Các cục, vụ, viện và tương đương+ Các cơ sở đào tạo, bồi dương, các cơ quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp công lập khác+ Viện kiểm sát quân sự trung ương Bộ phận cấu thành VKSNDTCi. Ủy ban kiểm sát VKSND tối cao+ Thành phần gồm có: Viện trưởng VKSNDTCCác Phó Viện trưởng VKSNDTCMột số kiểm sát viên do UBTVQH quyết định theo đề nghị của Viện trưởng VKSND tối cao+ Hoạt động của Ủy ban kiểm sát Thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng (Khoản 2 Điều 43 LTCVKSND năm 2014). Nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành. Trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía ý kiến của Viện trưởng. Nếu Viện trưởng VKS không nhất trí với ý kiến của đa số thì thực hiện theo quyết định của đa số nhưng có quyền báo cáo UBTVQH và Chủ tịch nước.  Thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, nhằm đề cao trách nhiệm của Viện trưởng, tạo hiệu quả cao hơn trong vai trò lãnh đạo ngành kiểm sát. Bộ phận cấu thành VKSNDTCb. Cơ cấu tổ chức của VKSNDb.2 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành viên VKDND cấp cao gồm:+ Viện trưởng VKSND cấp cao+ Các Phó Viện trưởng VKSND cấp cao+ Kiểm sát viên + Kiểm tra viên+ Công chức, viên chức và người lao động khác Thành viên VKSND cấp cao Viện trưởng VKSND cấp caoThành lậpViện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcViện trưởng VKSND cấpcao Thành viên VKSNDTCNhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng VKSNDTC Điều 65 LTCVKSND năm 2014 Thành viên VKSND cấp cao Viện trưởng VKSND cấp caoThành lậpViện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức- Phó Viện trưởng VKSND cấp cao Kiểm sát viên Kiểm tra viênb.2 Viện kiểm sát nhân dân cấp caob.2 Bộ phận cấu thành:+ Uỷ ban kiểm sát + Văn phòng+ Viện và tương đương Bộ phận cấu thành VKSNDTCi. Ủy ban kiểm sát VKSND tối cao+ Thành phần gồm có: Viện trưởng VKSND cấp caoCác Phó Viện trưởng VKSND cấp caoMột số Kiểm sát viên+ Hoạt động của Ủy ban kiểm sátKhoản 3 Điều 45 LTCVKSND năm 2014 b.3. Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp tỉnh Thành viên VKSND cấp tỉnh gồm:+ Viện trưởng+ Các Phó Viện trưởng + Kiểm sát viên+ Kiểm tra viên+ Công chức khác và người lao động khác Thành viên VKSND cấp tỉnh Viện trưởng VKSND cấp tỉnhThành lậpViện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcViện trưởng VKSND cấpTỉnh Viện trưởng VKSND cấp tỉnhNhiệm vụ, quyền hạn Lãnh đạo VKSND cấp tỉnh và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng VKSND tối cao toàn bộ hoạt động của VKSND cấp tỉnh. Khoản 2 Điều 66 LTCVKSND năm 2014 Thành viên VKSND cấp tỉnh Thành viên VKSND cấp tỉnh Viện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức- Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh Kiểm sát viên Kiểm tra viên Bộ phận cấu thành:+ Uỷ ban kiểm sát+ Văn phòng + Các phòng và tương đương.b.2 Cơ cấu tổ chức VKSND cấp tỉnh Bộ phận cấu thành* Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh+ Thành phầnViện trưởng, Các Phó Viện trưởng, Một số Kiểm sát viên+ Hoạt độngKhoản 2 Điều 47 LTCVKSND năm 2014* Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh- NQ của Ủy ban kiểm sát phải được 1/2 tổng số thành viên Ủy ban kiểm sát biểu quyết tán thành. - Biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Viện trưởng. - Nếu Viện trưởng VKS không nhất trí với ý kiến của đa số thì thực hiện theo quyết định của đa số nhưng có quyền báo cáo Viện trưởng VKSND tối cao  Thể hiện sự kết hợp nguyên tắc tập trung thống nhất với tập trung dân chủ. Bộ phận cấu thànhb.4. Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện Thành viên VKSND cấp huyện Viện trưởng VKSND cấp huyệnCác Phó viện trưởng VKSND cấp huyệnKiểm sát viênKiểm tra viênCông chức khác và người lao động khác Thành viên VKSND cấp huyệnViện trưởng VKSND cấp huyệnThành lậpViện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcViện trưởng VKSND cấphuyện Viện trưởng VKSND cấp huyệnNhiệm vụ, quyền hạn: Viện trưởng VKSND cấp huyện lãnh đạo toàn bộ hoạt động VKSND cấp huyện và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng VKSND tối cao. Khoản 2 Điều 67 LTCVKSND cấp huyện Thành viên VKSND cấp huyện Thành viên VKSND cấp huyện Viện trưởngVKSNDTCBổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức- Phó Viện trưởng VKSND cấp huyện Kiểm sát viên Kiểm tra viên Bộ phận cấu thành Văn phòng và các phòng. Những nơi chưa đủ điều kiện thành lập phòng thì có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc.b.4. Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyệnb. 5 Cơ cấu tổ chức VKS quân sựCác VKS quân sự được tổ chức được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật.Các VKS quân sự gồm:+ VKS quân sự trung ương,+ VKS quân sự quân khu và tương đương, + VKS quân sự khu vực. Viện kiểm sát quân sự TWVKS quân sự trung ương thuộc cơ cấu VKSND tối cao. Viện trưởng VKS quân sự trung ương chỉ đạo hoạt động của VKS quân sự các cấp, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác kiểm sát trong Quân đội trước Viện trưởng VKSND tối cao. Tổ chức và hoạt động của VKS quân sự các cấp được cụ thể hóa trong Pháp lệnh tổ chức VKS quân sự.Viện trưởng VKS quân sự TWPhó Viện trưởng VKSND tối caoLưu ý: Phó viên trưởng VKS quân sự TW; Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKS quân sự quân khu và tương đương; Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKS quân sự khu vực; do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. b. 4 Cơ cấu tổ chức VKS quân sự3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động VKSND - VKSND không hoàn toàn giống với các cơ quan nhà nước khác mà nó có sự tập trung cao độ hơn, chặt chẽ hơn. - VKSND tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc sau:+ Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngành+ Nguyên tắc độc lậpa. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànha.1. Cơ sở lý luận- Xuất phát từ vị trí và chức năng của VKSND cần có sự độc lập nhất định, đồng bộ, thống nhất  giúp xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu cơ quan kiểm sát, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát. - Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ (nhưng thiên về tập trung) vừa bắt nguồn từ nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi tính thống nhất của pháp luật.a. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànha.2. Cơ sở hiến địnhĐiều 109 Hiến pháp 2013a.3. Nội dung Đối với Viện trưởng VKSND- Hoạt động của toàn ngành kiểm sát đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Viển trưởng VKSND tối cao. Hoạt động của từng VKSND đặt dưới sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSND đó. - VKSND cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật của VKSND cấp dưới.a. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànha.3. Nội dung Đối với Viện trưởng VKSND- Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền rút, đình chỉ hoặc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của VKSND cấp dưới;- Tổng biên chế của toàn ngành kiểm sát do Viện trưởng VKSND tối cao đề nghị và UBTVQH quyết định. Bộ máy làm việc và biên chế của các đơn vị trực thuộc VKSND tối cao và các VKSND địa phương do Viện trưởng VKSND tối cao quyết định.a. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànha.3. Nội dung Đối với Kiểm sát viên: - Khi thực hiện nhiệm vụ, Kiểm sát viên phải tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình, sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. a. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànha.3. Nội dung Đối với Kiểm sát viên: - Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ được giao khi có căn cứ cho rằng việc đó là trái pháp luật; nếu Viện trưởng vẫn quyết định thì Kiểm sát viên phải chấp hành, nhưng Viện trưởng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình; trong trường hợp này Kiểm sát viên có quyền báo cáo lên Viện trưởng cấp trên trực tiếp và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó. a. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànha.3. Nội dung Đối với Kiểm sát viên: Kiểm sát viên có quyền ra quyết định, kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu theo quy định của pháp luật, trừ những việc thuộc thẩm quyền của Viện trưởng. Viện trưởng có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm minh đối với vi phạm pháp luật của Kiểm sát viên khi thực hiện nhiệm vụ được giao; có quyền rút, đình chỉ hoặc huỷ bỏ các quyết định không có căn cứ hoặc trái pháp luật của Kiểm sát viên khi thực hiện nhiệm vụ do Viện trưởng uỷ quyền.a. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànha.4. Liên hệ thực tiễna. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngànhb. Nguyên tắc độc lậpb.1 Cơ sở lý luận Tổ chức và hoạt động của ngành kiểm sát mang tính độc lập rất cao, để thực hành quyền công tố và đặc biệt là để kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hoạt động tư pháp.b. Nguyên tắc độc lậpb.2 Cơ sở hiến định Khoản 2 Điều 109 Hiến pháp 2013b. Nguyên tắc độc lậpb.3. Nội dung+ Tính độc lập về tổ chức của VKS:Viện trưởng, Phó viện trưởng, các Kiểm sát viên của VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện và VKS quân sự quân khu, khu vực đều do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. b. Nguyên tắc độc lậpb.3. Nội dung+ Tính độc lập về hoạt độngKhi thực hành quyền công tố hoặc kiểm sát hoạt động tư pháp, VKS không chịu sự can thiệp, tác động, chỉ đạo của bất kỳ cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nào khác ngoài ngành kiểm sát mà chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSND tối cao.Khi hoạt động, các Kiểm sát viên chỉ tuân theo Hiến pháp, luật của Quốc hội, các văn bản của UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ và Viện trưởng VKSND tối cao. b. Nguyên tắc độc lậpb.3. Nội dung+ Tính độc lập về hoạt độngMặc dù Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, cấp huyện chịu sự giám sát của HĐND, phải báo cáo công tác tại kỳ họp HĐND cùng cấp, trả lời chất vấn của đại biểu HĐND nhưng không phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước HĐND cùng cấp. Chỉ có Viên trưởng VKSND tối cao mới có quyền miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND các cấp ở địa phương. b. Nguyên tắc độc lậpb.3. Nội dung+ Tính độc lập về hoạt động HĐND không có quyền can thiệp vào hoạt động của cụ thể của VKSND khi truy tố hay không truy tố một người nào ra trước tòa, khi từ chối hay đồng ý phê chuẩn việc bắt tạm giam một bị can nào đó+ Tuy nhiên tính độc lập trong hoạt động của VKS không phải là độc lập chủ quan, tùy tiện mà phải có căn cứ và tuân theo pháp luật. b. Nguyên tắc độc lậpb.4. Liên hệ thực tiễn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_6_tand_va_vksnd_3164.ppt
Tài liệu liên quan