Luật hành chính - Phần thứ 2: Các chủ thể của luật hành chính Việt Nam

Chương 4: Cơ quan hành chính NN

C 5: Tổ chức dịch vụ công

C 6: Cán bộ, công chức, viên chức NN

C 7: Các tổ chức xã hội

C 8: Công dân VN, người nước ngoài và người không quốc tịch

 

ppt50 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật hành chính - Phần thứ 2: Các chủ thể của luật hành chính Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ 2: CÁC CHỦ THỂCỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAMChương 4: Cơ quan hành chính NNC 5: Tổ chức dịch vụ côngC 6: Cán bộ, công chức, viên chức NNC 7: Các tổ chức xã hộiC 8: Công dân VN, người nước ngoài và người không quốc tịch12CHƯƠNG 4: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NNI. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NN II. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NNIII. HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NNIV. CẢI TỔ BỘ MÁY NN TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH NỀN HC QUỐC GIA3I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN 1. Định nghĩa: Cơ quan hành chính NN là một loại CQ trong bộ máy NN được thành lập theo hiến pháp và PL, để thực hiện quyền lực NN, có chức năng quản lý hành chính NN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.4I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN 2. Đặc điểm cơ quan hành chính NNNhững đặc điểm chung của các CQ Hành chính NNNhững đặc điểm riêng của các CQ Hành chính NN5I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN 3. Năng lực chủ thể cơ quan hành chính NNNăng lực Pháp luậtNăng lựchành vi6I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN Quy chế pháp luật hành chính (hay địa vị PLHC) bao gồm toàn bộ các quy định pháp luật HC liên quan đến các CQHC đó. Bao gồm:- Tên CQ phản ánh vị trí của nó trong bộ máy NN.- Các thức thành lập và cơ cấu tổ chức.- Quan hệ báo cáo/được BC và quan hệ trách nhiệm (bao gồm cả trong quan hệ bên ngoài và nội bộ).- Nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền;- Hình thức và phương pháp hoạt động;- Tài khoản, con dấu, biểu tượng,7II.  PHÂN LOẠI CQ HÀNH CHÍNH NNTheo căn cứ pháp lý để thành lậpCQ hiến địnhCQ luật địnhTheo phạm vi lãnh thổ hoạt độngCQ Trung ươngCQ địa phươngTheo tính chất và phạm vi thẩm quyềnCQ thẩm quyền chungCQ thẩm quyền chuyên mônTheo cách thức tổ chức và giải quyết công việcCQ tập thể lãnh đạoCQ chế độ thủ trưởng8III. HỆ THỐNG CQ HÀNH CHÍNH NNSinh viên chia nhóm trình bày địa vị pháp lý của các CQHCNN?- Chính phủ;- Thủ tướng Chính phủ- Bộ, cơ quan ngang Bộ- Ủy ban nhân dân các cấp- Cơ quan chuyên môn thuộc UBND(Vị trí, tính chất pháp lý; Cơ cấu tổ chức; hình thức hoạt động; nhiệm vụ, quyền hạn)9CHƯƠNG V: TỔ CHỨC DỊCH VỤ CÔNGI. DỊCH VỤ CÔNGĐịnh nghĩa dịch vụ công: là hoạt động của các cơ quan NN có thẩm quyền hay hoạt động của các cá nhân, cơ quan, tổ chức do các cơ quan NN có thẩm quyền ủy quyền nhằm phục vụ, đáp ứng những nhu cầu thiết yếu, đa dạng và những quyền và nghĩa vụ của cá nhân, cơ quan, tổ chức vì lợi ích công cộng không vì mục tiêu lợi nhuận.10I. DỊCH VỤ CÔNGN. tắc liên tụcN.tắc thích ứngN.tắc bình đẳngN.tắc miễn phí hoặc phí hợp lýN.tắc chất lượngN.tắc minh bạchCác nguyên tắc của dịch vụ công11I. DỊCH VỤ CÔNGTăng cường vai trò phục vụXã hội hóaTách ra khỏi hoạt động HCTăng cường phân cấpXóa bỏ quan hệ xin-choCác định hướng của Đảng và NN về phát triển dịch vụ công12I. DỊCH VỤ CÔNGPhân loại dịch vụ côngTheo tính chất DV côngTheo lĩnh vựcDV sự nghiệpDV công íchDV HC côngHC-chính trịVăn hóasự nghiệpKinh tế13II. DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNGĐịnh nghĩa: đây là hoạt động dịch vụ chủ yếu phục vụ cho hoạt động hành chính NN, đồng thời, đáp ứng nhu cầu, quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trong hoạt động hành chính.Dấu hiệu:Là một công cụ quản lý NN, gắn bó chặt chẽ với chức năng hành chính;- Đa phần do cơ quan hành chính NN trực tiếp cung ứng.- Công bằng, bình đẳng trong cung ứng dịch vụ.14II. DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG010203Thẩm định, tư vấn, cung cấp thông tinDV cấp giấy phép, đăng kýCông chứng, chứng thựcPhân loại15III. TỔ CHỨC DỊCH VỤ CÔNGĐịnh nghĩa: là các cơ quan, tổ chức NN hay ngoài Nhà nước được giao nhiệm vụ thực hiện dịch vụ công.Tổ chức DV công nhà nướcTổ chức dịch vụ công ngoài công lậpChế độ pháp lý từng loại hình?16CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCI. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤĐiều 2, Luật CB, CC 2008 đã đưa ra định nghĩa “Hoạt động công vụ” như sau: Hoạt động công vụ của CB, CC là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan”.Các đặc trưng của hoạt động công vụVề phạm vi hoạt động Về mục đích Về tính chất 17CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCII. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCKhái niệm cán bộ: Cán bộ là công dân VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản VN, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Theo Khoản 1, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008).18CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Cán bộ là Công dân Việt NamĐược bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳLàm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyệnTrong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 19CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCKhái niệm công chức: là công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong CQ của Đảng CS VN, NN, tổ chức CTr - xã hội ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện; trong CQ, đơn vị thuộc Quân đội ND mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong CQ, đơn vị thuộc Công an ND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng CS VN, NN, tổ chức Ctr - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN; đối với CC trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” (Theo Khoản 2, Điều 4 Luật CB, CC 2008)20CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCCông chức là Công dân Việt NamĐược tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danhLàm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (hoặc quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập)21CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCCán bộ cấp xã là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 22CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCViên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Điều 2 Luật Viên chức 2010)So sánh công chức với viên chức?1. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chứcIII. QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨCNghĩa vụNghĩa vụ chung Đ8, Luật CB, CC 2008 Nghĩa vụ trong thi hành công vụ, Đ9 Luật CB, CC 2008 Nghĩa vụ của CB, CC là người đứng đầu, Đ10 Luật CB, CC 2008 23III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨCQuyền của cán bộ, công chứcĐược bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ (Đ11, Luật CB, CC 2008.Được hưởng lương và (Đ 12 Luật CB, CC 2008.Về nghỉ ngơi: (Đ13 Luật CB, CC 2008)Các quyền khác (Đ14 Luật CB, CC 2008)24III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨCNhững vấn đề khác của CB, CCĐạo đức, văn hóa giao tiếp (Đ 15,16,17 Luật CB, CC 2008)Những việc CB, CC không được làm (Đ 18,19,20 Luật CB, CC 2008)25IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ Ở TW- TỈNH- HUYỆNNghĩa vụ và quyền của cán bộBầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong CQ của Đảng Cộng sản VN, tổ chức chính trị - xã hộiBầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nướcĐào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộĐiều động, luân chuyển cán bộ26IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ Ở TW- TỈNH- HUYỆNĐánh giá cán bộPhân loại đánh giá cán bộXin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệmNghỉ hưu đối với cán bộ(Đ22 - 31 Luật cán bộ, công chức năm 2008)27V. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÔNG CHỨC Ở TW- TỈNH- HUYỆNTuyển dụng công chứcCác quy định về ngạch công chứcĐào tạo, bồi dưỡng công chứcĐiều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm đối với công chứcĐánh giá công chứcThôi việc, nghỉ hưu đối với công chức28VI. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CB, CC CẤP XÃ123Nghĩa vụ, quyền (Đ62 Luật CB, CC 2008)Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng (Đ63 Luật CB, CC 2008)Đánh giá, phân loại, xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm, thôi việc, nghỉ hưu (Đ 64)29VII. QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨCNội dung quản lý cán bộ, công chức (Đ65 Luật CB, CC 2008)Thứ nhấtThứ haiThứ baThứ tưCác nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức (Đ5 Luật CB, CC 2008)Thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức(Đ64 Luật CB, CC 2008)Thực hiện quản lý cán bộ, công chức(Đ67 Luật CB, CC 2008 Chế độ báo cáo về công tác quản lý và quản lý hồ sơ CB, CC (Đ68, 69 Luật CB, CC 2008)Thứ năm30VIII. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THI HÀNH CÔNG VỤCông sở (Đ70 Luật CB, CC 2008)Nhà ở công vụ: (Đ71 Luật CB, CC 2008)Trang thiết bị làm việc (Đ72 Luật CB, CC 2008)Phương tiện đi lại (Đ73 Luật CB, CC 2008)31IX. THANH TRA CÔNG VỤPhạm vi thanh tra công vụ (Điều 74 Luật cán bộ, công chức năm 2008)Thực hiện thanh tra công vụ (Điều 75 Luật cán bộ, công chức năm 2008)32X. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CB-CC-VC- Khen thưởng cán bộ, công chức.- Miễn trách nhiệm đối với cán bộ, công chức.- Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ.- Các hình thức kỷ luật đối với công chức.- Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật.- Tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức.- Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật.(Điều 76- 87 Luật cán bộ, công chức năm 2008)33XI. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CB-CC-VCTrả bằng hiện vậtTrả bằng tiền (NĐ 235 của HĐBT ngày 18/9/1985 )Tách thành 02 KV- KV NN NĐ 203 của HĐBTCó chế độ thang, bảng lương(Các văn bản tiền lương)1945 1985 28/12/1988 1993- KV: Kinh tế NĐ 202 HĐBT34XI. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CB-CC-VCLương tối thiểu NĐ 66/2013NQ 99/2015Đối tượng trảĐ5 NĐ 204/2004Chế độ tiền lương hiện hànhBảng lươngĐ5 NĐ 204/2004Chế độ phụ cấp (Đ6 NĐ 204)Chế độ nâng bậc lương (Đ7 NĐ 204)Lương hưu và trợ cấp BHXH35CHƯƠNG 7: CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI1. Khái niệm tổ chức xã hộiTheo nghĩa rộng: Các TCXH là những bộ phận cấu thành của hệ thống Ctr ở nước ta được hình thành trên cơ sở tự nguyện và tự quản của những thành viên tham gia nhằm đáp ứng những lợi ích đa dạng của nhân dân lao động, thu hút đông đảo quần chúng vào quản lý các công việc của NN và xã hội, nâng cao tính tích cực Ctr của mỗi cá nhân36CHƯƠNG 7: CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI1. Khái niệm tổ chức xã hộiTheo nghĩa hẹp: TCXH là một tổ chức phi lợi nhuận, được thành lập trên cơ sở tự nguyện và hoạt động theo nguyên tắc tự quản của các thành viên nhằm thoả mãn và đáp ứng nhu cầu, lợi ích đa dạng, chính đáng của các thành viên và phát huy tính tích cực chính trị của họ trong đời sống Nhà nước và xã hội37TC chính trịTC chính trị - xã hộiTC xã hội – nghề nghiệpCác tổ tự quảnCác hội quần chúngCHƯƠNG 7: CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘITC phi Chính phủ khác38 Những hình thức quan hệ giữa các TCXH và các CQ NN1. Sự hợp tác phát sinh trong quá trình thiết lập các CQ, TCNN: Đảng CSVN đề cử các đảng viên ưu tú vào các chức vụ quan trọng của BMNN.Các tổ chức CT-XH như CĐ, Đoàn TN có quyền giới thiệu thành viên của mình ứng cử các chức vụ trong BMNN. 2. Sự hợp tác phát sinh trong quá trình xây dựng pháp luật3. Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật4. Quan hệ kiểm tra lẫn nhau- Các TCXH kiểm tra hoạt động của các CQNN;- Các CQNN kiểm tra tính hợp pháp trong việc thành lập, h/động của các TCXH.CHƯƠNG 7: CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI39Cá nhânNgười nước ngoàiNgười có quốc tịch nước ngoàiNgười không có quốc tịchCông dânCHƯƠNG 8: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN40CHƯƠNG 8: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂNI. CÔNG DÂN VN VỚI TƯ CÁCH LÀ CHỦ THỂ CỦA LHCÐiều 17, Hiến pháp 2013 ghi nhận: Công dân nước Cộng hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt NamCơ sở phát sinh, thay đổi và chấm dứt QHPL HC của công dân đòi hỏi phải có 3 yếu tố:QPPL hành chính;Sự kiện pháp lý HC;Năng lực chủ thể HC41I. CÔNG DÂN Quy chế pháp lý hành chính của công dânLà các quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp, trong các đạo luật và những VB pháp luật khác của các CQ QLHCNNLà tổng hợp quy định về quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong l/vực quản lý HCNN, được quy định trong Hiến pháp, luật và những VB dưới luật 42Trong lĩnh vực hành chính - chính trịTrong lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực văn hoá - xã hộiCác quyền, tự do cá nhânCác quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong hoạt động hành chínhI. CÔNG DÂNNhững bảo đảm pháp lý cho quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân VN???43Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính - chính trị- Theo Hiến pháp 2013, công dân có quyền tham gia quản lý NN và XH.- Tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và ĐP, kiến nghị với CQNN, biểu quyết khi NN tổ chức trưng cầu dân ý.- Quyền tự do ngôn luận, hội họp, báo chí, lập hội, mít tinh- Hiến pháp 2013 quy định quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân là một bộ phận quan trọng trong các quyền, tự do, nghĩa vụ Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong hoạt động hành chính44Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội- Có quyền tự do kinh doanh theo quy định của PL - Quyền và nghĩa vụ lao động, quyền được nghỉ ngơi, được trả lương, được hưởng chế độ bảo hiểm, có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp... - Quyền được học tập, bảo vệ sức khoẻ...- Quyền ng/cứu KHKT, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật... tham gia các hoạt động văn hoá khác - Có nghĩa vụ bảo vệ di tích văn hoá, lịch sử, các tác phẩm văn hoá, truyền thống dân tộc Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong hoạt động hành chính45Các quyền, tự do cá nhân của công dân: Hiến pháp quy định:- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của TAND, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được bảo đảm. Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong hoạt động hành chính46Những bảo đảm cho các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân bằng luật HC- Là hệ thống các biện pháp, ph/pháp pháp lý, nhờ đó mà các CQNN (bao gồm cả TA, VKS) thông qua h/động của mình ngăn ngừa các vi phạm pháp luật, bảo vệ các quyền, tự do công dân, thiết lập trật tự, pháp chế trong QLHCNN. Những đảm bảo pháp lý bao gồm việc định ra các chế tài, các hình thức cưỡng chế NN và h/động có tính tổ chức như kiểm tra, giám sát của CQNN có thẩm quyền bao gồm:- Các cơ quan quyền lực nhà nước có vai trò - Đại biểu các cơ quan dân cử có quyền47- Các CQHCNN trong thực hiện kiểm tra theo chiều dọc có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ QĐ HC, đình chỉ những hành vi HC vi phạm quyền, tự do của công dân của các CQHC cấp dưới trực tiếp - Các cơ quan Thanh tra NN có quyền: - Toà án ND thông qua hoạt động xét xử thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp luật và quyền, tự do của công dân. - Viện KSNN thực hiện kiểm sát các h/động tư pháp và thực hành quyền công tố. Những bảo đảm cho các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân bằng luật HC48QUY CHẾ PHÁP LUẬT HC CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT HCVNNgười nước ngoài: Người nước ngoài là người có quốc tịch của một quốc gia khác đang lao động, học tập, công tác trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam.Người không quốc tịch: là người không có quốc tịch bất kỳ quốc gia nào, cư trú trên lãnh thổ Việt Nam. Những trường hợp không có quốc tịch có thể do:- Mất quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới;- Luật quốc tịch ở các nước mâu thuẫn với nhau;- Cha mẹ mất quốc tịch hoặc không có quốc tịch thì con sinh ra cũng có thể không có quốc tịch;49QUY CHẾ PHÁP LUẬT HC CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT HCVNỞ nước ta không có sự phân biệt đối xử giữa người nước ngoài và người không quốc tịchQuy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài và người không quốc tịch50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptp2_luat_hanhchinh_khanh_ly_9953.ppt
Tài liệu liên quan