Luật học - Bài 29: Công chứng các văn bản về thừa kế

Bao gồm:

 + Di chúc;

 + Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế;

 + Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế;

 + Văn bản khai nhận di sản thừa kế.

Loại văn bản thường gặp, phổ biến nhất là di chúc.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật học - Bài 29: Công chứng các văn bản về thừa kế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29 CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN VỀ THỪA KẾNỘI DUNG BÀI GIẢNG1. Các loại văn bản liên quan đến thừa kế trong hoạt động công chứng2. Công chứng di chúc3. Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế4. Công chứng văn bản từ chối di dản thừa kế5. Công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kếBao gồm: + Di chúc; + Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế; + Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế; + Văn bản khai nhận di sản thừa kế.Loại văn bản thường gặp, phổ biến nhất là di chúc.1. CÁC LOẠI VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN THỪA KẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CC2. CÔNG CHỨNG DI CHÚC2.1. Cơ sở pháp lý 2.2. Ý nghĩa2.3. Thủ tục2.4. Địa điểm công chứng2.5. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc 2.1. Cơ sở pháp lý2.1.1. Thẩm quyền2.1.2. Giá trị của di chúc có công chứng2.1.3. Người lập di chúc2.1.4. Người làm chứng cho việc công chứng di chúc2.1.1. Thẩm quyềnVăn bản qui định: + Bộ luật dân sự; + Luật công chứngCác cơ quan có thẩm quyền công chứng, chứng thực: + Tổ chức hành nghề công chứng; + UBND các cấp; + Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài.Dù có công chứng, chứng thực nhưng nếu không tuân thủ các yêu cầu về điều kiện có hiệu lực của di chúc; Hoặc nếu không còn người thừa kế tại thời điểm mở thừa kế thì di chúc cũng bị coi là vô hiệu mặc dù có công chứng, chứng thực.Không phụ thuộc vào hình thức: di chúc miệng - di chúc bằng văn bản không có CC, chứng thực - di chúc có CC, chứng thực để xác định hiệu lực của DC; mà di chúc có hiệu lực là di chúc sau cùng.2.1.2. Giá trị của di chúc có CC, chứng thựcLà cá nhân thỏa mãn các điều kiện về năng lực pháp luật dân sự và NLHVDSNgười lập di chúc có thể đến phòng công chứng để định đoạt tài sản của mình;Người lập DC phải trực tiếp yêu cầu CC, không được ủy quyền cho người khác;Văn bản di chúc có thể do người để lại di chúc tự soạn thảo hoặc do CCV soạn thảo theo yêu cầu của người lập di chúc.2.1.3. Người lập di chúcTrường hợp bắt buộc phải có ngừi làm chứng: Người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc;Yêu cầu: phải có ít nhất 2 người;Những người không thể là người làm chứng: + Chưa đủ 18 tuổi; + Mất hoặc hạn chế NLHVDS; + Người thừa kế; + Người có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến việc lập di chúc.2.1.4. Người làm chứng cho việc công chứng di chúcThừa kế theo di chúc là việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng của người đã chết cho người còn sống;Di chúc được lập theo một trình tự chặt chẽ hất, kỹ thuật nhất là di chúc có công chứng;Ưu điểm: + Có độ tin cậy cao; + Được lưu trữ tại phòng công chứng.2.2. Ý nghĩa của việc CC, chứng thựcLà giao dịch đơn phương; có những điểm riêng biệt về thủ tục công chứng so với các loại hợp đồng, giao dịch khác.Trình tự: + Người lập di chúc trực tiếp có mặt tại phòng công chứng yêu cầu công chứng; + Công chứng viên thực hiện các thao tác nghiệp vụ tiếp nhận yêu cầu. 2.3. Thủ tục 2.3. Thủ tục2.3.1. Di chúc soạn thảo sẵn2.3.2 Di chúc do công chứng viên soạn thảo theo yêu cầu của người lập di chúc2.3.1. Di chúc soạn thảo sẵn Nội dung di chúc; Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ; Ký công chứng Lời chứngNgày, tháng, năm lập di chúc;Họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc;Họ tên, địa chỉ của người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;Liệt kê, mô tả di sản;Phân định di sản;Chỉ định người thực hiện nghĩa vụ. Nội dung di chúcHồ sơ gồm: + Phiếu yêu cầu công chứng; + Di chúc đã soạn thảo được lập thành 2 bản, để ngỏ chưa ký; + Giấy tờ tùy thân; + Giấy tờ về tài sản.Công chứng viên tiếp nhận; yêu cầu giải thích những vấn đề chưa rõ và giải thích cho người lập di chúc quyền nghĩa vụ của họ;Yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, giấy tờ (nếu cần);Công chứng viên kiểm tra nội dung di chúc. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ Người lập di chúc, người làm chứng (nếu có) ký vào bản di chúc trước mặt công chứng viên, nộp lệ phí và các chi phí khác;Công chứng viên ghi lời chứng, ký tắt vào từng trang, ký đầy đủ và đóng dấu vào tràn cuối;Công chứng viên giao một bản cho người lập di chúc, lưu trữ một bản và vào sổ. Ký công chứngCó thể được viết tay hoặc đánh máy trự tiếp vào trang cuối bản di chúc.Nội dung: + Địa điểm công chứng; + Thời điểm công chứng; + Họ và tên công chứng viên, phòng công chứng; + Phần chứng nhận; + Xác định về người làm chứng (nếu có); + Số lượng bản di chúc được lập. Mẫu tham khảo. Lời chứngVề cơ bản cũng bao gồm các bước như công chứng di chúc soạn thảo sẵn;Vấn đề soạn thảo di chúc; + Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước công chứng viên, côngchứng viên ghi chép lại. Trường hợp cần thiết, có thể dùng máy ghi âm để ghi lại. + Công chứng viên soạn thảo bản di chúc; kiểm tra nội dung; + Công chứng viên đọc cho đương sự nghe hoặc đề nghị đương sự tự đọc lại toàn bộ nội dung di chúc.2.3.2. Công chứng di chúc do công chứng viên soạn thảoThông thường, được thực hiện tại trụ sở phòng công chứng;Tuy nhiên, trong một số trường hợp, viẹc công chứng di chúc có thể được thực hiện ngoài trụ sở phòng công chứng theo qui định của Luật công chứng. 2.4. Địa điểm công chứng2.5. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc2.5.1. Sửa đổi2.5.2. Bổ sung2.5.3. Thay thế2.5.4. Hủy bỏLà quyền pháp luật ghi nhận cho người lập di chúc;Là việc người lập di chúc thay thế một phần quyết định của mình trước đó bằng quyết định khác.Thể hiện bằng việc sửa đổi nội dung di chúc;Trường hợp di chúc chung vợ chồng, nếu một người chết trước thì người còn lại chỉ được sửa đổi trong phạm vi tài sản của mình2.5.1. Sửa đổiCác trường hợp bổ sung: + Bổ sung người thừa kế; + Bổ sung tài sản để lại; + Bổ sung nghĩa vụ giao cho người thừa kế;Trường hợp phần bổ sung mâu thuẫn với nội dung trước đó thì phần bổ sung được coi là có hiệu lực2.5.2. Bổ sungKhi đó, di chúc đã lập trước coi như không có hoặc có giá trị;Nếu một người lập nhiều di chúc ở nhiều thời điểm khác nhau thi di chúc sau có giá trị phủ định di chúc trước; Di chúc sau cùng có hiệu lực.2.5.3. Thay thếLà việc người lập di chúc không công nhậ di chúc đã lập là có giá trị.Thể hiện: + Tự tiêu hủy di chúc; + lập một di chúc khác tuyên bố hủy bỏ các di chúc đã lập.2.5.4. Hủy bỏCác trường hợp lập: Không có di chúc; + Có di chúc nhưng bị thất lạc hoặc bị hư hỏng, biến dạng đến mức không thể hiện được ý chí định đoạt của người đã mất.Cơ sở pháp lý: BLDS; Luật công chứng.3. CÔNG CHỨNG VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾCơ sở pháp lý: Bộ luật dân sự; Luật công chứngTừ chối nhận di sản là quyền của người được thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc;Việc từ chối phải được lập thành văn bản;Thời hạn từ chối: 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế. 4. CÔNG CHỨNG VĂN BẢN TỪ CHỐI NHẬN DI SẢN THỪA KẾCơ sở pháp lý: Bộ luật dân sự; Luật công chứng;Điều kiện: là người duy nhất được hưởng di sản để lại.Phải lập thành văn bản, có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền. 5. CÔNG CHỨNG VĂN BẢN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾDIEM TUA VANG CO., LTD Address: 308/9A Cach Mang Thang Tam, Ward 10, District 3, HCM City. Tel: 08.35 262 008 - .35 262 068    Hotline: 094 6666 749 – 094 6666 748 Email: info@diemtuavang.com – Web: www.diemtuavang.com Điểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvan_ban_thua_ke_1764.ppt
Tài liệu liên quan