CNH, HĐH là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Thực tế cho thấy, con đường này chính là nhân tố quyết định sự thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống lên phương thức sản xuất mới, hiện đại. Trong tiến trình CNH, HĐH, bộ mặt xã hội có sự thay đổi căn bản: quá trình đô thị hoá và theo đó là quá trình thu hẹp xã hội nông thôn, làm thay đổi cơ bản xã hội nông thôn theo hướng công nghiệp và hiện đại.
Để đẩy mạnh CNH, HĐH, cần phải thực hiện việc thu hồi đất cho xây dựng các cơ sở sản xuất CN và DV, nhất là các khu và cụm CN, theo đó là xây dựng các KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia. Đây là một xu hướng tất yếu của quá trình phát triển. Xu hướng này đã ngày càng tác động mạnh mẽ không chỉ ở các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, mà còn ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước kể từ khi triển khai chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước của Đảng (năm 1996) lại đây. Nghệ An là một tỉnh Bắc Trung Bộ cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung nêu trên.
Trong hơn mười năm qua, tốc độ phát triển CN, DV nhất là các KCN và khu tiểu thủ CN, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở Nghệ An đã diễn ra rất nhanh, với quy mô ngày càng lớn. Kể từ khi có chủ trương của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH (năm 1996) đến nay, trên địa bàn Nghệ An đã xây dựng được trên 3.500 cơ sở CN và DV thu hút trên 150.000 lao động, đặc biệt kể từ khi dự án đầu tiên về KCN được xây dựng vào năm 1998 - KCN Bắc Vinh đến nay đã và đang triển khai thêm một số dự án KCN và khu tiểu thủ CN mới. Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tháng 6/2007 trên một diện tích rất rộng (18.826,47 ha) nằm trên 18 xã, phường thuộc khu vực Đông Nam của tỉnh.
Cũng như các tỉnh khác, quá trình xây dựng khu và cụm CN ở Nghệ An đang đứng trước những bất cập trong đó nổi lên vấn đề giải quyết việc làm của người dân có đất bị thu hồi. Đó là tình trạng người dân bị thu hồi đất phải thu hẹp việc sản xuất, mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đó, Nhà nước chưa chuẩn bị tốt những điều kiện cần thiết cho người dân có đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp, làm cho một bộ phận lớn dân cư ở các khu vực này không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi được nghề nghiệp, khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt tại nơi tái định cư v.v.đã và đang diễn ra khá phổ biến.
Do chủ yếu đất thu hồi là đất nông nghiệp nên những người nông dân rất dễ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Sau khi bị thu hồi đất, nhiều nông dân không có việc làm, không kịp chuyển đổi sang làm việc ở khu vực công nghiệp và dịch vụ, một bộ phận trong số họ lâm vào tình trạng việc làm và đời sống rất khó khăn. Tình trạng này đã xảy ra ở một số nơi làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt. Mặt khác, việc đền bù khi thu hồi đất nông nghiệp mới chỉ chú ý đến mặt lượng mà bỏ qua mặt chất. Mặc dù số tiền mà Nhà nước phải bỏ ra để đền bù cho những người dân về những thiệt hại mà họ phải gánh chịu là không nhỏ, nhưng số tiền đó trong nhiều trường hợp không những không giúp cho người nông dân thiết lập một cuộc sống mới tốt hơn mà còn gây nên những tác động xã hội tiêu cực. Nhiều hộ nông dân không có khả năng sử dụng số tiền đền bù vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đời sống của một số người bị thu hồi đất vốn đã khó khăn càng trở nên khó khăn hơn, một số nơi bbất bình đi khiếu kiện, gây nên những bất ổn về mặt xã hội, dễ bị kẻ xấu xúi giục, lợi dụng.
Trong khi đó, tình trạng sử dụng đất thu hồi kém hiệu quả đã và đang gây ra sự bất công trong xã hội, làm cho tình hình chính trị, trật tự, an ninh xã hội ở một số nơi có nguy cơ bất ổn định.
Để đánh giá đúng thực trạng việc làm và đời sống của người bị thu hồi đất làm cơ sở cho việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH ở Nghệ An, tôi chọn đề tài: “Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị.
124 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
CNH, HĐH là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Thực tế cho thấy, con đường này chính là nhân tố quyết định sự thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống lên phương thức sản xuất mới, hiện đại. Trong tiến trình CNH, HĐH, bộ mặt xã hội có sự thay đổi căn bản: quá trình đô thị hoá và theo đó là quá trình thu hẹp xã hội nông thôn, làm thay đổi cơ bản xã hội nông thôn theo hướng công nghiệp và hiện đại.
Để đẩy mạnh CNH, HĐH, cần phải thực hiện việc thu hồi đất cho xây dựng các cơ sở sản xuất CN và DV, nhất là các khu và cụm CN, theo đó là xây dựng các KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia. Đây là một xu hướng tất yếu của quá trình phát triển. Xu hướng này đã ngày càng tác động mạnh mẽ không chỉ ở các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, mà còn ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước kể từ khi triển khai chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước của Đảng (năm 1996) lại đây. Nghệ An là một tỉnh Bắc Trung Bộ cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung nêu trên.
Trong hơn mười năm qua, tốc độ phát triển CN, DV nhất là các KCN và khu tiểu thủ CN, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở Nghệ An đã diễn ra rất nhanh, với quy mô ngày càng lớn. Kể từ khi có chủ trương của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH (năm 1996) đến nay, trên địa bàn Nghệ An đã xây dựng được trên 3.500 cơ sở CN và DV thu hút trên 150.000 lao động, đặc biệt kể từ khi dự án đầu tiên về KCN được xây dựng vào năm 1998 - KCN Bắc Vinh đến nay đã và đang triển khai thêm một số dự án KCN và khu tiểu thủ CN mới. Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tháng 6/2007 trên một diện tích rất rộng (18.826,47 ha) nằm trên 18 xã, phường thuộc khu vực Đông Nam của tỉnh.
Cũng như các tỉnh khác, quá trình xây dựng khu và cụm CN ở Nghệ An đang đứng trước những bất cập trong đó nổi lên vấn đề giải quyết việc làm của người dân có đất bị thu hồi. Đó là tình trạng người dân bị thu hồi đất phải thu hẹp việc sản xuất, mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đó, Nhà nước chưa chuẩn bị tốt những điều kiện cần thiết cho người dân có đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp, làm cho một bộ phận lớn dân cư ở các khu vực này không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi được nghề nghiệp, khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt tại nơi tái định cư v.v...đã và đang diễn ra khá phổ biến.
Do chủ yếu đất thu hồi là đất nông nghiệp nên những người nông dân rất dễ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Sau khi bị thu hồi đất, nhiều nông dân không có việc làm, không kịp chuyển đổi sang làm việc ở khu vực công nghiệp và dịch vụ, một bộ phận trong số họ lâm vào tình trạng việc làm và đời sống rất khó khăn. Tình trạng này đã xảy ra ở một số nơi làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt. Mặt khác, việc đền bù khi thu hồi đất nông nghiệp mới chỉ chú ý đến mặt lượng mà bỏ qua mặt chất. Mặc dù số tiền mà Nhà nước phải bỏ ra để đền bù cho những người dân về những thiệt hại mà họ phải gánh chịu là không nhỏ, nhưng số tiền đó trong nhiều trường hợp không những không giúp cho người nông dân thiết lập một cuộc sống mới tốt hơn mà còn gây nên những tác động xã hội tiêu cực. Nhiều hộ nông dân không có khả năng sử dụng số tiền đền bù vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đời sống của một số người bị thu hồi đất vốn đã khó khăn càng trở nên khó khăn hơn, một số nơi bbất bình đi khiếu kiện, gây nên những bất ổn về mặt xã hội, dễ bị kẻ xấu xúi giục, lợi dụng.
Trong khi đó, tình trạng sử dụng đất thu hồi kém hiệu quả đã và đang gây ra sự bất công trong xã hội, làm cho tình hình chính trị, trật tự, an ninh xã hội ở một số nơi có nguy cơ bất ổn định.
Để đánh giá đúng thực trạng việc làm và đời sống của người bị thu hồi đất làm cơ sở cho việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH ở Nghệ An, tôi chọn đề tài: “Việc làm của người cú đất bị thu hồi để phỏt triển cụng nghiệp ở tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đề cập đến vấn đề việc làm và thu nhập của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó đáng chú ý là một số công trình sau đây: Đời sống và việc làm của người nông dân những vùng bị thu hồi đất, của hai tác giả Trung Chính và Trần Khâm, báo Nhân Dân các ngày 10, 11, 12 tháng 5/2005; Lao động nông thôn trước nguy cơ thất nghiệp, của tác giả Duy Cảnh, trên báo Giáo dục Thời đại số 51; Đất mất, việc khó tìm của Phan Dương, Thời báo Kinh tế Việt Nam 4/5/2005; Thực trạng thu nhập, đời sống và việc làm của người dân có đất bị thu hồi, của TS. Nguyễn Hữu Dũng, Chuyên đề nghiên cứu; Nóng bỏng đất đai, của tác giả Thu Hương, báo Đầu tư ngày 24/8/2005; Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, của Dũng Hiếu, đăng trên Thời báo Kinh tế Việt Nam số ra ngày 20/4/2005; Nhiều địa phương giải quyết khiếu nại về đất đai chưa tốt, của Phan Lê, báo Sài Gòn Giải phóng ngày 21/8/2005; Việc làm cho người nông dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động, của tác giả Nguyễn Văn Nam, đăng trên Thời báo Kinh tế Việt Nam -19/8/2005; Chất lượng lao động nông thôn thấp, của Huyền Ngân, Thời báo Kinh tế Việt Nam số ra ngày 23/3/2005; Đất đai, những vấn đề thể chế bảo thủ trong tư duy, thiếu minh bạch trong quản lý của tác giả Vũ Quốc Tuấn, Thời báo Kinh tế Việt Nam -1/9/2005; Đẩy người dân đi đâu? của Đinh Toàn, báo Tuổi Trẻ ngày 22/8/2005; Việc làm cho người nông dân khi thu hồi đất, của Nguyễn Thị Hải Vân, Thời báo Kinh tế Việt Nam số ra ngày 13/7/2005; Trần Lê, “Lợi ích” của người nông dân bị thu hồi đất, website Thời báo kinh tế Việt Nam, 6/7/2007.
Tháng 5/2007, nhà xuất bản chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia do GS, TSKH Lê Du Phong chủ biên. Trong đó, nêu một số vấn đề lý luận, thực trạng về thu nhập, đời sống, việc làm của người dân có đất bị thu hồi để xây dựng các KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia trong thời gian qua ở nước ta, đồng thời cho thấy những khó khăn tồn tại. Qua đó, các tác giả đưa ra những quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập và đời sống của người dân có đất bị thu hồi để xây dựng các KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia trong thời gian tới.
Nhìn chung, các công trình và bài viết trên đã có những cách tiếp cận khác nhau hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp vấn đề giải quyết việc làm của người có đất bị thu hồi trong những năm gần đây. Nhưng đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An dưới góc độ kinh tế chính trị. Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặp với các công trình và bài viết đã công bố.
3. Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục tiêu:
Làm rõ thực trạng giải quyết việc làm của người có đất bị thu hồi để xây phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả tình trạng này để vừa đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh, vừa bảo đảm được lợi ích chính đáng của người bị thu hồi đất.
Nhiệm vụ:
- Khảo sát và đánh giá thực trạng giải quyết việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển CN ở tỉnh Nghệ An, chỉ ra những thành tựu, hạn chế vướng mắc và nguyên nhân của thực trạng này.
- Đề xuất, kiến nghị phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả hơn vấn đề việc làm của người có đất bị thu hồi cho phát triển CN ở tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài lấy thực trạng việc làm của những người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp, trong đó hướng nghiên cứu sâu vào tình trạng người dân làm nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác phải chuyển đổi nghề ở tỉnh Nghệ An làm đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian, đề tài chỉ nghiên cứu việc làm của người có đất bị thu hồi ở tỉnh Nghệ An do thực hiện chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về chuyển đổi một bộ phận đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất ở sang phát triển công nghiệp và dịch vụ, chứ không nghiên cứu đối tượng bị thu hồi đất do vi phạm pháp luật.
Về thời gian, từ năm 2001 đến năm 2007, đây là những năm hạ tầng cho phát triển công nghiệp ở Nghệ An được đẩy mạnh.
5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở phương pháp luận:
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở những nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, đường lối và chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước về CNH, HĐH đất nước và giải quyết việc làm của người có đất bị thu hồi trong phát triển CN.
- Phương pháp nghiên cứu:
Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu: hệ thống hoá lý luận - thực tiễn, điều tra, khảo sát, so sánh, phân tích, tổng hợp tình hình thực tiễn diễn ra trong giải quyết việc làm của người có đất bị thu hồi trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
6. Đóng góp về khoa học của luận văn
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng giải quyết việc làm của người bị thu hồi đất cho phát triển CN trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến nay.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm của người có đất bị thu hồi trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2010 và những năm tiếp theo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài luận văn kết cấu thành 3 chương.
Chương 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
CỦA NGƯỜI Cể ĐẤT BỊ THU HỒI ĐỂ PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP
1.1. ĐẤT CHO PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HỒI ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP
Đất cho phỏt triển cụng nghiệp
CN là ngành sản xuất vật chất, cú cỏc hoạt động chủ yếu là khai thỏc và chế biến và là một bộ phận cấu thành cơ cấu kinh tế ngành của nền kinh tế quốc dõn.
Mặc dự cũng là ngành sản xuất vật chất, nhưng CN khỏc với nụng nghiệp ở chỗ đối tượng lao động của sản xuất CN là những tài nguyờn cú thể khai thỏc và chế biến, cỏc loại nguyờn liệu, nhiờn liệu từ CN khai khoỏng, cỏc loại nguyờn liệu từ động, thực vật thuộc cỏc ngành nụng, lõm, thủy sản; cỏc loại nhiờn liệu như than, dầu mỏ, khớ đốt. năng lượng mặt trời, sức giú, sức nước; cũn đối tượng lao động của sản xuất nụng nghiệp chỉ bao gồm những cơ thể sống, được phỏt sinh và phỏt triển theo quy luật sinh học. Trong CN, cụng nghệ sản xuất được sử dụng chủ yếu là quỏ trỡnh tỏc động cơ, lý, húa để biến đổi cỏc nguyờn liệu nguyờn thủy thành cỏc sản phẩm cuối cựng khỏc về chất so với đặc tớnh ban đầu của chỳng; cũn cụng nghệ được sử dụng trong sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là những tỏc động sinh học vào cơ thể sống theo quy luật sinh học làm gia tăng khối lượng nụng sản. Cũng như nụng nghiệp, sản xuất CN tạo ra những sản phẩm đỏp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống xó hội. Lực lượng sản xuất xó hội và khoa học, cụng nghệ càng phỏt triển, con người càng tạo ra được nhiều hơn số lượng và chủng loại sản phẩm CN, đỏp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống ngày càng tốt hơn. Một nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất CN được gọi là nền kinh tế CN. Đõy là giai đoạn cao hơn so với thời đại nền kinh tế nụng nghiệp xột về lịch sử phỏt triển lực lượng sản xuất xó hội.
Phỏt triển CN là tất yếu đối với mọi quốc gia trờn con đường đi tới một nền kinh tế hiện đại. Thực tế cho thấy, CN là ngành kinh tế cú ý nghĩa quyết định để chuyển nền kinh tế từ sản xuất nụng nghiệp truyền thống sang phương thức sản xuất mới theo lối CN, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xó hội nụng thụn và là điều kiện để đi tới một nền kinh tế hiện đại - nền kinh tế tri thức.
Phỏt triển CN phải được thực hiện bằng con đường CNH, HĐH, đú chớnh là quỏ trỡnh thay thế lao động thủ cụng bằng lao động sử dụng mỏy múc, quỏ trỡnh chuyển nền kinh tế từ trạng thỏi nụng nghiệp là chủ yếu lờn trỡnh độ CN. Phỏt triển CN tức là phỏt triển cả tiểu, thủ CN và đại CN. Nước ta đang trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH để đi lờn một nền kinh tế hiện đại, do vậy nội dung chủ yếu của phỏt triển CN là xõy dựng một nền đại CN dựa trờn cơ sở những thành tựu mới nhất của KH và cụng nghệ với cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo ra năng suất lao động xó hội cao.
Mặc dự CNH đó bắt đầu diễn ra từ hơn 2 thế kỷ, nhưng đến nay trờn thế giới vẫn cũn khụng ớt nước trong đú cú Việt Nam đang trong giai đoạn CNH để phỏt triển nền đại CN. CNH là giai đoạn lịch sử tất yếu mà khụng một quốc gia nào khụng phải trải qua trờn con đường đi tới một nền kinh tế hiện đại.
Tuy nhiờn, sự phỏt triển kinh tế của nhõn loại khụng phải dừng ở chỗ chỉ tạo ra được nền đại CN. Cỏc nước đó cú nền kinh tế CN cũng muốn phải HĐH hơn nữa nền sản xuất của mỡnh.
Thật vậy, nhõn loại đó trải qua hai cuộc cỏch mạng CN (cuộc cỏch mạng CN lần thứ nhất vào cuối thế kỷ XVIII - giữa thế kỷ XIX và cuộc cỏch mạng CN lần thứ hai từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX). Từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay, đang diễn ra cuộc cỏch mạng CN lần thứ ba với hai giai đoạn: cỏch mạng khoa học - kỹ thuật (từ những năm 40 thế kỷ XX - cuối những 70 của thế kỷ này); và từ cuối những năm 70 chuyển sang giai đoạn hai với tờn gọi cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, và hiện đang ở giai đoạn này.
Mặc dù đến nay vẫn chưa có công trình nào đưa ra định nghĩa đầy đủ và cụ thể về cách mạng khoa học và công nghệ, nhưng đại thể có thể hiểu cách mạng khoa học và công nghệ là sự thay đổi căn bản các lĩnh vực khoa học, công nghệ cũng như mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển của các lực lượng sản xuất cũng bị thay đổi hoàn toàn. Trong đó, quan trọng nhất là việc nổi lên vai trò hàng đầu của yếu tố con người trong hệ thống lực lượng sản xuất dựa trên việc vận dụng đồng bộ các ngành công nghệ mới có hàm lượng khoa học - công nghệ cao (gọi tắt là các ngành công nghệ - Hitech) như công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học... ở những nét khái quát nhất, có thể định nghĩa cách mạng khoa học và công nghệ là quá trình biến đổi tận gốc lực lượng sản xuất của xã hội hiện đại, được thực hiện với vai trò dần đường của khoa học trong toàn bộ chu trình: khoa học - công nghệ - sản xuất - con người - môi trường.
Nếu cuộc cách mạng CN lần thứ nhất và cách mạng CN lần thứ hai trước đây chỉ thay thế một phần chức năng lao động chân tay của con người bằng máy móc cơ khí, điện khí hoặc tự động hóa một phần, thì cuộc cách mạng khoa học và công nghệ là sự thay thế phần lớn và hầu hết chức năng của con người (cả lao động chân tay lẫn trí óc) bằng các thiết bị máy móc tự động hóa hoàn toàn trong một quá trình sản xuất nhất định. Đây là sự khác biệt cơ bản nhất.
Trong bối cảnh của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện nay, quỏ trỡnh phỏt triển CN của cỏc nước đi sau khụng phải chỉ đơn thuần là triển khai CNH, thực hiện nội dung của cỏc cuộc cỏch mạng CN trước đõy, mà cần thiết phải gắn CNH với HĐH, tiếp cận kinh tế tri thức, tức là phải gắn với việc triển khai cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại. Chỉ như vậy, mới cú tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế nhanh, mới cú thể theo kịp cỏc nước đi trước và mới hội nhập kinh tế quốc tế tớch cực và cú hiệu quả. Quỏ trỡnh này đũi hỏi bờn cạnh phỏt triển cỏc ngành CN và khụng ngừng HĐH hệ thống sản xuất của chỳng, cỏc nước đi sau phải coi trọng phỏt triển cỏc ngành kinh tế dịch vụ, gắn tăng trưởng nhanh CN và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế quốc dõn để chuyển dịch nú thoỏt khỏi trạng thỏi một nền sản xuất nụng nghiệp.
Chớnh vỡ thế, trong cụng cuộc đổi mới đất nước, tại Đại hội toàn quốc lần thứ VIII năm 1996, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, phải gắn CNH với HĐH trong từng bước phỏt triển, coi đú là nhiệm vụ trung tõm quan trọng hàng đầu của thời kỳ quỏ độ lờn CNXH ở nước ta. Trong chủ trương đú, Đảng ta xỏc định phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.
Để đạt được mục tiờu trờn, phải cú sự tập trung cỏc nguồn lực như vốn, cụng nghệ, nhõn lực, mặt bằng sản xuất, kết cấu hạ tầng... Trong đú, tất yếu phải di chuyển một bộ phận quan trọng nguồn lực đất đai từ nụng nghiệp sang phỏt triển CN và dịch vụ. Điều này làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất trong cỏc ngành kinh tế theo hướng đất cho CN và dịch vụ tăng lờn, cũn đất cho sản xuất nụng nghiệp giảm xuống cả về số lượng tuyết đối và tương đối.
Sự cần thiết phải thu hồi đất để phỏt triển cụng nghiệp
Sau khi giành chớnh quyền, lónh đạo đất nước quỏ độ lờn CNXH, Đảng ta đó xỏc định đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng. Luật cải cỏch ruộng đất năm 1953 cho phộp chia ruộng đất cho nụng dõn và Nhà nước đó cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất cho nụng dõn. Chế độ sở hữu tư nhõn về đất đai đó được xỏc lập ở nước ta. Đến năm 1960, bằng cụng cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cỏ thể của nụng dõn, tuyệt đại đa số đất nụng nghiệp được chuyển dần sang chế độ cụng hữu với hai hỡnh thức chủ yếu là sở hữu tập thể và sở hữu Nhà nước, chế độ sở hữu tư nhõn về đất đai cơ bản bị xoỏ bỏ ở miền Bắc. Tỡnh hỡnh này cũng diễn ra ở miền Nam sau ngày giải phúng. Đến năm 1978, về cơ bản cả nước chỉ cũn hai hỡnh thức sở hữu ruộng đất chủ yếu là sở hữu tập thể và sở hữu Nhà nước. Năm 1980, Hiến phỏp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định: đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, Nhà nước thống nhất quản lý đất đai, Nhà nước giao cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh để tổ chức sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản, làm muối... Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VII (6/1981), Đảng ra chủ trương: ruộng đất thuộc sở hữu toàn dõn, giao cho nụng dõn quyền sử dụng lõu dài (cỏc vấn đề khỏc như chuyển quyền sử dụng đất, kế thừa, thế chấp,... do Nhà nước quy định. Năm 1992 Nhà nước ban hành Hiến phỏp mới và năm 1993 ban hành Luật đất đai. Cả hai văn bản quan trọng này đều đó thể chế hoỏ chủ trương trờn của Đảng, trong đú nờu rừ: Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, người nước ngoài thuờ đất; người sử dụng đất ổn định được uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn xỏc nhận thỡ được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được Nhà nước giao đất cú quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất (điều 3). Những văn bản phỏp lý của Nhà nước đó qui định cụ thể quyền sử dụng đất tức là quyền của con người được khai thỏc đất để phục vụ cho lợi ớch của mỡnh bằng sức lao động đó được mở rộng hơn bằng hỡnh thức chuyển một số chức năng quyền của chủ sở hữu cho người sử dụng. Đú là quyền được định đoạt một phần và cũng là quyền được hưởng lợi ớch kinh tế của chủ sở hữu. Tuy nhiờn, người sử dụng đất phải sử dụng đỳng mục đớch được giao, trong thời hạn được giao.
Sau Luật đất đai năm 1993, đến nay Nhà nước đó ba lần tiến hành sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1998, 2001 và 2003. Luật đất đai sửa đổi năm 2003 cú hiệu lực từ ngày 1/7/2004 qui định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý"; Nhà nước là tổ chức quyền lực cụng đảm bảo cho quan hệ xó hội về đất đai được thực hiện theo đỳng qui định. Trong những quyền lực cụng về đất đai, Nhà nước cú quyền sở hữu, quyền định đoạt, quyền sử dụng đất đai và quyền được hưởng lợi ớch kinh tế từ đất. Theo những qui định này, Nhà nước cú quyền cho thuờ đất, quyền được giao đất, quyền được thu hồi đất đó giao hoặc cho thuờ, quyền quyết định về qui hoạch và kế hoạch sử dụng đất, quyền đỏnh giỏ đất... Người được Nhà nước giao quyền sử dụng đất cú quyền khai thỏc, sử dụng đất để phục vụ cho cỏc mục tiờu như sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản, xõy dựng khu CN, khu chế xuất, phỏt triển sản xuất CN và dịch vụ theo thời hạn hoặc ổn định lõu dài và phải cú nghĩa vụ với Nhà nước thụng qua việc Nhà nước thu tiền sử dụng đất.
Theo những qui định này, để chuyển một phần diện tớch đất nụng nghiệp và đất đang sử dụng theo mục đớch khỏc thành đất sản xuất CN và dịch vụ tạo tiền đề thỳc đẩy CNH, HĐH nền kinh tế quốc dõn, Nhà nước cần phải thu hồi đất mà một bộ phận dõn cư đang sử dụng để tạo mặt bằng và kết cấu hạ tầng cho sản xuất CN, dịch vụ. Sự cấn thiết phải thu hồi đất cho phỏt triển CN được thể hiện:
Một là, thu hồi đất để cú mặt bằng xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất CN, khu CN, khu chế xuất, khu kinh tế mở, thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước cho phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Muốn phỏt triển hệ thống sản xuất CN thỡ khụng thể khụng chuyển một lượng diện tớch nhất định đất đai cho việc tạo lập mặt bằng triển khai hoạt động sản xuất này.
Hai là, do nằm trong một cơ cấu kinh tế, cỏc ngành kinh tế cú quan hệ tỏc động thỳc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau, nờn sự phỏt triển sản xuất CN, tất yếu phải phỏt triển cỏc ngành kinh tế dịch vụ, xõy dựng kết cấu hạ tầng như sõn bay, bến cảng, hệ thống đường giao thụng, hệ thống lưới điện quốc gia, hệ thống thụng tin, liờn lạc, bưu chớnh, viễn thụng, hệ thống thủy lợi và phỏt triển đụ thị. Điều này đũi hỏi phải mở rộng diện thu hồi đất đó và đang đang sử dụng vào sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp để chuyển sang phỏt triển sản xuất CN, dịch vụ, xõy dựng kết cấu hạ tầng vỡ lợi ớch chung của nền kinh tế quốc dõn và phỏt triển đụ thị.
Chỉ tớnh riờng 15 năm kể từ khi bắt đầu thành lập cỏc KCN đến cuối năm 2006, cả nước đó cú 135 KCN và KCX với tổng diện tớch đất tự nhiờn trờn 30.000 ha, thu hỳt 4.516 dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước. Ngoài ra, cũn cú 124 cụm CN hoặc KCN vừa và nhỏ do cỏc địa phương thành lập, với tổng diện tớch hơn 6.500 ha. Theo quy hoạch được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, từ thỏng 8/2005 đến năm 2015 và định hướng năm 2020 cả nước cú khoảng 80.000 ha đất dành cho KCN và KCX. Để cú được một diện tớch đất nờu trờn cho phỏt triển KCN và KCX, Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất từ những chủ đang sử dụng vào cỏc hoạt động khỏc, trong đú chủ yếu vào sản xuất nụng, lõm nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản. Việc làm này là cần thiết trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Ba là, việc thu hồi đất nông nghiệp, nông thôn cho phát triển CN, dịch vụ, xây dựng đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng là cần thiết không chỉ đơn thuần bắt nguồn từ yêu cầu CNH, HĐH và ĐTH, mà còn từ chính yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của khu vực nông thôn. Việc phát triển sản xuất CN không chỉ tạo ra cơ hội việc làm mới, ổn định hơn để người lao động có thu nhập cao hơn so với làm việc trong nông nghiệp, tạo điều kiện chuyển dịch lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang CN, dịch vụ và thành thị, mà còn tạo ra những điều kiện mới để mở rộng thị trường cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Những sản phẩm được tạo ra từ CN sẽ là những yếu tố sản xuất và hàng tiêu dùng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống của người dân nông thôn. Nhờ phát triển CN mà người dân nông thôn có thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình, cung cấp các nguyên vật liệu cho CN và hàng nông sản cho những người làm CN.
Thu hồi một phần đất nông nghiệp chuyển sang sản xuất CN còn tạo ra điều kiện thúc đẩy tăng năng suất lao động nông nghiệp. Bởi vì sự phát triển của các cơ sở CN đòi hỏi phải mở rộng nguồn cung cấp về nguyên liệu, nhất là đối với các ngành CN chế biến nông sản cho sản xuất, và lương thực, thực phẩm cho người lao động trong các cơ sở CN. Thị trường nông sản được mở rộng hơn khi chưa có các cơ sở CN. Cầu về nong sản tăng lên, làm cho giá nông sản tăng, tỷ suất lợi nhuận và thu nhập của người nông dân tăng lên. Đây là điều kiện để họ tích lũy vốn, đổi mới công nghệ sản xuất, chăm lo hơn đến việc sản xuất, qua đó thúc đẩy tăng năng suất lao động nông nghiệp, kích thích sản xuất nông nghiệp gắn với thị trường, tăng hiệu quả.
Thực tế trong những năm gần đây cho thấy nhờ phát triển CN và việc hình thành các KCN, KCX, nên đã chuyển được hàng triệu lao động nông nghiệp sang CN, người lao động đã có thu nhập khá hơn so với khi làm nông nghiệp, mức sống vật chất và tinh thần của cá nhân và gia đình họ đã được nâng lên.
Theo thống kờ, tổng diện tớch đất đai năm 2003 của cả nước cú 33.104.200 ha, trong đú đất nụng nghiệp 9.531.800 ha, đất lõm nghiệp cú rừng 12.402.200 ha, đất chuyờn dựng 1.669.600 ha, đất ở 460.400 ha, cũn 8.867.400 ha đất chưa sử dụng. Bỡnh quõn từ năm 1996 đến năm 2003, đất chuyờn dựng tăng 52.545 ha/năm. Theo Bỏo cỏo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn 20 năm đổi mới của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, thỡ chỉ trong giai đoạn 2001-2005, cả nước đó cú 366.440 ha đất nụng nghiệp được chuyển đổi mục đớch sử dụng, trong đú cú 15.383 ha chuyển sang xõy dựng KCN, KCX và 24.173 ha xõy dựng cỏc cụm CN vừa và nhỏ [5, tr.2]. Đất chuyờn dựng tăng lờn chủ yếu là do xõy dựng và phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất CN, cỏc KCN, KĐT, xõy dựng kết cấu hạ tầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan van Toan16.6.doc
- Bia.Mucluc.doc