1. Khái niệm LHC
2. Đối tượng điều chỉnh của LHC
3. Phương pháp điều chỉnh của LHC
4. Nội dung của LHC
5. Vai trò của LHC
233 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật hành chính và xét xử hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g công vụ, trong khi hiện nay nguồn nhân lực có chất lượng cao có xu hướng dịch chuyển sang khu vực tư.3. Hình thức và phương pháp hoạt động HCNN Ban hành quyết định QLNNQĐQLNN cña c¸c CQHCNN lµ kÕt qu¶ cña sù thÓ hiÖn ý chÝ ®¬n ph¬ng cña c¸c CQHCNN, ngêi cã thÈm quyÒn trªn c¬ së luËt vµ ®Ó thi hµnh luËt, ®îc ban hµnh theo thẩm quyền, hình thức, trình tù, thủ tục do ph¸p luËt quy ®Þnh, lµm ph¸t sinh, thay ®æi hay chÊm døt c¸c QHPLHC cô thÓ; ®Æt ra, söa ®æi, b·i bá quy ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh hoÆc lµm thay ®æi hiÖu lùc ph¸p lý cña chóng; ®Æt ra những chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch, nhiÖm vô ho¹t ®éng QLNN.Phân loại QĐQLNN:QuyÕt ®Þnh chung cã ý nghÜa chung, chñ ®¹o mang tÝnh ®Þnh híng cho c¸c hình thøc ho¹t ®éng kh¸c cña CQHCNN.QuyÕt ®Þnh mang tÝnh quy ph¹m lµ hình thøc ho¹t ®éng ban hµnh văn b¶n quy ph¹m ph¸p luËt cña c¸c c¬ quan HCNN. Quyết định c¸ biÖt ¸p dông c¸c quy ph¹m ph¸p luËt: Đặc trưng của QĐQLNN QĐQLNN cã tÝnh quyÒn lùc nhµ níc, cã tÝnh ®¬n ph¬ng cña quyÒn hµnh ph¸p mµ mäi chñ thÓ thuéc ph¹m vi ®iÒu chØnh cña quyÕt ®Þnh ®Òu buéc ph¶i tu©n theo. QĐQLNN mang tÝnh ph¸p lý, nã ®em l¹i sù thay ®æi trong c¬ chÕ ®iÒu chØnh ph¸p luËt b»ng c¸ch: ®Þnh ra ®êng lèi chñ tr¬ng, nhiÖm vô lín trong ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ níc; ®Æt ra söa ®æi , huû bá c¸c quy ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh hoÆc lµm thay ®æi ph¹m vi hiÖu lùc cña chóng; lµm ph¸t sinh hay chÊm døt QHPLHC. QĐQLNN có tính dưới luật, trên cơ sở luật để thi hành luật. Trình tự xây dựng và ban hành QĐQLNN phải tuân theo hÌnh thức và thủ tục do pháp luật quy định. QĐQLNN khác với văn bản luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, lệnh và quyết định của Chủ tịch nước bởi tính chất và phạm vi điều chỉnh, bởi cơ quan và trình tự ban hành và hình thức thể hiện. QĐQLNN cũng khác với bản án, quyết định của Toà án, quyết định của Viện kiểm sát (kháng cáo, cáo trạng). Các quyết định kể trên của cơ quan tư pháp mang tính cá biệt, là kết quả của hoạt động xét xử và kiểm sát.QĐQLNN(đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính )khác với quyết định quản lý (đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận QLNN).Quyết định quản lý là sự lựa chọn mang tính tư duy-ý chí của chủ thể quản lý, phải thông qua trình tự và hình thức thể hiện ý chí quyền lực nhà nước trong hoạt động chấp hành và điều hành thì quyết định quản lý mới trở thành quyết định QLHCNN. Quyết định quản lý là nội dung còn QĐQLNN là hình thức pháp lý của nó. Văn bản hành chính là một hình thức thể hiện của QĐQLNN.Thuyết phục hành chínhThuyết phục là hoạt động do các CQNN, TCXH tiến hành, thông qua: tuyên truyền ,giáo dục, giải thích, hướng dẫn, nêu gương, nhằm tạo ra ý thức về lối sống cộng đồng, ý thức pháp luật của mỗi công dân, tạo ra thói quen sống và làm việc theo pháp luật, thu hút công dân tham gia giải quết các công việc của nhà nước và xã hội, phát huy nhiệt tình, tính sáng tạo của mọi công dân, tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật và tội phạm.Cưỡng chế hành chínhCCHC là một dạng CCNN, tổng hợp các biện pháp nhà nước(thông qua CQNN, CN có thẩm quyền) áp dụng để tác động lên tâm lý, tình cảm, tư tưởng, hành vi của công dân, nhân viên nhà nước, người có chức vụ, tác động tới hoạt động, hành vi của các cơ quan, tổ chức nhà nước, xã hội, tổ chức kinh tế buộc họ thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự trong QLNN và xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Việc áp dụng cưỡng chế nằm ngoài trình tự xét xử của Toà án. Nó do cơ quan QLHCNN áp dụng. Ở nghĩa rộng, cưỡng chế hành chính còn bao gồm cả việc áp dụng các chế tài kỷ luật đối với cán bộ, công chức nhà nước do người có thẩm quyền áp dụng do những vi phạm kỷ luật hay vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ. Ở nghĩa hẹp, CCHC không bao hàm CCKL và khác với CCKL ở chế tài, trình tự áp dụng chúng, mối quan hệ giữa người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế và người bị áp dụng cưỡng chế.Trong CCHC CQNN, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế không nằm trong quan hệ trực thuộc trên dưới về tổ chức, mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát.CÁC LOẠI BIỆN PHÁP CCHC Các biện pháp phòng ngừa: Được áp dụng nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực QLNN cũng như đảm bảo an toàn xã hội trong các trường hợp khẩn cấp ,thiên tai,dịch bệnhNhững biện pháp phòng ngừa gồm: Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn ngừa vi phạm pháp luật; Kiểm ta hộ tịch, hộ khẩu trong nhà ở của công dân khi có nghi ngờ về vi phạm chế độ đăng ký tạm trú; Kiểm tra hàng hoá, hành lý cá nhân do các cơ quan hải quan thực hiện nhằm ngăn ngừa các vụ buôn lậu qua biên giới, trốn thúế hàng hoá nhập, xuất, hoặc để an toàn cho các chuyến bay, phát hiện các chất dễ cháy dễ nổ; Ngăn cấm hoặc hạn chế xe đi laị trên một số tuyến đường khi xuất hiện nguy cơ mất an toàn giao thông trong các trường hợp sửa lại đường, xây cầu cống, bão, lụt, cây đổTrưng dụng bắt buộc tài sản công dân trong một thời gian nhất định để ngăn ngừa hậu quả thiên tai, bão, lụt;Ngăn cấm vào khu vực đang có dịch bệnh, các bệnh lây truyền;Kiểm tra bắt buộc sức khoẻ của người làm công việc dịch vụ có liên quan đến thực phẩm, y tế,dễ gây ra dịch bệnh cho người tiêu dùng, cho bệnh nhân Đưa vào cơ sở chữa bệnh, đối với người nghiện ma tuý, người mại dâm có tính chất thường xuyên; Đưa vào cơ sở giáo dục; Đưa vào trường giáo dưỡng;Giáo dục tại xã, phường, thị trấn.Các biện pháp trưng dụng, trưng mua tài sản của cá nhân, tổ chức trong các trường hợp thật cần thiết để đảm bảo an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia. Các biện pháp ngăn chặn hành chính được áp dụng để dập tắt những hành vi vi phạm pháp luật ngăn chặn hậu quả thiệt hại do chúng gây ra, hoặc để dảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính.Gồm: Đình chỉ hành vi vi phạm pháp luật do các cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng; Sử dụng vũ lực,vũ khí khi có hành vi chống đối việc thi hành công vụ hay trốn tránh trách nhiệm; Tạm giữ hành chính đối với những người vi phạm pháp luật; Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm;Khám người; Khám phương tiện vận tải, đồ vật; Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; Đình chỉ hoạt động của xí nghiệp, nếu xét thấy có những vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường , không có biện pháp phòng chống cháyChữa bệnh bắt buộc đối với những người mắc bệnh truyền nhiễm,tâm thần;Tịch thu những công cụ ,vật liệu, vũ khí dùng để vi phạm pháp luật; Các biện pháp cưỡng bức khác.Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm hành chính là một quan hệ pháp luật đặc thù xuất hiện trong lĩnh vực QLNN, trong đó thể hiện sự đánh gía phủ nhận về mặt pháp lý và đạo đức đối với hành vi vi phạm và người vi phạm( cá nhân hay tổ chức ) phải chịu những hậu quả bất lợi, những sự tước đoạt về vật chất hay tinh thần tương ứng với vi phạm đã gây ra.Đặc điểm của TNHCTNHC chỉ áp dụng khi có VPHC. VPHC là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc QLNN mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Các biện pháp TNHC (xử phạt hành chính)chỉ được áp dụng trên cơ sở quyết định xử phạt.Các CQNN, người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với cá nhân, tổ chức VPHC và tổ chức thực hiện xử phạt theo quyết định đó.Xử phạt hành chính do các CQHCNN hoặc người có thõ̉m quyờ̀n, được pháp luật trao thẩm quyền xử phạt thực hiện. Các CQNN, người có thẩm quyền xử phạt hành chính không có quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức (quan hệ thứ bậc hành chính) với cá nhân,tổ chức vi phạm hành chính.Dấu hiệu của VPHC Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện ở chỗ hành vi đó được thực hiện ngược lại với quy định của pháp luật. Đó là hành động bị pháp luật hành chính cấm thực hiện, hoặc không thực hiện hành động mà pháp luật hành chính buộc phải thực hiện. Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi. Những người bình thường đạt tới độ tuổi nhất định đều có khả năng điều khiển, nhận thức được tính chất nguy hại cho xã hội của hành vi, hậu quả của hành vi.Lỗi là trạng thái tâm lý, thái độ của người vi phạm đối với hành vi, hậu quả của hành vi đó, tại thời điểm thực hiện hành vi, không có lỗi thì không coi là vi phạm hành chính.Vi phạm hành chính - là hành vi bị xử phạt hành chính hoặc bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Đây là dấu hiệu có tính quy kết, vì nhà làm luật quy định những hành vi nào là vi phạm hành chính và định ra biện pháp, mức phạt đối với hành vi đó. Một hành vi không bị xử phạt hành chính thì không phải là vi phạm hành chính.4 Yếu tố cấu thành pháp lý của VPHC1. Khách thể của vi phạm hành chính.VPHC - hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các QHXH được các quy tắc QLNN bảo vệ.Khách thể của VPHC là QHXH bị VPHC xâm hại.Khách thể là yếu tố đặc biệt quan trọng ấn định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi trái pháp luật. Khaùch theå cuï theå cuûa nhöõng VPHC raát ña daïng. Ñoù laø: Sôû höõu Nhà nước ;Sôû höõu coâng daân; Quyeàn töï do, lôïi ích hôïp phaùp cuûa coâng daân Khaùch theå cuûa VPHC laø nhöõng QHXH trong lónh vöïc QLNN ñöôïc baûo veä bôûi caùc quy phaïm luaät haønh chính, baèng caùc bieän phaùp traùch nhieäm haønh chính.2. Mặt khách quan của vi phạm hành chính. Vi phạm hành chính có hình thức biểu hiện là hành vi. Không có hành vi thì không có vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành chính nói riêng. Hành vi có thể biểu hiện dưới hình thức :Hành động;Không hành động3. Chủ thể của vi phạm hành chính là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính.Pháp luật hành chính quy định chỉ truy cứu trách nhiệm hành chính đối với những cá nhân có năng lực hành vi pháp lý hành chính.Các chủ thể phải chịu trách nhiệm hành chính:Coõng daõn tửứ ủuỷ 16 tuoồi trụỷ leõn phaỷi chũu traựch nhieọm haứnh chớnh veà moùi vi phaùm haứnh chớnh do mỡnh gaõy ra.Ngửụứi tửứ ủuỷ 14 tuoồi ủeỏn dửụựi 16 tuoồi chổ chũu traựch nhieọm haứnh chớnh veà vi phaùm haứnh chớnh do coỏ yự,.Ngửụứi tửứ ủuỷ 14 tuoồi ủeỏn dửụựi 16 tuoồi vi phaùm haứnh chớnh thỡ bũ phaùt caỷnh caựoNgười tờ đủ 16 đến dưới18 tuổi VPHC thì có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt VPHC theo quy định của pháp luật hành chính, khi phạt tiền đối với họ thì người có thẩm quyền áp dụng mức phạt không được quá một phần hai mức xử phạt đối với người thành niên. Nếu người chưa thành niên không có tiền nộp phạt thì cha mẹ hoặc người giám hộ của ngươi đó phải nộp phạt thay.4. Mặt chủ quan của vi phạm hành chính thể hiện ở yếu tố lỗi của người vi phạm. Lỗi là dấu hiệu pháp lý bắt buộc của vi phạm hành chính. Cần phân biệt hành vi trái pháp luật với vi phạm pháp luật, nếu chưa xác định yếu tố chủ quan: thái độ, động cơ, ý chí của người vi phạm đối với hành vi của họ và đối với hậu quả của hành vi.Có hai hình thức lỗi cố ý và vô ý.Lỗi cố ý thể hiện ở chỗ người có hành vi VPHC nhận thức được tính chất nguy hại cho xã hội của hành vi của mình nhưng vẫn thực hiện, hoặc để mặc cho hậu quả hành vi đó xẩy ra. Lỗi vô ý thể hiện ở chỗ người VPHC không biết hoặc không nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật mặc dù cần phải biết và nhận thức được, hoặc nhận thức được nhưng cho rằng có thể ngăn ngừa được hậu quả của hành vi trái pháp luật đó. Thủ tục hành chính Quan niệm về thủ tục hành chính:Thñ tôc hµnh chÝnh lµ trình tù, c¸ch thøc ®Ó c¬ quan nhµ níc, ngêi cã thÈm quyÒn thùc hiÖn nhiÖm vô vµ ®Ó c¸ nh©n vµ tæ chøc thùc hiÖn khi giao dÞch víi c¬ quan hµnh chÝnh nhµ nícPhân loại thủ tục hành chínhThñ tôc hµnh chÝnh cã thÓ chia thµnh hai nhãm lín:Thñ tôc tiÕn hµnh c«ng viÖc thuéc quan hÖ giữa CQHCNN víi c¸c ®èi tîng chÞu qu¶n lý (tæ chøc, cá nhân), gåm thñ tôc xem xÐt quyÒn chñ thÓ hîp ph¸p (gi¶i quyÕt kiÕn nghÞ, yªu cÇu, khiÕu n¹i, tè c¸o cña c«ng d©n) vµ thñ tôc xö ph¹t hµnh chÝnh.Thñ tôc tiÕn hµnh những c«ng viÖc thuéc quan hÖ néi bé c¸c CQNN, gåm thñ tôc vÒ c«ng t¸c tæ chøc, c¸n bé trong CQNN, thñ tôc khen thëng vµ kû luËt CB, CC PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCHThủ tục ban hành văn bản chủ đạo;Thñ tôc ban hµnh văn b¶n quy ph¹m (lËp quy);Thñ tôc xÐt kiÕn nghÞ, yªu cÇu, khiÕu n¹i, tè c¸o cña c«ng d©n, cña tæ chøc;Thñ tôc ngăn ngõa, ngăn chÆn, xö ph¹t VPHC;Thñ tôc xö lý vi ph¹m kû luËt;Thñ tôc båi thêng vËt chÊt;Thñ tôc trong c«ng t¸c tæ chøc, c¸n bé trong CQHCNN.4.KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HCNNKhái niệm: kiÓm so¸t ®èi với ho¹t ®éng HCNN lµ lo¹i ho¹t ®éng ®ặc biÖt, lµ chøc năng nhµ níc vµ x· héi ®Æc thï nh»m b¶o ®¶m ph¸p chÕ vµ kû luËt trong QLNN. Đã lµ tæng thÓ những ph¬ng tiÖn tæ chøc - ph¸p lý ®îc c¸c CQNN, c¸c TCXH vµ c«ng d©n sö dông nh»m b¶o ®¶m ph¸p chÕ vµ kû luËt trong QLNN, thiÕt lËp tr©t tù trong qu¶n lý, b¶o vÖ c¸c quyÒn, tù do, lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n, lîi Ých cña nhµ níc vµ x· héi.Các phương thức kiểm soátGiám sát Là hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước, Toà án, các tổ chức xã hội và công dân nhằm bảo đảm sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý xã hội. Hoạt động giám sát chủ yêu thực hiện ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc. Hoạt động giám sát của QH và HĐND Giám sát là chức năng hiến định của các cơ quan quyền lực nhà nước Hoạt động giám sát của QH và HĐND được thông qua nhiều hình thức: Nghe báo cáo của các CQNN tại kỳ họp;Thực hiện quyền chất vấn của đại biểu;Thực hiện quyền giám sát của các cơ cấu tổ chức của cơ quan quyền lực nhà nước;Hoạt động của các đoàn, tổ đại biểu Trong các trường hợp cần thiết QH , HĐND có thể thành lập các đoàn kiểm tra đặc biệt, các uỷ ban lâm thời dể kiểm tra các vụ việc cụ thể. Hoạt động giám sát của QH và HĐND luôn mang tính quyền lực nhà nước và trong các trường hợp luật định được thể hiện cưỡng chế. Gíam sát xã hội Gi¸m s¸t cña tæ chøc x· héiQuyÒn gi¸m s¸t cña tæ chøc x· héi nh MTTQ, CĐ, Đoµn thanh niªn, Héi phô nữ®ùợc ghi nhËn trong HiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt. C¸c TCXH cã quyÒn gi¸m s¸t mäi mÆt ho¹t ®éng cña hÖ thèng HCNN b»ng c¸c biÖn ph¸p t¸c ®éng mang tÝnh thuyÕt phôc lµ chñ yÕu, trõ c¸c trêng hîp ph¸p luËt quy ®Þnh ®îc thùc hiÖn quyÒn lùc ph¸p lý, nh»m phßng ngõa, ngăn chÆn vi ph¹m ph¸p luËt trong tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña hÖ thèng HCNN.Kiểm tra của ĐảngKiểm tra đối với Nhà nước là chức năng thuộc lãnh đạo của Đảng.Cơ quan thực hiện quyền kiểm tra của Đảng là đại hội Đảng, Hội nghị BCHTW, các cơ quan, tổ chức của Đảng.Đảng kiểm tra thông qua tổ chức của Đảng và thông qua đảng viên trong CQNN.Trong kiểm tra Đảng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động điều hành, không làm thay CQNN, không áp dụng biện pháp CCNN.Tăng cường sự kiểm tra của Đảng đối với hệ thống HCNN là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, góp phần đảm bảo trật tự quản lý, kỷ luật nhà nước và kỷ cương xã hội.Gíam sát của Tòa án Là hoạt động kiểm tra tính hợp pháp trong các QĐHC, HVHC của CQHCNN, chức vụ hành chính có liên quan đến các vụ án do Toà án xét xử. Giám sát của Toà án được thực hiện thông qua xét xử vụ án hình sự và tranh chấp dân sự. Khi thấy có vi phạm pháp luọ̃t, Toà án có quyền yêu cầu QHCNN áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm, có quyền huỷ bỏ các QĐHC rõ ràng trái pháp luật.Kiờ̉m traLà hoạt động thường xuyên của CQNN cấp trên với CQNN cấp dưới nhằm xem xét, đánh giá mọi mặt hoạt động của cấp dưới khi cần thiết, hoặc khi kiểm tra một vấn đề cụ thể, việc thực hiện một QĐQLNN nào đó.Hoạt động kiểm tra trong mối quan hệ trực thuộc. Khi kiểm tra cơ quan cấp trên, thủ trưởng cơ quan có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế kỷ luật, biện pháp bồi thường thiệt hại vật chất, hoặc áp dụng các biện pháp tác động tích cực tới đối tượng bị kiểm tra như khen thưởng về vật chất, tinh thần.Hoạt động kiểm tra của các CQHCNN thẩm quyền chung Kiểm tra là chức năng hiến định của CP và UBND các cấp. CP và UBND có thể kiểm tra mọi hoạt động của đối tượng bị quản lý, có thể tiến hành thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất. Hình thức kiểm tra của CP, và UBND gồm: nghe và đánh giá báo cáo của đối tượng chịu kiểm tra, tổ chức các đoàn kiểm tra tổng hợp hoặc về từng vṍn đề hặc thông qua kiểm tra chuyên ngành.Khi thực hiện quỳên kiểm tra, Chính phủ và Uỷ ban nhân dân có quyền đình chỉ, bãi bỏ các QĐQLNN nứơc trái pháp luật hoặc sai trái, áp dụng các biện pháp kỷ luật thuộc thẩm quyền.Kiểm tra chức năng và kiểm tra nội bộ: Các CQQL ngành hoặc lĩnh vực thực hiện kiểm tra chức năng có quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ quyết định bất hợp pháp của đối tượng chịu kiểm tra, áp dụng biện pháp kỷ luật, phạt hành chính, trừ các cơ quan thanh tra chuyên ngành.Thủ trưởng các CQHCNN có quyền kiểm tra trong nụ̣i bộ cơ quan hoặc các đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý có quyền áp dụng các hình thức và biện pháp: khen thưởng, kỷ luật, đình chỉ hành vi vi phạm pháp luật, kiểm kê, kê biên, niêm phong tài sản, tài liệu.Thanh tra Là phạm trù dùng chỉ hoạt động của các CQ TTNN (cơ quan thanh tra theo cấp hành chính: thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh, thanh tra huyện; cơ quan thanh tra theo ngành , lĩnh vực : thanh tra Bộ, thanh tra sở).Cơ quan thanh tra và đối tượng bị thanh tra thường không có quan hệ trực thuộc. Nhưng cơ quan thanh tra do Thủ trưởng cơ quan hành chính thành lập, do vậy nó hoạt động với tư cách là cơ quan chức năng giúp thủ trưởng cùng cấp. Trong quá trình thanh tra, CQTT có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm công tác thanh tra, kể cả các biện pháp TNKL và xử lý VPHC, nhưng không có quyền sửa đôỉ, bãi bỏ quyết định của đối tượng bị thanh tra mà chỉ có quyền tạm đình chỉ việc thi hành một QĐHC nào đó, trong những trường hợp đặc biệt cần thiết, hoặc đình chỉ HVHC trái pháp luật.Tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước được quy định trong Luật thanh tra năm 2004.Thanh tra nhà nước là việc xem xét, đánh giá, xử lý của CQQLNN đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật thanh tra và các quy định khác của pháp luật. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Thanh tra hành chính là hoạt động của CQQLNN theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp.Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của CQQLNN theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành chính sách, pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. Kiểm toán nhà nướcHo¹t ®éng kiÓm to¸n cña KiÓm to¸n Nhµ níc lµ: viÖc kiÓm tra, ®¸nh gi¸ vµ x¸c nhËn tÝnh ®óng ®¾n, trung thùc cña b¸o c¸o tµi chÝnh; viÖc tu©n thñ ph¸p luËt, tÝnh kinh tÕ, hiÖu lùc vµ hiÖu qu¶ trong qu¶n lý, sö dông ng©n s¸ch, tiÒn vµ tµi s¶n nhµ níc.Mục đích của Kiểm toán: Hoạt động kiểm toán nhà nước phục vụ việc kiểm tra, giám sát của nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.Hoạt động kiểm toán bao gồm các hình thức: Kiểm toán báo cáo tài chính : là loại hình kiểm toán kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính. Kiểm toán tuân thủ: là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. Kiểm toán hoạt động: là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.5. Xét xử hành chínhXét xử hành chính là việc Toà án xem xét giải quyết vụ án hành chính trên cơ sở đơn khiêú kiện của cá nhân, CQNN, tổ chức về QĐHC, HVHC mà họ cho rằng QĐHC, HVHC trái pháp luọ̃t đã xâm phạm tới quyền, lợi ích của họ.Xét xử hành chính thực chất là sự phán quyết của Toà án về tính hợp pháp hay không hợp pháp của QĐHC, HVHC bị khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.Đối tượng xét xử của TAHC QĐHC là quyết định bằng văn bản của CQHCNN hoặc của người có thẩm quyền trong CQHCNN được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động QLHC. HVHC là hành vi của CQHCNN, của người có thẩm quyền trong CQHCNN thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. QĐKL buộc thôi việc là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trưởng và tương đương trở xuống thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.Thẩm quyền xét xử của TAHC Khiếu kiện QĐ XPVPHC; Khiếu kiện quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý VPHC; Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành QĐ XPVPHC; Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý hành chính bằng một trong các hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác; Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc cấp, thu hồi giấy phép về xây dựng cơ bản, sản xuất, kinh doanh; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề hoặc khiếu kiện QĐHC, HVHC khác liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính của thương nhân; Khiếu kiện QĐHC, HVHC liên quan đến thương mại hàng hoá quốc tế hoặc trong nước;Khiếu kiện QĐHC, HVHC liên quan đến chuyển giao tài chính trong nước và quốc tế, dịch vụ và cung ứng dịch vụ;Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tài sản;Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu thuế; Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng phí, thu phí, lệ phí; thu tiền sử dụng đất; Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong QLNN về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ; Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong QLNN về đầu tư; Khiếu kiện QĐHC, HVHC của cơ quan hải quan, công chức hải quan; Khiếu kiện QĐHC, HVHC về quản lý hộ tịch; Khiếu kiện QĐHC, HVHC đối với việc từ chối công chứng, chứng thực; Khiếu kiện QĐHC, HVHC về quản lý đất đai trong trường hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất; Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân;Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trưởng và tương đương trở xuống; Khiếu kiện quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết khiếu nại đối với quyết định của Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư; Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; Các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.”(Điều 11 PLTTGQVAHC 2006)Thẩm quyền xét xửTòa án nhân dân cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ án sau đây:Khiếu kiện QĐHC, HVHC của CQNN từ cấp huyện trở xuống trên cùng lãnh thổ với Tồ án và của cán bộ, cơng chức của CQNN đĩ;Khiếu kiện QĐKL buộc thơi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng lãnh thổ với Tồ án đối với cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đĩ;Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng lãnh thổ với Toà án. Toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:Khiếu kiện QĐHC, HVHC của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, VPQH, TANDTC, VKSNDTC và QĐHC, HVHC của Thủ trưởng các cơ quan đó mà người khởi kiện là cá nhân có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc người khởi kiện là cơ quan, tổ chức có trụ sở trên cùng lãnh thổ với Toà án; Khiếu kiện QĐHC, HVHC của cơ quan chức năng thuộc một trong các CQNN quy định tại điểm a khoản này và QĐHC, HVHC của cán bộ, công chức của các cơ quan chức năng đó mà người khởi kiện là cá nhân có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc người khởi kiện là cơ quan, tổ chức có trụ sở trên cùng lãnh thổ với Toà án;Khiếu kiện QĐHC, HVHC của CQNN cấp tỉnh trên cùng lãnh thổ với Toà án và của cán bộ, công chức của CQNN đó; Khiếu kiện QĐKL buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trên cùng lãnh thổ với Toà án đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó, trừ những khiếu kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; Khiếu kiện quyết định của Chủ tịch UBND cấp tỉnh trên cùng lãnh thổ với Toà án giải quyết khiếu nại đối với quyết định của Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư; Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi kiện là cá nhân có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc người khởi kiện là cơ quan, tổ chức có trụ sở trên cùng lãnh thổ với Toà án; Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp huyện quy định tại khoản 1 Điều nà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cd5_luat_hanh_chinh_va_xet_xu_hanh_chinh_cvc_3522.ppt